Download miễn phí Khóa luận Rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại MHB An Giang





MỤC LỤC

Chương 1: GIỚI THIỆU . 1 U

1.1. Tính cấp thiết của đềtài.1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu.2

1.3. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.2

1.4. Bốcục nghiên cứu.2

Chương 2: CƠSỞLÝ THUYẾT CỦA ĐỀTÀI. 3

2.1. Lãi suất.3

2.1.1. Khái niệm lãi suất.3

2.1.2. Lãi suất và tỷsuất lợi tức.3

2.1.3. Các loại lãi suất.4

2.1.4. Các loại lãi suất tham chiếu ởViệt Nam.5

2.1.4.1. Lãi suất SIBOR.5

2.1.4.2. Lãi suất LIBOR.6

2.1.4.3. Lãi suất EURIBOR.6

2.1.4.4. Lãi suất VNIBOR.6

2.1.5. Chính sách lãi suất.7

2.1.6. Các nhân tốtác động đến lãi suất.8

2.1.6.1. Cung cầu vốn trên thịtrường.8

2.1.6.2. Lạm phát.8

2.1.6.3. Các chính sách của nhà nước.8

2.1.6.4. Rủi ro và kỳhạn tín dụng.9

2.1.6.5. Các yếu tốkinh tế- xã hội khác.9

2.1.7. Vai trò lãi suất trong nền kinh tếthịtrường.9

2.1.7.1. Lãi suất tín dụng là công cụ điều tiết kinh tếvĩmô.9

2.1.7.2. Lãi suất tín dụng là công cụkhuyến khích cạnh tranh giữa các NHTM.9

2.1.7.3. Lãi suất tín dụng là công cụkhuyến khích tiết kiệm và đầu tư.9

2.2. Rủi ro lãi suất.10

2.2.1. Khái niệm.10

2.2.2. Nguồn gốc của rủi ro lãi suất.10

2.2.2.1. Rủi ro định giá lại.10

2.2.2.2. Rủi ro đường lợi tức.10

2.2.2.3. Rủi ro cơsở.11

Trang ii

2.2.2.4. Tính tùy chọn.11

2.2.3. Nguyên nhân rủi ro lãi suất.12

2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan.12

2.2.3.2. Nguyên nhân chủquan.13

2.2.4. Những thiệt hại do rủi ro lãi suất gây ra đối với ngân hàng.13

2.2.5. Một sốcông cụgiúp lượng hóa rủi ro lãi suất.14

2.2.5.1. Mô hình kỳhạn đến hạn.14

2.2.5.2. Mô hình định giá lại.14

2.2.5.3. Mô hình thời lượng.15

2.2.5.4. Lựa chọn mô hình lượng hóa rủi ro lãi suất.17

2.2.6. Một sốcông cụphòng ngừa rủi ro lãi suất.17

2.2.6.1. Các công cụphái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất.17

2.2.6.2. Lựa chọn công cụphòng ngừa rủi ro lãi suất.21

Chương 3: SỰTÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CỦA NGÂN HÀNG. 22

3.1. Giới thiệu vềNgân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long - chi nhánh

An Giang (MHB An Giang).22

3.1.1. Sơlược vềNgân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB).22

3.1.2. Sơlược vềNgân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long - chi

nhánh An Giang (MHB An Giang).23

3.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển.23

3.1.2.2. Tổchức nhân sự.23

3.1.2.3. Chức năng và nhiệm vụcác phòng ban.23

3.1.2.4. Biên chếnhân sự.26

3.1.2.5. Sản phẩm dịch vụchính tại ngân hàng.26

3.1.2.6. Chiến lược phát triển.27

3.2. Đánh giá chung vềhoạt động kinh doanh trong giai đoạn (2006- 2008).27

3.2.1. Nguồn vốn.27

3.2.2. Sửdụng vốn.29

3.2.3. Kết quảhoạt động kinh doanh.32

3.3. Diễn biến lãi suất thịtrường trong năm 2008- 2009.33

3.3.1. Trên thếgiới.33

3.3.2. ỞViệt Nam.35

Trang iii

3.4. Chính sách lãi suất của MHB An Giang trong năm 2008.36

3.4.1. Lãi suất huy động.36

3.4.2. Lãi suất cho vay.36

3.5. Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất một sốNHTM Việt Nam.37

