daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Rèn Tư duy logic cho học sinh lớp 4 thông qua các phép suy luận quy nạp trong dạy học các tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính
Rèn tư duy lôgic cho học sinh lớp 4 thông qua các phép suy luận quy nạp trong dạy học các tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính
mục lục
trang
mở đầu 1
1. lý do chọn để tài 1
2. lịch sử nghiên cứu 2
3. mục đich nghiên cứu 5
4. những luận điểm cơ bản và những đóng góp của đề tài 6
5. nhiệm vụ nghiên cứu 7
6. khách thể và đối tượng nghiên cứu 7
7. giả thuyết khoa học 8
8. phương pháp nghiên cứu 8
9. dự kiến cấu trúc luận văn 8
nội dung 9
chương 1: cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 9
1.1. cơ sở lý luận 9
1.1.1. một số vấn đề về tư duy 9
1.1.2. một số vấn đề về suy luận 19
1.1.3. tư duy lôgic 24
1.2. cơ sở thực tiễn 29
1.2.1. hệ thống các tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính ở lớp 4 29
1.2.2. đặc điểm của hệ thống các tính chất, quy tắc thực hành
bốn phép tính 30
1.2.3. vấn đề hình thành các tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính
cho học sinh tiểu học 31
1.2.4. tầm quan trọng của các phép suy luận quy nạp trong viện rèn tư
duy lôgic cho học sinh lớp trong dạy học các tính chất, quy tắc thực
hành bốn phép tính 34
1.2.5. điều tra thực trạng rèn tư duy lôgic cho học sinh lớp 4 trong dạy học các tính chất quy tắc thực hành bốn phép tính 34
1.2.6. kết luận chương 1 39
chương 2: một số biện pháp rèn tdlg cho học sinh lớp 4 thông qua các phép suy luận quy nạp trong dạy học các tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính 41
2.1. rèn tdlg thông qua dạy học các quy tắc thực hành bốn phép tính 41
2.1.1. rèn tdlg thông qua dạy học các quy tắc thực hành bốn
phép tính trong n 41
2.1.2. rèn tdlg trong dạy học các quy tắc thực hành bốn phép tính
trên phân số 55
2.2. rèn tdlg trong dạy học các tính chất của bốn phép tính 69
2.2.1. rèn thao tác tdlg 70
2.2.2. rèn tdlg gắn với hình thành pp suy luận quy nạp 74
2.2.3. rèn tdlg thông qua rèn khả năng diễn đạt 75
2.2.4. rèn kỹ năng suy luận quy nap 79
2.3. rèn kỹ năng tổng hợp về tdlg trong học toán số học 82
2.3.1. rèn các thao tác tdlg 84
2.3.2. rèn tdlg gắn với hình thành pp suy luận quy nạp 86
2.3.3. rèn tdlg thông qua rèn khả năng diễn đạt 90
2.3.4. rèn kỹ năng suy luận quy nạp 92
chương 3: thực nghiệm sư phạm 95
3.1. mô tả thực nghiệm 95
3.1.1. mục đính thực nghiệm 95
3.1.2. nội dung thực nghiệm 95
3.1.3. đối tượng thực nghiệm 96
3.1.4. thời gian thực nghiêm 96
3.1.5. địa bàn thực nghiêm 96
3.1.6. chuẩn bị thực nghiệm 97
3.2. tổ chức thực nghiêm 97
3.2.1. tiến hành thực nghiêm 97
3.2.2. kết quả thực nghiệm 98
kết luận 104
1. kết luận 104
2. kiến nghị 105
tài liệu tham khảo 106
phụ lục

nghị quyết hội nghị lần thứ iv ban chấp hành trung ơng đảng cộng sản việt nam khoá vii đã khẳng định “đổi mới phơng pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học….áp dụng những phơng pháp dạy học hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực, t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. thế nhng, muốn có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực t duy sáng tạo thì cần có năng lực t duy lôgic. điều này đã đợc nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc khẳng định bởi những lợi ích mà nó mang lại. song trong thực tế, việc bồi dỡng t duy lôgic ở trờng phổ thông nói chung, trờng tiểu học nói riêng cha đáp đợc yêu cầu của đảng đặt ra đối với sự nghiệp giáo dục, cũng nh những đòi hỏi của xã hội.
