Download Tiểu luận Quyền và nghĩa vụ của người bị hại trong tố tụng hình sự và việc hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của người bị hại
Cơ sở pháp lý: Điểm đ Khoản 2 Điều 51 BLTTHS quy định người bị hại, người thay mặt hợp pháp của người bị hại có quyền : “Tham gia phiên toà; trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên toà để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;”.
Nội dung: Phiên tòa chính là nơi kiểm tra công khai các chứng cứ có trong hồ sơ vụ án để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án và các phán quyết đối với bị cáo. Người bị hại có quyền tham gia phiên tòa để thực hiện các quyền của mình. Người bị hại có thể đưa ra các yêu cầu, các tài liệu chứng minh cho thiệt hại là cơ sở để đề nghị mức bồi thường. Đồng thời việc tham gia cũng đảm bảo cho người bị hại biết được các quyết định của Tòa án để xem xét có nên kháng cáo và thời hạn kháng cáo. Tại phiên tòa họ có thể đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu, được trình bày ý kiến, tham gia tranh tụng tại phiên tòa để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tòa án phải trao giấy triệu tập cho người bị hại để họ có mặt tại phiên tòa. Trong nhiều trường hợp việc có tham gia phiên tòa của người bị hại hay không là căn cứ để hoãn phiên tòa.
Ý nghĩa: Là sự cụ thể hóa nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án được quy định tại Điều 19 BLTTHS.
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BỊ HẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH.
Quyền của người bị hại.
Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu.
Cơ sở pháp lý: Điểm a Khoản 2 Điều 51 BLTTHSTTHS năm 2003 quy định: “Người bị hại hay người thay mặt hợp pháp của họ có quyền: Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu”.
Nội dung: Người bị hại có quyền:
- Thứ nhất, quyền đưa ra tài liệu, đồ vật: Người bị hại trong nhiều trường hợp là người chứng kiến cụ việc xảy ra, biết các tình tiết liên quan đến hành vi phạm tội, cho nên những tài liệu, đồ vật mà người bị hại hay người thay mặt hợp pháp của họ đưa ra thường có độ chính xác, có ích cho quá trình giải quyết vụ án. Ví dụ: giấy khám chữa bệnh, hóa đơn tiền viện phí và tiền thuốc...
Thứ hai, quyền yêu cầu: Người bị hại có thể đưa ra những yêu cầu trong các giai đoạn tố tụng khác nhau. Ví dụ: yêu cầu cơ quan điều tra thu thập thêm chứng cứ để định tội, yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng, yêu cầu giám định hay giám định lại nếu có căn cứ cho rằng kết quả giám định trước không đúng sự thật, yêu cầu khởi tố vụ án trong 1 số trường hợp, rút đơn yêu cầu khởi tố.
Cơ quan tiến hành tố tụng phải tôn trọng quyền được đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu của người bị hại. Sự đảm bảo này được luật hóa tại điều 122 BLTTHS: “Khi người tham gia tố tụng có yêu cầu về những vấn đề liên quan đến vụ án thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát trong phạm vi trách nhiệm của mình, giải quyết yêu cầu của họ và báo cho họ biết kết quả. Trong trường hợp không chấp nhận yêu cầu thì Cơ quan điều tra hay Viện kiểm sát phải trả lời và nêu rõ lý do.”
Ý nghĩa : Pháp luật quy định người bị hại có quyền đưa ra “tài liệu, đồ vật, yêu cầu” nhằm đảm bảo nguyên tắc xác định sự thật của vụ án (Điều 10 BLTTHS) và nguyên tắc Bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án( Điều 19 BLTTHS), qua đó, góp phần giải quyết nhanh chóng vụ án, bảo vệ quyền và lợi ích của người bị hại, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Quyền được thông báo về kết quả điều tra
Cơ sở pháp lý: Điểm b Khoản 2 điều 51 BLTTHS quy định : Người bị hại hay người thay mặt hợp pháp của họ có quyền “Được thông báo về kết quả điều tra”. Theo đó, người bị hại có quyền được thông báo về kết quả điều tra. Tuy nhiên pháp luật chưa quy định rõ là cơ quan điều tra bắt buộc phải thông báo kết quả điều tra cho người bị hại hay chỉ khi nào người bị hại yêu cầu thì mới phải thông báo kết quả điều tra cho họ. Mặt khác, việc thông báo kết quả điều tra bằng hình thức nào cũng cần nói đến.
Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.
Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 51 BLTTHS quy định: Người bị hại hay người thay mặt hợp pháp của họ có quyền : c, Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật này;”.
Nội dung: Khi có căn cứ cho rằng người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch không vô tư trong giải quyết vụ án thì người bị hại có quyền thay đổi họ. Điều 42 BLTTHS quy định về những trường hợp người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hay bị thay đổi. Các điều 44,45, 46 và 47 BLTTHS quy định cụ thể những trường hợp thay đổi điều tra viên, Thẩm phán, Hội thẩm, thư kí tòa án. Điều 60 và Điều 61 BLTTHS đã quy định rõ các trường hợp người giám định, người phiên dịch phải từ chối tham gia tố tụng.
Ý nghĩa : Việc pháp luật quy định quyền này cho người bị hại, trước hết do trong vụ án hình sự, quyền lợi của người bị hại luôn đối lập với quyền lợi của người phạm tội, vì vậy họ rất cần người tiến hành tố tụng phải vô tư, khách quan. Mặt khác, quyền này chính là sự cụ thể hóa nguyên tắc đảm bảo vô tư khách quan của người tiến hành tố tụng hay người tham gia tố tụng được quy định tại điều 14 BLTTHS.
Đề nghị mức bồi thường và các biện pháp bảo đảm bồi thường.
Cơ sở pháp lý: Điểm d Khoản 2 Điều 51 quy định người bị hại, người thay mặt hợp pháp của người bị hại có quyền “d) Đề nghị mức bồi thường và các biện pháp bảo đảm bồi thường”.
Nội dung: Theo đó, người bị hại có quyền đề nghị mức bồi thường. Tuy nhiên việc đưa ra mức bồi thường như thế nào là thỏa đáng và để Tòa án chấp nhận hiện là một khó khăn cho người bị hại. Bên cạnh quyền được đề nghị mức bồi thường thiệt hại thì người bị hại còn có quyền đề nghị cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo đảm bồi thường như: kê biên tài sản, phong tỏa tài sản, tạm giữ tài sản (Điều 146 BLTTHS).
Ý nghĩa : Người bị hại là người bị thiệt hại về tinh thần, thể chất, tài sản do hành vi phạm tội gây ra do đó việc bồi thường thiệt hại để bù đắp thiệt hại bị xâm phạm là rất cần thiết.
Tham gia phiên tòa, trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tòa.
Cơ sở pháp lý: Điểm đ Khoản 2 Điều 51 BLTTHS quy định người bị hại, người thay mặt hợp pháp của người bị hại có quyền : “Tham gia phiên toà; trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên toà để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;”.
Nội dung: Phiên tòa chính là nơi kiểm tra công khai các chứng cứ có trong hồ sơ vụ án để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án và các phán quyết đối với bị cáo. Người bị hại có quyền tham gia phiên tòa để thực hiện các quyền của mình. Người bị hại có thể đưa ra các yêu cầu, các tài liệu chứng minh cho thiệt hại là cơ sở để đề nghị mức bồi thường. Đồng thời việc tham gia cũng đảm bảo cho người bị hại biết được các quyết định của Tòa án để xem xét có nên kháng cáo và thời hạn kháng cáo. Tại phiên tòa họ có thể đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu, được trình bày ý kiến, tham gia tranh tụng tại phiên tòa để bảo vệ quyền ...
Download miễn phí Tiểu luận Quyền và nghĩa vụ của người bị hại trong tố tụng hình sự và việc hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của người bị hại
Cơ sở pháp lý: Điểm đ Khoản 2 Điều 51 BLTTHS quy định người bị hại, người thay mặt hợp pháp của người bị hại có quyền : “Tham gia phiên toà; trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên toà để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;”.