3.5.1. Đánh giá chung.37

3.5.2. Cách thức phòng chống rủi ro lãi suất của một sốNgân Hàng.37

3.5.2.1. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương.37

3.5.2.2. Ngân hàng TMCP Á Châu.38

3.5.2.3. Ngân hàng Công Thương Việt Nam.38

3.6. Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất tại MHB chi nhánh An Giang.38

3.7. Đánh giá rủi ro lãi suất tại MHB chi nhánh An Giang.39

3.7.1. Định lượng.39

3.7.1.1. Ý nghĩa mô hình thời lượng.39

3.7.1.2. Mô hình thời lượng được xây dụng dựa trên các giả định.40

3.7.1.3. Xác định các yếu tố đầu vào.40

3.7.1.4. Thời lượng hai vếbảng cân đối kếtoán.41

3.7.1.5. Những hạn chếcủa mô hình thời lượng.44

3.8. Nguyên nhân rủi ro lãi suất tại ngân hàng MHB An Giang.44

3.9. Ứng dụng một sốcông cụhiện đại trong quản lý rủi ro lãi suất.44

3.9.1. Mô hình RAROC trong đánh giá hiệu quảvà rủi ro lãi suất đối với các

khoản vay .44

3.9.1.1. Tổng quan vềmô hình RAROC.44

3.9.1.2. Ý nghĩa của mô hình.46

3.9.1.3. Các giả định.46

3.9.1.4. Xác định các biến.46

3.9.1.5. Phương pháp thực hiện.47

3.9.1.6. Hạn chếcủa mô hình.49

3.9.2. Ứng dụng Nghiệp vụhoán đổi lãi suất (Swap) trong phòng chống rủi ro lãi

suất tại MHB An Giang.50

3.9.2.1. Các nguyên lý cơbản cho nghiệp vụswap.50

3.9.2.2. Ứng dụng Nghiệp vụhoán đổi lãi suất (Swap) trong phòng chống rủi

ro lãi suất tại MHB An Giang.52

Chương 4: GIẢI PHÁP. 54

Trang iv

Trang v

4.1. Nhóm giải pháp vềxây dựng chính sách quản lý rủi ro lãi suất.54

4.2. Nhóm giải pháp vềxây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất.54

4.3. Nhóm giải pháp vềhoạch định nguồn lực đểphục vụcông tác quản trịrủi ro lãi

suất .54

4.4. Nhóm giải pháp vềtổchức thực hiện quản lý rủi ro lãi suất.55

4.5. Nhóm giải pháp vềnâng cao hiệu quảgiám sát của ban giám đốc đối với công tác

quản trịrủi ro lãi suất tại ngân hàng.55

4.6. Nhóm giải pháp về ứng dụng các công cụquản lý rủi ro lãi suất.56

4.7. Nguyên tắc vềquản lý và giám sát rủi ro lãi suất đối với các NHTM của ủy Ban

Basel VềGiám Sát Ngân Hàng.56

Chương 5: KIẾN NGHỊVÀ KẾT LUẬN . 60

5.1. Kiến nghị.60

5.2.1. Đối với NHNN.60

5.2.2. Đối với MHB.60

5.2.3. Đối với MHB - chi nhánh An Giang.60

5.2. Những hạn chếcủa đềtài.61

5.3. Đềnghịhướng nghiên cứu tiếp theo.62

5.4. Kết luận.60

PHỤLỤC 1. 66

PHỤLỤC 2. 66

PHỤLỤC 3. 68

PHỤLỤC 4. 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 83





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


và khách hàng thỏa thuận
trong hợp đồng tín dụng hạn mức.
Ngân hàng chỉ cấp hạn mức tín dụng cho những cá nhân, tổ chức, hộ kinh doanh cá
thể làm ăn ổn định, hiệu quả và có lịch sử quan hệ tín dụng tốt với ngân hàng. Căn cứ
vào nhu cầu vốn, tài sản đảm bảo và vòng quay vốn của khách hàng mà ngân hàng xác
định hạn mức tín dụng và thời hạn của hạn của mức tín dụng.
3.1.2.6. Chiến lược phát triển
Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ
dành cho khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. MHB đưa ra kế
hoạch hành động như sau:
¾ Nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới nhằm phục vụ đa dạng các nhu cầu của
khách hàng; Đưa ra chuỗi các sản phẩm tiết kiệm mới.
¾ Phát triển các dịch vụ và sản phẩm mới mang tính đột phá dành cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ (SMEs).