môn toán ở tiểu học, cũng nh việc dạy các tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính không chỉ đơn thuần rèn kỹ năng tính toán, giải toán,. mà quan trọng hơn là nhằm phát triển t duy, rèn luyện phơng pháp suy luận cho học sinh. hình thành phơng pháp suy luận không những nâng cao năng lực suy nghĩ cho các em, mà còn là phơng tiện để giáo viện truyền thụ kiến thức mới nhằm hình thành, rèn dũa các kỹ năng khác cho học sinh “chơng trình và sách giáo khoa phải đảm bảo phải dạy học sinh những nguyên lý cơ bản, toàn diện về mặt đức dục, trí dục, mỹ dục đồng thời tạo điều kiện cho các em phát triển óc thông minh, khả năng độc lập suy nghĩ sáng tạo. cái quan trọng của trí dục là rèn luyện óc thông minh và sức suy nghĩ.”[7;137].
nhng thực tế trong dạy học các tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính, chúng ta chỉ mới chú trọng đến việc giúp học sinh nắm vững các quy tắc, tính chất mà cha coi trọng đúng mức đến cách thức hoạt động của thầy, trò trong quá trình chiếm lĩnh tri thức ấy. chính điều này đã dẫn đến một mặt không phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của ngời học, mặt khác không phát triển đợc t duy lô gíc cho học sinh.
mặc dù phép suy luận quy nạp (đặc biệt là quy nạp không hoàn toàn) không đáng tin cậy song trong việc dạy toán ở tiểu học, phép quy nạp không hoàn toàn đóng vai trò rất quan trọng. vì học sinh tiểu học còn nhỏ, vốn sống còn hạn chế, t duy trừu tợng cha phát triển, các vấn giảng dạy đều phải thông qua thực nghiệm, nên đây là phơng pháp chủ yếu, đơn giản nhất, dễ hiểu nhất đối với học sinh. mặc dù nó cha cho phép chúng ta chứng minh đợc chân lý mới nhng cũng giúp chúng ta đa các em thật đến gần chân lý ấy; giúp giải thích ở mức độ nào đó các kiến thức mới, tránh đợc tình trạng bắt buộc phải thừa nhận kiến thức mới một cách hình thức, hời hợt.
đứng trớc thực tiễn đó, để nâng cao chất lợng dạy học môn toán nói chung; các tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính ở lớp 4 nói riêng nhằm rèn luyện t duy lôgic cho học sinh, chúng tui đã quyết định chọn và nghiên cứu đề tài: “rèn t duy lôgic cho học sinh lớp 4 thông qua các phép suy luận quy nạp trong dạy học các tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính.”
2. lịch sử nghiên cứu
2.1. lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới
trên thế giới, đã có nhiểu nhà tâm lí, giáo dục học quan tâm nghiên cứu về t duy lôgic của học sinh, cũng nh vấn đề rèn luyện và bồi dỡng t duy lôgic cho học sinh.
m. a. lêcxeep trong tác phẩm “phát triể t suy học sinh” của mình đã nêu lên đặc trng của t duy lôgic, lợi ích, cũng nh những yêu cầu đối với việc rèn t duy lôgic cho học sinh. đặc biệt ông đã đi sâu vào nghiên cứu những biện pháp nhằm bồi dỡng, phát triển t duy lôgic cho học sinh.
- ông đã nêu lên hai biểu hiện quan trọng của t duy lôgic của học sinh. đó là tính lôgic của của việc đặt vấn đề và tính lôgic của câu trả lời câu hỏi.
