Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy
học môn Toán nói riêng luôn là một yêu cầu đối với ngành Giáo dục nước ta.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được ghi rõ trong các văn bản
pháp quy của nhà nước và ngành Giáo dục. Luật Giáo dục (2005) đã ghi: “…Phương
pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo cho
học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự
học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn…”.
Việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đã và đang
được tiến hành đồng bộ từ giáo dục Mầm non, Tiểu học cho tới giáo dục Trung học phổ
thông. Tuy nhiên, bước đầu kết quả đạt được vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
Từ thực tiễn học tập của bản thân trong trường phổ thông và Đại học, kết hợp
với những kinh nghiệm giảng dạy có được, tui nhận thấy đa số học sinh còn gặp
nhiều khó khăn khi tiếp cận với kiến thức về hình học không gian. Việc làm sao để
học sinh có hứng thú, tích cực, chủ động nhận thức các đối tượng, các khái niệm, các
định lí của hình học không gian luôn là vấn đề trăn trở với nhiều giáo viên.
Theo Nguyễn Cảnh Toàn, để đào tạo cho học sinh thành những người nắm
toán học, để cải tạo thực tiễn thì “không thể chỉ dạy học thứ toán học đã hình thành
sẵn mà phải dạy cho học sinh thứ toán học đang vận động, đang phát triển do sự thúc
đẩy của thực tiễn và do những nhu cầu nội tại” [5; tr.101]. Vì vậy việc dạy cho học
sinh khả năng đoán và kiểm chứng đoán trong dạy học môn Toán giúp học
sinh kiến tạo kiến thức, chứ không tiếp thu kiến thức như “đã có sẵn”. Quá trình dạy
học như vậy phản ánh được phương pháp nhận thức hay phương pháp phát minh toán
học. Nhờ đó, nó sẽ góp phần phát triển năng lực sáng tạo và phát triển tư duy khoa
học cho học sinh.
Đối với nhiều kiến thức trong phần Hình học không gian lớp 11 trung học phổ
thông, giáo viên không phải mất nhiều thời gian để giúp học sinh phát hiện hay đưa
ra những kết luận có tính dự đoán. Vì vậy việc tiến hành dạy học theo hướng dự đoán
1
và kiểm chứng đoán sẽ góp phần phát triển năng lực quan sát, năng lực khái quát
hoá, khả năng giải quyết vấn đề, chứng minh hay bác bỏ một nhận định ... cho học
sinh. Từ đó, tạo niềm vui hứng thú cho học sinh, giúp học sinh tích cực, chủ động,
sáng tạo trong học tập.
Ở nước ta hiện nay, đã có một số đề tài nghiên cứu về việc đoán và kiểm
chứng trong một tình huống dạy học cụ thể và bước đầu đã thu được những thành
công nhất định. Tuy nhiên, có rất ít các tài liệu trình bày cụ thể việc rèn luyện khả
năng đoán và kiểm chứng đoán trong dạy học Hình học không gian.
Xuất phát từ những lí do trên, đề tài nghiên cứu được chọn là:
“ Rèn luyện kĩ năng đoán và kiểm chứng cho học sinh trong dạy học Hình
học không gian lớp 11 nâng cao Trung học phổ thông.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất những biện pháp rèn luyện kĩ năng đoán và kiểm chứng đoán cho
học sinh trong dạy học nội dung Hình học không gian lớp 11 Trung học phổ thông.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu quá trình đoán và kiểm chứng đoán thông qua
việc phân tích một vài ví dụ cụ thể trong môn Hình học không gian.
- Điều tra thực trạng dạy và học phần Hình học không gian lớp 11 theo hướng
rèn luyện kĩ năng đoán và kiểm chứng dự đoán.
- Đề xuất những biện pháp rèn luyện kĩ năng đoán và kiểm chứng dự đoán
trong dạy học Hình học không gian lớp 11.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu quả của các biện
pháp được đề xuất trong đề tài.
4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình dạy học Hình học không gian lớp
11 nâng cao ở trường Trung học phổ thông.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được những biện pháp sư phạm thích hợp thì có thể rèn luyện kĩ
năng đoán và kiểm chứng đoán cho học sinh trong dạy học Hình học không
gian ở lớp 11 trường trung học phổ thông.
