familya6vuive
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Phân tích một cách tổng thể những quy định về quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế và trong pháp luật Việt Nam. Phân tích thực trạng pháp luật về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay. Đề xuất những giải pháp pháp lý, thực tiễn nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 6
1.1. Quyền tiếp cận thông tin 6
1.2. Ý nghĩa của quyền tiếp cận thông tin 12
Chương 2: QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG PHÁP LUẬT
QUỐC TẾ
16
2.1. Quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế 16
2.1.1. Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948 16
2.1.2. Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 17
2.1.3. Luật mẫu về tự do thông tin (do ARTICLE 19 xây dựng) 19
2.1.3.1. Các nguyên tắc của Luật mẫu về tự do thông tin 19
2.1.3.2. Một số nội dung cơ bản của Luật mẫu về tự do thông tin 22
2.1.4. Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng năm 2003 29
2.2. Xu hướng ban hành và đặc điểm luật tiếp cận thông tin của
các quốc gia trên thế giới
31
Chương 3: QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG PHÁP LUẬT
VIỆT NAM
43
3.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền tiếp cận thông tin 43
3.2. Nguyên nhân thực trạng, nhu cầu và giải pháp hoàn thiện
pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam
65
3.2.1. Nguyên nhân thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền tiếp
cận thông tin
65
3.2.2. Nhu cầu và giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền
tiếp cận thông tin ở Việt Nam
72
KẾT LUẬN 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tiếp cận thông tin đã trở thành một nhu cầu và một quyền cấp thiết cần
phải bảo đảm đối với mọi công dân bởi thông tin, đặc biệt là thông tin về pháp
luật, chính sách và hoạt động của các cơ quan nhà nước được coi là yếu tố cốt
yếu trong mọi hoạt động khi xã hội được quản lý, vận hành theo nguyên tắc của
nhà nước pháp quyền.
Quyền tiếp cận thông tin hay quyền được thông tin là quyền cơ bản của
con người, đây không phải là khái niệm mới nhưng nó chỉ trở thành mối quan
tâm trên phạm vi quốc tế sau khi Liên hợp quốc ra đời. Trong phiên họp thứ
nhất, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết số 59, quy định: tự
do thông tin là quyền con người cơ bản và là nền tảng của tất cả các quyền tự
do khác. Tiếp đó, bản Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người được
thông qua vào năm 1948, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
năm 1966 và trong một số công ước quốc tế như Công ước quốc tế về quyền
trẻ em năm 1989, Công ước quốc tế về chống tham nhũng năm 2003… cũng
đều đề cập đến quyền tiếp cận thông tin.
Nhiều quốc gia cũng đã công nhận tầm quan trọng của tiếp cận thông
tin với tư cách là một quyền của con người và cũng là một quyền quan trọng
trong việc nâng cao khả năng điều hành, tăng cường tính minh bạch, phòng và
chống tham nhũng trong các hoạt động của Chính phủ. Điều này được ghi
nhận bằng các đạo luật của quốc gia. Trên thế giới, tính đến tháng 9 năm
2009, đã có 140 quốc gia ban hành Luật về tiếp cận thông tin. Rất nhiều quốc
gia cũng đang trong quá trình chuẩn bị ban hành luật này hay ban hành nghị
định riêng để điều chỉnh về vấn đề này.
Ở Việt Nam, quyền tiếp cận thông tin là một trong những quyền cơ bản
của con người, Hiến pháp 1992 quy định công dân có quyền được thông tin.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Phân tích một cách tổng thể những quy định về quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế và trong pháp luật Việt Nam. Phân tích thực trạng pháp luật về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay. Đề xuất những giải pháp pháp lý, thực tiễn nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 6
1.1. Quyền tiếp cận thông tin 6
1.2. Ý nghĩa của quyền tiếp cận thông tin 12
Chương 2: QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG PHÁP LUẬT
QUỐC TẾ
16
2.1. Quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế 16
2.1.1. Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948 16
2.1.2. Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 17
2.1.3. Luật mẫu về tự do thông tin (do ARTICLE 19 xây dựng) 19
2.1.3.1. Các nguyên tắc của Luật mẫu về tự do thông tin 19
2.1.3.2. Một số nội dung cơ bản của Luật mẫu về tự do thông tin 22
2.1.4. Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng năm 2003 29
2.2. Xu hướng ban hành và đặc điểm luật tiếp cận thông tin của
các quốc gia trên thế giới
31
Chương 3: QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG PHÁP LUẬT
VIỆT NAM
43
3.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền tiếp cận thông tin 43
3.2. Nguyên nhân thực trạng, nhu cầu và giải pháp hoàn thiện
pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam
65
3.2.1. Nguyên nhân thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền tiếp
cận thông tin
65
3.2.2. Nhu cầu và giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền
tiếp cận thông tin ở Việt Nam
72
KẾT LUẬN 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tiếp cận thông tin đã trở thành một nhu cầu và một quyền cấp thiết cần
phải bảo đảm đối với mọi công dân bởi thông tin, đặc biệt là thông tin về pháp
luật, chính sách và hoạt động của các cơ quan nhà nước được coi là yếu tố cốt
yếu trong mọi hoạt động khi xã hội được quản lý, vận hành theo nguyên tắc của
nhà nước pháp quyền.
Quyền tiếp cận thông tin hay quyền được thông tin là quyền cơ bản của
con người, đây không phải là khái niệm mới nhưng nó chỉ trở thành mối quan
tâm trên phạm vi quốc tế sau khi Liên hợp quốc ra đời. Trong phiên họp thứ
nhất, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết số 59, quy định: tự
do thông tin là quyền con người cơ bản và là nền tảng của tất cả các quyền tự
do khác. Tiếp đó, bản Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người được
thông qua vào năm 1948, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
năm 1966 và trong một số công ước quốc tế như Công ước quốc tế về quyền
trẻ em năm 1989, Công ước quốc tế về chống tham nhũng năm 2003… cũng
đều đề cập đến quyền tiếp cận thông tin.
Nhiều quốc gia cũng đã công nhận tầm quan trọng của tiếp cận thông
tin với tư cách là một quyền của con người và cũng là một quyền quan trọng
trong việc nâng cao khả năng điều hành, tăng cường tính minh bạch, phòng và
chống tham nhũng trong các hoạt động của Chính phủ. Điều này được ghi
nhận bằng các đạo luật của quốc gia. Trên thế giới, tính đến tháng 9 năm
2009, đã có 140 quốc gia ban hành Luật về tiếp cận thông tin. Rất nhiều quốc
gia cũng đang trong quá trình chuẩn bị ban hành luật này hay ban hành nghị
định riêng để điều chỉnh về vấn đề này.
Ở Việt Nam, quyền tiếp cận thông tin là một trong những quyền cơ bản
của con người, Hiến pháp 1992 quy định công dân có quyền được thông tin.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links