- theo tác giả việc rèn t duy lôgic cho học sinh mang lại nhiều lợi ích nh giúp chúng ta đào tạo nên những con ngời phát triển toàn diện, giúp học sinh nâng cao hiệu quả nhận thức. t duy lôgic phát triển thì tất yếu dẫn đến sự phát triển năng lực ngôn ngữ của học sinh...
- để việc bồi dớng t duy lôgic đạt hiệu quả các thì phải đáp ứng đợc những yêu cầu: bồi dờng t duy lôgic trong hoạt động, trong quá trình lính hội kiến thức; phải đảm bảo có kế hoạch và có hệ thống. điều quan trọng là phải gây đợc hứng thú cho học sinh trong rèn luyện t duy lôgic, phải tuy vào môn học mà rèn luyện các thủ thuật hay phơng pháp t duy. các bài tập và giờ thực hành về lôgic giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành t duy lôgic cho học sinh...
- theo nhà nghiên cứu thì việc bồi dỡng t duy lôgic cho học sinh và hình thành những ký năng kỹ xảo hợp lôgic và nhất quán. nhà trờng phải dạy học sinh các thủ thuật t duy, biết khái quát hoá, trừu tợng hoá. cần dạy các em biết cách t duy một cách lôgic, đặc biệt là phải tập cho học sinh quen đặt vấn đề một cách lôgic, tuân theo lôgic dữ kiện, cân nhắc đến tính chất lôgic của câu hỏi.
b.a.ozahecrh với tác phẩm “phơng pháp giảng dạy toán ở trờng trung học” đã làm nổi bật những đặc trng của t duy lôgic. theo ông t duy lôgic đặc trng bời kỹ năng đa ra hệ quả từ những tiền đề, kỹ năng phân chia những trờng hợp riêng biệt và hợp chúng lại để đợc đối tợng đang xét; kỹ năng khắng định lý thuyết một kết quả cụ thể hay tổng quát những kết quả thu đợc. trong quá trình dạy học toán, t duy lôgic biểu hiện trớc hết trong hệ quả quy nạp, lôgic suy diễn...
trong tác phẩm (tâm lý học), tác giả a.a.larudnaia đề cập đến vai trò của các thao tác của t duy lôgic. ông cho rằng hoạt động t duy của con ngời là là quá trình giải quyết các nhiệm vụ khác nhau, nhằm giải quyết bản chất của vấn đề đó. để đi đến bản chất phải thiết lập mối quan hệ giữa các thành tố, các ý nghĩ, phải tiến hành những quá trình t duy gọi là các thao tác t duy lôgic để giải quyết nhiệm vụ. khi nghiêm cứu tài liệu thực tế, con ngời thờng tiên hành so sánh những thuộc tính của các sự vật hiện tợng đó nếu thiếu những thuộc tính này thì thao tác t duy lôgic sẽ mù mịt.
2.2. lịch nghiên cứu vấn đề trong nớc
vấn đề bồi dỡng, rèn luyện và phát triển t duy lôgic không chỉ đợc các nhà nghiên cứu ngoài nớc quan tâm, mà còn đợc nhiều nhà nghiêm cứu trong nớc chú ý đến. đã có nhiều có nhiều công trình các nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề này.
các tác giả hoàng chúng, võ đức hoài, nguyễn văn bàng trong “pp tổng quan giảng dạy toán” đã đề cập đến tầm quan trọng của việc rèn t duy lôgic, cũng nh ý nghĩa của môn toán đối với việc rèn t duy lôgic cho học sinh.
- theo các ông: rèn t duy lôgic cho học sinh là một vấn đề rất hệ trọng. bởi trong lao động và sinh hoạt hàng ngày, bất cứ lúc nào bất cứ ở đâu con ngời cũng cần t duy chính xác, một t duy lôgic, nếu không có con ngời sẽ không thể lao động, mà cũng không thể giao tiếp đợc với nhau. sự hiểu biết về t duy lôgic giúp đỡ chúng ta rất nhiều trong học tập nắm lấy tri thức mới.