2
6. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa,…các tài liệu
về các vấn đề liên quan đến đề tài.
- Điều tra – quan sát: Quan sát thực trạng dạy và học môn Toán nói chung, dạy học
nội dung “Hình học không gian” lớp 11 theo hướng rèn luyện kĩ năng đoán và kiểm
chứng đoán nói riêng tại một số trường Trung học phổ thông ở tỉnh Bắc Ninh.
- Thực nghiệm sư phạm: Để xem xét tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp
sư phạm đã đề xuất.
- Phương pháp thống kê: Lập bảng số liệu, xây dựng đồ thị và tính các tham số
đặc trưng.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn được trình
bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2: Những biện pháp rèn luyện kĩ năng đoán và kiểm chứng cho học
sinh trong dạy học Hình học không gian lớp 11 nâng cao Trung học phổ thông
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu của đề tài
1.2. Kĩ năng
1.2.1. Khái niệm kĩ năng
1.2.2. Đặc điểm của kĩ năng
1.2.3. Sự hình thành kĩ năng
1.3. đoán và kiểm chứng đoán trong dạy học môn Toán
1.3.1. Giả thuyết khoa học
Giả thuyết khoa học còn gọi là giả thuyết nghiên cứu, là một nhận định sơ bộ,
một kết luận giả định về bản chất sự vật do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh
hay bác bỏ [2]. Thực chất giả thuyết là câu trả lời có thể có cho vấn đề đặt ra, nhưng
cần chứng minh hay bác bỏ. Như vậy, hình thành một giả thuyết khoa học
chính là đưa ra một đoán về bản chất sự vật. Giả thuyết là một khâu trong phương
3
pháp nghiên cứu khoa học. Xét về mặt cấu trúc logic của nghiên cứu thì giả thuyết
nằm ở vị trí luận đề. Giả thuyết khoa học luôn vượt ra khỏi phạm vi khảo sát sự kiện,
không chỉ giải thích chúng mà còn làm chức năng dự báo.
Theo nhiều nhà nghiên cứu lịch sử toán học thì lịch sử phát triển của toán học là
lịch sử của các chứng minh và bác bỏ các giả thuyết khoa học [6; tr.101]. Trong phạm vi
hẹp, chúng tui coi quá trình đoán cũng giống như quá trình hình thành một giả thuyết
khoa học. Do vậy, đoán và kiểm chứng đoán được xem là một phương pháp nhận
thức khoa học nói chung và là phương pháp nhận thức toán học nói riêng.
1.3.2. Nghiên cứu quá trình đoán và kiểm chứng dự đoán
1.3.2.1. Dạy học có khâu đoán và kiểm chứng là dạy học khám phá
“Khám phá là quá trình hoạt động và tư duy, có thể bao gồm quan sát, phân
tích, nhận định, đánh giá, nêu giả thuyết, suy luận… nhằm đưa ra những khái niệm,
phát hiện ra những tính chất, quy luật … trong các sự vật hiện tượng và các mối liên
hệ giữa chúng” [8; tr.159].
Để tham gia vào quá trình đoán và kiểm chứng các dự đoán, học sinh phát
hiện ra một vấn đề phải trải qua các hoạt động gần giống như một nhà toán học.
1.3.2.2. Dạy học có khâu đoán và kiểm chứng là dạy học kiến tạo
Trong [8; tr.76] của tác giả Bùi Văn Nghị có nêu những luận điểm cơ bản của
thuyết kiến tạo, một trong những luận điểm đó là: “Học sinh đạt được tri thức mới
theo chu trình: tri thức đã có → đoán → kiểm nghiệm → (thất bại) → thích nghi
→ tri thức mới”.
Kiến thức toán học được học sinh tiếp thu không phải là kiến thức toán học đã
“được làm sẵn” hay “kiến thức đã hình thành” mà học sinh phải liên hệ với vốn tri
thức đã biết để đưa ra dự đoán, và tích cực vận dụng các kiến thức đã biết để chứng
minh hay bác bỏ. Khi tiến hành dạy học theo mô hình này, giáo viên có nhiều cơ hội
tạo ra sự tương tác giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh thông qua
việc thảo luận để đưa ra đoán và tranh luận với nhau, nhằm để chấp nhận hay bác
bỏ đoán đã đưa ra.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy
học môn Toán nói riêng luôn là một yêu cầu đối với ngành Giáo dục nước ta.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được ghi rõ trong các văn bản
pháp quy của nhà nước và ngành Giáo dục. Luật Giáo dục (2005) đã ghi: “…Phương
pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo cho
học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự
học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn…”.
Việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đã và đang
được tiến hành đồng bộ từ giáo dục Mầm non, Tiểu học cho tới giáo dục Trung học phổ
thông. Tuy nhiên, bước đầu kết quả đạt được vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
Từ thực tiễn học tập của bản thân trong trường phổ thông và Đại học, kết hợp
với những kinh nghiệm giảng dạy có được, tui nhận thấy đa số học sinh còn gặp
nhiều khó khăn khi tiếp cận với kiến thức về hình học không gian. Việc làm sao để
học sinh có hứng thú, tích cực, chủ động nhận thức các đối tượng, các khái niệm, các
định lí của hình học không gian luôn là vấn đề trăn trở với nhiều giáo viên.
Theo Nguyễn Cảnh Toàn, để đào tạo cho học sinh thành những người nắm
toán học, để cải tạo thực tiễn thì “không thể chỉ dạy học thứ toán học đã hình thành
sẵn mà phải dạy cho học sinh thứ toán học đang vận động, đang phát triển do sự thúc
đẩy của thực tiễn và do những nhu cầu nội tại” [5; tr.101]. Vì vậy việc dạy cho học
sinh khả năng đoán và kiểm chứng đoán trong dạy học môn Toán giúp học
sinh kiến tạo kiến thức, chứ không tiếp thu kiến thức như “đã có sẵn”. Quá trình dạy
học như vậy phản ánh được phương pháp nhận thức hay phương pháp phát minh toán
học. Nhờ đó, nó sẽ góp phần phát triển năng lực sáng tạo và phát triển tư duy khoa
học cho học sinh.
Đối với nhiều kiến thức trong phần Hình học không gian lớp 11 trung học phổ
thông, giáo viên không phải mất nhiều thời gian để giúp học sinh phát hiện hay đưa
ra những kết luận có tính dự đoán. Vì vậy việc tiến hành dạy học theo hướng dự đoán
1
và kiểm chứng đoán sẽ góp phần phát triển năng lực quan sát, năng lực khái quát
hoá, khả năng giải quyết vấn đề, chứng minh hay bác bỏ một nhận định ... cho học
sinh. Từ đó, tạo niềm vui hứng thú cho học sinh, giúp học sinh tích cực, chủ động,
sáng tạo trong học tập.
Ở nước ta hiện nay, đã có một số đề tài nghiên cứu về việc đoán và kiểm
chứng trong một tình huống dạy học cụ thể và bước đầu đã thu được những thành
công nhất định. Tuy nhiên, có rất ít các tài liệu trình bày cụ thể việc rèn luyện khả
năng đoán và kiểm chứng đoán trong dạy học Hình học không gian.
Xuất phát từ những lí do trên, đề tài nghiên cứu được chọn là:
“ Rèn luyện kĩ năng đoán và kiểm chứng cho học sinh trong dạy học Hình
học không gian lớp 11 nâng cao Trung học phổ thông.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất những biện pháp rèn luyện kĩ năng đoán và kiểm chứng đoán cho
học sinh trong dạy học nội dung Hình học không gian lớp 11 Trung học phổ thông.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu quá trình đoán và kiểm chứng đoán thông qua
việc phân tích một vài ví dụ cụ thể trong môn Hình học không gian.
- Điều tra thực trạng dạy và học phần Hình học không gian lớp 11 theo hướng
rèn luyện kĩ năng đoán và kiểm chứng dự đoán.
- Đề xuất những biện pháp rèn luyện kĩ năng đoán và kiểm chứng dự đoán
trong dạy học Hình học không gian lớp 11.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu quả của các biện
pháp được đề xuất trong đề tài.
4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình dạy học Hình học không gian lớp
11 nâng cao ở trường Trung học phổ thông.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được những biện pháp sư phạm thích hợp thì có thể rèn luyện kĩ
năng đoán và kiểm chứng đoán cho học sinh trong dạy học Hình học không
gian ở lớp 11 trường trung học phổ thông.