Nội dung: Phiên tòa chính là nơi kiểm tra công khai các chứng cứ có trong hồ sơ vụ án để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án và các phán quyết đối với bị cáo. Người bị hại có quyền tham gia phiên tòa để thực hiện các quyền của mình. Người bị hại có thể đưa ra các yêu cầu, các tài liệu chứng minh cho thiệt hại là cơ sở để đề nghị mức bồi thường. Đồng thời việc tham gia cũng đảm bảo cho người bị hại biết được các quyết định của Tòa án để xem xét có nên kháng cáo và thời hạn kháng cáo. Tại phiên tòa họ có thể đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu, được trình bày ý kiến, tham gia tranh tụng tại phiên tòa để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tòa án phải trao giấy triệu tập cho người bị hại để họ có mặt tại phiên tòa. Trong nhiều trường hợp việc có tham gia phiên tòa của người bị hại hay không là căn cứ để hoãn phiên tòa.
Ý nghĩa: Là sự cụ thể hóa nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án được quy định tại Điều 19 BLTTHS.
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
ời do nhiều nguyên nhân. Cơ quan tiến hành tố tụng chỉ tập trung vào việc trừng trị kẻ phạm tội mà chưa chú trọng tới quyền và lợi ích của người bị hại, phần nữa do nhận thức của người tiến hành tố tụng và người bị hại còn hạn chế. Trong quá trình giải quyết vụ án dường như cơ quan có thẩm quyền chưa xem người bị hại như một bên của quá trình tố tụng . Trong khi đó việc tham gia của người bị hại vào quá trình tố tụng sẽ cung cấp những tình tiết có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định sự thật khách quan của vụ án. Sự thiệt hại của người bị hại khó hay không thể khôi phục như ban đầu nên họ phải được bồi thường để bù đắp phần nào cho sự tổn thất của mình. Tuy nhiên vấn đề tham gia tố tụng của người bị hại chưa được đảm bảo. Vì vậy cần có những quy định của luật TTHS rõ ràng và cụ thể để tạo cơ sở cho người bị hại thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BỊ HẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH.
Quyền của người bị hại.
Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu.
Cơ sở pháp lý: Điểm a Khoản 2 Điều 51 BLTTHSTTHS năm 2003 quy định: “Người bị hại hay người thay mặt hợp pháp của họ có quyền: Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu”.
Nội dung: Người bị hại có quyền:
- Thứ nhất, quyền đưa ra tài liệu, đồ vật: Người bị hại trong nhiều trường hợp là người chứng kiến cụ việc xảy ra, biết các tình tiết liên quan đến hành vi phạm tội, cho nên những tài liệu, đồ vật mà người bị hại hay người thay mặt hợp pháp của họ đưa ra thường có độ chính xác, có ích cho quá trình giải quyết vụ án. Ví dụ: giấy khám chữa bệnh, hóa đơn tiền viện phí và tiền thuốc...
Thứ hai, quyền yêu cầu: Người bị hại có thể đưa ra những yêu cầu trong các giai đoạn tố tụng khác nhau. Ví dụ: yêu cầu cơ quan điều tra thu thập thêm chứng cứ để định tội, yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng, yêu cầu giám định hay giám định lại nếu có căn cứ cho rằng kết quả giám định trước không đúng sự thật, yêu cầu khởi tố vụ án trong 1 số trường hợp, rút đơn yêu cầu khởi tố.
Cơ quan tiến hành tố tụng phải tôn trọng quyền được đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu của người bị hại. Sự đảm bảo này được luật hóa tại điều 122 BLTTHS: “Khi người tham gia tố tụng có yêu cầu về những vấn đề liên quan đến vụ án thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát trong phạm vi trách nhiệm của mình, giải quyết yêu cầu của họ và báo cho họ biết kết quả. Trong trường hợp không chấp nhận yêu cầu thì Cơ quan điều tra hay Viện kiểm sát phải trả lời và nêu rõ lý do.”
Ý nghĩa : Pháp luật quy định người bị hại có quyền đưa ra “tài liệu, đồ vật, yêu cầu” nhằm đảm bảo nguyên tắc xác định sự thật của vụ án (Điều 10 BLTTHS) và nguyên tắc Bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án( Điều 19 BLTTHS), qua đó, góp phần giải quyết nhanh chóng vụ án, bảo vệ quyền và lợi ích của người bị hại, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Quyền được thông báo về kết quả điều tra
Cơ sở pháp lý: Điểm b Khoản 2 điều 51 BLTTHS quy định : Người bị hại hay người thay mặt hợp pháp của họ có quyền “Được thông báo về kết quả điều tra”. Theo đó, người bị hại có quyền được thông báo về kết quả điều tra. Tuy nhiên pháp luật chưa quy định rõ là cơ quan điều tra bắt buộc phải thông báo kết quả điều tra cho người bị hại hay chỉ khi nào người bị hại yêu cầu thì mới phải thông báo kết quả điều tra cho họ. Mặt khác, việc thông báo kết quả điều tra bằng hình thức nào cũng cần nói đến.
Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.
Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 51 BLTTHS quy định: Người bị hại hay người thay mặt hợp pháp của họ có quyền : c, Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật này;”.
Nội dung: Khi có căn cứ cho rằng người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch không vô tư trong giải quyết vụ án thì người bị hại có quyền thay đổi họ. Điều 42 BLTTHS quy định về những trường hợp người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hay bị thay đổi. Các điều 44,45, 46 và 47 BLTTHS quy định cụ thể những trường hợp thay đổi điều tra viên, Thẩm phán, Hội thẩm, thư kí tòa án. Điều 60 và Điều 61 BLTTHS đã quy định rõ các trường hợp người giám định, người phiên dịch phải từ chối tham gia tố tụng.
Ý nghĩa : Việc pháp luật quy định quyền này cho người bị hại, trước hết do trong vụ án hình sự, quyền lợi của người bị hại luôn đối lập với quyền lợi của người phạm tội, vì vậy họ rất cần người tiến hành tố tụng phải vô tư, khách quan. Mặt khác, quyền này chính là sự cụ thể hóa nguyên tắc đảm bảo vô tư khách quan của người tiến hành tố tụng hay người tham gia tố tụng được quy định tại điều 14 BLTTHS.
Đề nghị mức bồi thường và các biện pháp bảo đảm bồi thường.
Cơ sở pháp lý: Điểm d Khoản 2 Điều 51 quy định người bị hại, người thay mặt hợp pháp của người bị hại có quyền “d) Đề nghị mức bồi thường và các biện pháp bảo đảm bồi thường”.
Nội dung: Theo đó, người bị hại có quyền đề nghị mức bồi thường. Tuy nhiên việc đưa ra mức bồi thường như thế nào là thỏa đáng và để Tòa án chấp nhận hiện là một khó khăn cho người bị hại. Bên cạnh quyền được đề nghị mức bồi thường thiệt hại thì người bị hại còn có quyền đề nghị cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo đảm bồi thường như: kê biên tài sản, phong tỏa tài sản, tạm giữ tài sản (Điều 146 BLTTHS).
Ý nghĩa : Người bị hại là người bị thiệt hại về tinh thần, thể chất, tài sản do hành vi phạm tội gây ra do đó việc bồi thường thiệt hại để bù đắp thiệt hại bị xâm phạm là rất cần thiết.
Tham gia phiên tòa, trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tòa.
Cơ sở pháp lý: Điểm đ Khoản 2 Điều 51 BLTTHS quy định người bị hại, người thay mặt hợp pháp của người bị hại có quyền : “Tham gia phiên toà; trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên toà để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;”.
Nội dung: Phiên tòa chính là nơi kiểm tra công khai các chứng cứ có trong hồ sơ vụ án để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án và các phán quyết đối với bị cáo. Người bị hại có quyền tham gia phiên tòa để thực hiện các quyền của mình. Người bị hại có thể đưa ra các yêu cầu, các tài liệu chứng minh cho thiệt hại là cơ sở để đề nghị mức bồi thường. Đồng thời việc tham gia cũng đảm bảo cho người bị hại biết được các quyết định của Tòa án để xem xét có nên kháng cáo và thời hạn kháng cáo. Tại phiên tòa họ có thể đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu, được trình bày ý kiến, tham gia tranh tụng tại phiên tòa để bảo vệ quyền ...
Tags: các trả lời của người bị hại trước tòa án, Những quy định của BLTTHS chưa bảo đảm kỹ thuật trình bày., phân tích quyền và nghĩa vụ của bị hại trong tố tụng hành chính, tiểu luận quyền và nghĩa vụ của người bị kiện trong luật tố tụng hành chính, tiểu luận quyền và nghĩa vụ của người bị kiện trong tố tụng hành chính, nghĩa vụ của người làm chứng với nghĩa vụ của người bị hại là gì