- các ông cũng cho rằng môn toán có ý nghĩa rất lớn đối với viền rèn t duy lôgic cho học sinh: trong quá trình học tập toán học, học sinh gặp các hình thức và các quy luật khác nhau của t duy lôgic, học sinh phải dùng các khái niệm toán học, các định nghĩa, biết cách phân loại khái niệm...mặt khác, bất kỳ giờ toán nào, học sinh cũng bắt gặp những vấn đề của lôgic học.
cũng tác giả hoàng chúng nhng trong tác phẩm “một số vấn đề lôgic trong giảng dạy toán”, ông đã nêu lên mối liên hệ giữa t duy lôgic với năng lực học tập của học sinh lớp 4-5: học sinh cuối bậc tiểu học, những năng lực học tập của học sinh đã đợc hình thành, đợc tạo bởi những thành tố nh cách làm việc trí óc với những cơ sở ban đầu của t duy khoa học (t duy lý luận)...
trong (phơng pháp dạy học), tác giả nguyễn bá kim đã nhấn mạnh mối quan hệ biệu chứng giữa t duy lôgic và ngôn ngữ: t duy không thể tách rời ngôn ngữ, nó phải diễn ra với các hình thức ngôn ngữ, đợc hoàn thiện trong sự trao đổi bằng ngôn ngữ của con ngời và ngợc lại, ngôn ngữ đợc hình thành nhờ t duy. vì vậy, việc rèn t duy lôgic gắn liền với việc rèn luyện ngôn ngữ chính xác.trên cơ sở đấy, tác giả đã nêu ra ba hớng nhằm phát triển t duy lôgic và ngôn ngữ chính xác ở học sinh qua môn toán:
- làm cho học sinh nắm vững, hiểu đúng và sử dụng đúng những liên kết lôgic: và, nếu thì, hoặc... - phát triển khả năng định nghĩa và làm việc với những định nghĩa.
- phát triển khă năng hiểu chứng minh, trình bày lại chứng minh và độc lập tiến hành chứng minh.[16; 50]
trong “giáo duc học môn toán”, các tác giả phạm văn hoàn, trần trúc trình, phạm gia cốc cho rằng: đồng thời với việc trau dồi kiến thức, kỹ năng tính toán cơ bản cho học sinh, môn toán còn giúp học sinh phơng pháp suy luận, phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp giải quyết vấn đề để phát triển t duylôgic cho học sinh “làm cho học sinh nắm đợc phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luận, phơng pháp học tập để t đấy rèn luyện năng lực t duy lôgic.”[15; 47]
các tác giả hà sĩ hồ, đỗ đinh hoan, đỗ trung hiệu trong “phơng pháp dạy học toán” đã nhấn mạnh tầm quan trọng của các thao tác t duy nh trừu tợng hoá, khái quát hoá, phân tích và tổng hợp đối với t duy lôgic “đó là những thao tác t duy cơ bản, có mặt trong mọi quá trình nhận thức”[13; 44]. các tác giả cũng đã khẳng định “đối với các em (học sinh tiểu học), việc phát triển t duy lôgic chủ yếu dựa trên phơng pháp quy nạp. trong dạy - học toán, quy nạp và suy diễn tồn tại trong sự phối hợp với nhau, nhng suy diễn chỉ đợc dùng dần với quy nạp ở các lớp trên.” [13; 42]
tóm lại, vấn đề rèn luyện và phát triển t duy lôgic lôgic cho học sinh đã đợc nhiều nhà tâm lí và giáo dục trong nớc cũng nh ngoài nớc quan tâm nghiên cứu. đó là năng lực quan trọng trong cấu trúc năng lực toán học của học sinh.