2
6. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa,…các tài liệu
về các vấn đề liên quan đến đề tài.
- Điều tra – quan sát: Quan sát thực trạng dạy và học môn Toán nói chung, dạy học
nội dung “Hình học không gian” lớp 11 theo hướng rèn luyện kĩ năng đoán và kiểm
chứng đoán nói riêng tại một số trường Trung học phổ thông ở tỉnh Bắc Ninh.
- Thực nghiệm sư phạm: Để xem xét tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp
sư phạm đã đề xuất.
- Phương pháp thống kê: Lập bảng số liệu, xây dựng đồ thị và tính các tham số
đặc trưng.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn được trình
bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2: Những biện pháp rèn luyện kĩ năng đoán và kiểm chứng cho học
sinh trong dạy học Hình học không gian lớp 11 nâng cao Trung học phổ thông
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu của đề tài
1.2. Kĩ năng
1.2.1. Khái niệm kĩ năng
1.2.2. Đặc điểm của kĩ năng
1.2.3. Sự hình thành kĩ năng
1.3. đoán và kiểm chứng đoán trong dạy học môn Toán
1.3.1. Giả thuyết khoa học
Giả thuyết khoa học còn gọi là giả thuyết nghiên cứu, là một nhận định sơ bộ,
một kết luận giả định về bản chất sự vật do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh
hay bác bỏ [2]. Thực chất giả thuyết là câu trả lời có thể có cho vấn đề đặt ra, nhưng
cần chứng minh hay bác bỏ. Như vậy, hình thành một giả thuyết khoa học
chính là đưa ra một đoán về bản chất sự vật. Giả thuyết là một khâu trong phương
3
pháp nghiên cứu khoa học. Xét về mặt cấu trúc logic của nghiên cứu thì giả thuyết
nằm ở vị trí luận đề. Giả thuyết khoa học luôn vượt ra khỏi phạm vi khảo sát sự kiện,
không chỉ giải thích chúng mà còn làm chức năng dự báo.
Theo nhiều nhà nghiên cứu lịch sử toán học thì lịch sử phát triển của toán học là
lịch sử của các chứng minh và bác bỏ các giả thuyết khoa học [6; tr.101]. Trong phạm vi
hẹp, chúng tui coi quá trình đoán cũng giống như quá trình hình thành một giả thuyết
khoa học. Do vậy, đoán và kiểm chứng đoán được xem là một phương pháp nhận
thức khoa học nói chung và là phương pháp nhận thức toán học nói riêng.
1.3.2. Nghiên cứu quá trình đoán và kiểm chứng dự đoán
1.3.2.1. Dạy học có khâu đoán và kiểm chứng là dạy học khám phá
“Khám phá là quá trình hoạt động và tư duy, có thể bao gồm quan sát, phân
tích, nhận định, đánh giá, nêu giả thuyết, suy luận… nhằm đưa ra những khái niệm,
phát hiện ra những tính chất, quy luật … trong các sự vật hiện tượng và các mối liên
hệ giữa chúng” [8; tr.159].
Để tham gia vào quá trình đoán và kiểm chứng các dự đoán, học sinh phát
hiện ra một vấn đề phải trải qua các hoạt động gần giống như một nhà toán học.
1.3.2.2. Dạy học có khâu đoán và kiểm chứng là dạy học kiến tạo
Trong [8; tr.76] của tác giả Bùi Văn Nghị có nêu những luận điểm cơ bản của
thuyết kiến tạo, một trong những luận điểm đó là: “Học sinh đạt được tri thức mới
theo chu trình: tri thức đã có → đoán → kiểm nghiệm → (thất bại) → thích nghi
→ tri thức mới”.
Kiến thức toán học được học sinh tiếp thu không phải là kiến thức toán học đã
“được làm sẵn” hay “kiến thức đã hình thành” mà học sinh phải liên hệ với vốn tri
thức đã biết để đưa ra dự đoán, và tích cực vận dụng các kiến thức đã biết để chứng
minh hay bác bỏ. Khi tiến hành dạy học theo mô hình này, giáo viên có nhiều cơ hội
tạo ra sự tương tác giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh thông qua
việc thảo luận để đưa ra đoán và tranh luận với nhau, nhằm để chấp nhận hay bác
bỏ đoán đã đưa ra.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links