¾ Đầu tư vào các công nghệ mới, hiện đại trong hoạt động ngân hàng.
¾ Tăng cường công tác quản lý rủi ro.
¾ Tiến hành công tác huy hoạch cán bộ, tìm kiếm, đào tạo nguồn nhân lực trẻ có
tính kế thừa và giữ người tài (nguồn: phòng kinh doanh).
3.2. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh trong giai đoạn (2006- 2008)
3.2.1. Nguồn vốn
An Giang là khu vực có điều kiện về thổ nhưỡng, khí hậu và nguồn nước thuận lợi
cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là nuôi trồng thủy sản. Chính lợi thế cạnh tranh này
đã mang lại cho An Giang tốc độ tăng trưởng GDP ổn định 2005: 9,11%; năm 2006:
9,05%; năm 2007: 13,63%11.
Với những tiềm năng về nông nghiệp, dịch vụ du lịch, kinh tế cửa khẩu, An Giang
là vùng đất “màu mỡ” cho những ngân hàng muốn mở rộng hoạt động kinh doanh. Với
lý do đó, hiện tại trên địa bàn tỉnh An Giang đã có 49 tổ chức tín dụng Gồm: 4 chi
nhánh NHTM Nhà nước, Ngân hàng Chính sách xã hội, 20 Ngân hàng TMCP và 24
Quỹ tín dụng nhân dân (tại thời điểm tháng 12 năm 2008)12. Đối với ngân hàng là một
dơn vị “kinh doanh tiền tệ” tức “đi vay để cho vay” thì vấn đề làm sao huy động đủ vốn
để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của các chủ thể kinh tế là vấn đề đau đầu
đối với nhà quản trị ngân hàng.
11 Nguồn: www.baoangiang.com.vn/modules.php?name=News&file=save... - 6k
12 Nguồn: Phòng tổng hợp Ngân Hàng Nhà Nước Tỉnh An Giang
Rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại MHB An Giang
Với đặc điểm về cơ cấu ngành nghề (chủ yếu là nông nghiệp) và thu nhập bình
quân đầu người chưa cao nên mức độ tích lũy vốn của người dân trên địa bàn tỉnh An
Giang còn thấp 13,6 triệu đồng (tại thời điểm 01/2008), do đó công tác huy động vốn
của các NHTM thường không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng, mà các chi
nhánh NHTM phải nhận nguồn vốn điều hòa từ hội sở. Điều này làm giảm tính chủ
động và hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng.
Bảng 3.2a: Tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng qua 3 năm 2006-2008
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm2006
Năm
2007
Năm
2008
1 Vốn huy động 189.618 291.643 378.846 102.025 54% 87.203 30%
2 Vốn điều hoà 591.034 674.938 864.523 83.904 14% 189.585 28%
3 Tổng vốn 780.652 966.581 1.243.369 185.929 24% 276.788 29%
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Nguồn: Phòng kinh doanh
Từ bảng số liệu trên cho chúng ta thấy rằng nguồn vốn huy động của ngân hàng
tăng qua các năm, với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của năm 2007 so với năm 2006 là
54%, đây là mức tăng trưởng cao so với các ngân hàng khác trên địa bàn trong cùng
thời điểm. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của năm 2008 so với năm 2007
giảm xuống chỉ còn 30%, năm 2008 nguồn vốn huy động của ngân ngân hàng chỉ đạt
gần 379 tỷ đồng. Theo lý giải của ông Lê Quang Thạnh trưởng phòng kinh doanh ngân
hàng MHB An Giang thì nguyên nhân là “do thực hiện theo chỉ đạo của NHNN về việc
nâng cấp chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi nhánh cấp 1 lên chi nhánh cấp 1 trực thuộc
Trung Ương, khi đó chi nhánh cấp 2 Ngân hàng MHB thị xã Châu Đốc trực thuộc chi
nhánh MHB An Giang thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng MHB từ 11/2008”.
Bên cạnh đó, có một nguyên nhân không kém phần quan trọng là do năm 2008 được