3. mục đích nghiên cứu
trên cơ sở nghiên cứu t duy lôgic và các phép suy luận quy nạp trong dạy học toán ở tiểu học, chúng tui đề xuất một số giải pháp nhằm rèn t duy lôgic cho học sinh lớp 4 thông qua các phép suy luận quy nạp trong dạy học bốn phép tính.
4. những luận điểm cơ bản và những đóng góp mới của đề tài
4.1. những luận điểm cơ bản của đề tài
+trong lao động và sinh hoạt hằng ngày, bất cứ lúc nào và bất cứ ở đâu ta cũng cần có một t duy chính xác, một t duy lôgic, nếu không con ngời sẽ không thể lao động mà còn không thể giao tiếp với nhau đợc. trong quá trình học tập, duy lôgic giúp chúng ta hiểu đợc nội dung mau chóng và sâu sắc hơn, tìm thấy và phân tích đợc những cái chủ yếu va cơ bản trong vấn đề đang nghiên cứu. nó giúp chúng ta trình bày rõ ràng, nhất quán từ đầu đến cuối t tởng và lập luận của mình. chỉ có thể phát triển đợc năng lực sáng tạo của học sinh trên cơ sở của t duy lôgic.
t duy lôgic cũng giống nh bất kỳ loại t duy nào khác có thể rèn luyện và phát triển. sét đến cùng, dạy học toán bên cạnh việc trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức, rèn khả năng vận dụng thì điều quan trọng và cốt lõi, cũng là mục đích cuối cùng là nhằm phát triển t duy cho học sinh. trong dạy học toán, ngời thầy không chỉ là ngời khuyến khích, uốn nắm, định hớng, mà còn là ngời tổ chức quá trình (nhận thức) t duy của học sinh nhằm chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng...
+ rèn t duy lôgic thông qua các phép suy luận quy nạp trong dạy học nội dung cụ thể. điều đó không những làm cho quá trình rèn luyện t duy diễn ra một cách tự nhiên, mà còn mang lại hiệu quả cao.
+ trong phạm vi của đề tài này, chúng tui chỉ xem xét và nghiên cứu trong nội dung các quy tắc, tính chất thực hành bốn phép tính ở lớp 4.
4.2. một số đóng góp của đề tài
- đề tài đã làm sáng tỏ một số vấn đề về t duy và t duy lôgic.
- đề tài đã làm sáng tỏ một số đặc điểm về t duy và t duy lôgic của học sinh tiểu học.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sử dụng bài tập để phát triển tư duy, rèn trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT Luận văn Sư phạm 0
L Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thông trung học thông qua các bài tập về ứng dụng của đạo hàm Luận văn Sư phạm 0
K Phát triển năng lực tư duy và rèn trí thông minh cho học sinh THPT thông qua bài tập hóa học Luận văn Sư phạm 0
H Phát triển tư duy và rèn luyện kiến thức kĩ năng thực hành hóa học cho học sinh thông qua chương trình sách giáo khoa hóa học lớp 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực Luận văn Sư phạm 0
M Rèn kĩ năng giải bài tập chương Các định luật bảo toàn Vật lý 10 thông qua câu hỏi định hướng tư duy Luận văn Sư phạm 0
M Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh khá, giỏi thông qua dạy giải bài tập chương Vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian chương trình Hìn Luận văn Sư phạm 1
A Rèn luyện tư duy phê phán cho sinh viên thông qua dạy học một số phần ví dụ trong Giải tích Luận văn Sư phạm 2
T Rèn luyện kỹ năng giải toán và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương số phức - giải tích lớp 12 nâng cao THPT Luận văn Sư phạm 2
M Rèn luyện kỹ năng giải toán và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 11 THPT qua nội dung tổ hợp Luận văn Sư phạm 3
N Sử dụng bài tập để rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học chương II phần Năm tính quy luật của hiện tượng di truyền Sinh học 12 THPT Luận văn Sư phạm 4

Các chủ đề có liên quan khác

Top