đánh giá là năm đầy khó khăn đối với hoạt động của các NHTM do nền kinh tế biến
động khó lường dẫn đến lãi suất thị trường thay đổi chóng mặt, ảnh hưởng lớn đến hoạt
động huy động vốn của ngân hàng.
Xét về cơ cấu vốn thì trong giai đoạn 2006- 2008 tỷ trọng nguồn vốn huy động so
với nguồn vốn điều hòa nhận từ hội sở không có sự cải thiện đáng kể. Cụ thể:
Bảng 3.2b: Cơ cấu nguồn vốn tại Ngân hàng qua 3 năm 2006-2008
ĐVT: Triệu đồng
Số Tiền Tỷ Trọng Số Tiền Tỷ Trọng Số Tiền Tỷ Trọng
1 Vốn huy động 189.618 24% 291.643 30% 378.846 30%
2 Vốn điều hoà 591.034 76% 674.938 70% 864.523 70%
3 Tổng vốn 780.652 100% 966.581 100% 1.243.369 100%
STT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008Chỉ tiêu
Nguồn: Phòng kinh doanh
Trong cơ cấu vốn thì vốn điều hòa nhận từ hội sở vẫn chiếm tỷ lệ lớn, trong năm
2006 là 76%, năm 2007 và 2008 là 70%. Điều này chứng tỏ nguồn vốn huy động tại chỗ
không đáp ứng nhu cầu vay vốn của dân cư và các tổ chức kinh tế trong tỉnh. Vốn điều
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Huỳnh Văn Tâm Trang 28
Rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại MHB An Giang
hòa chiếm tỷ trọng lớn sẽ làm giảm tính chủ động của ngân hàng trong hoạt động kinh
doanh, giảm lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
3.2.2. Sử dụng vốn
Trong điều kiện hoạt động của tất cả các ngân NHTM, chi nhánh NHTM trên địa
bàn tỉnh An Giang thì hoạt động tín dụng là hoạt động truyền thống và doanh thu từ
hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Do đó hiệu quả sử dụng vốn (cho vay là chủ
yếu) sẽ tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhận thức
được tầm quan trọng đó ngân hàng đang từng bước nổ lực để kịp thời đáp ứng nhu cầu
vay vốn sản xuất kinh doanh của các cá tổ chức, các nhân trên địa bàn tỉnh An Giang.
Các biện pháp đã đang được thực hiện như: rút ngắn thời gian từ khi tiếp nhận hồ sơ
vay vốn của khách hàng đến khi giải ngân từ 15 ngày (thời điểm năm 2006) xuống còn
4- 5 ngày nhưng vẫn đảm bảo tuân thủ quy trình tín dụng; mở rộng đối tượng, ngành
nghề cho vay để vừa đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng vừa phân tán được rủi ro tín
dụng do đa dạng hóa đối tượng cho vay; phát triển các sản phẩm cho vay linh hoạt như
cho vay du học, tài trợ xuất nhập khẩu, đầu tư chứng khoán, cho vay tiêu dùng, cho vay
thấu chi qua thẻ ATM
Nhờ những nổ lực trên ngân hàng vẫn đảm bảo tốc độ tăng trưởng tín dụng cao và
liên tục trong giai đoạn 2006- 2008, cụ thể:
Bảng 3.2c: Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng qua 3 năm 2006-2008
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm2006
Năm
2007
Năm
2008
1 Tổng DSCV 805.958 1.094.346 1.711.153 288.388 35,78% 616.807 56,36%
2 Tổng DSTN 778.925 913.946 1.551.574 135.021 17,33% 637.628 69,77%
3 Tổng Dư nợ 852.633 1.033.033 1.192.612 180.400 21,16% 159.579 15,45%
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Nguồn: Phòng kinh doanh
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy rằng ngân hàng đã đạt được doanh số cho vay
tăng liên tục trong giai đoạn 2006- 2008. Năm 2007 ngân hàng đạt dược doanh số cho
vay tăng so với năm 2007 là 35,78% và năm 2008 so với năm 2007 là 56,36%. Doanh
số cho vay tăng cao nhưng ngân hàng vẫn đảm bảo duy trì mức doanh số thu nợ ở mức
cao.
Cụ thể doanh số thu nợ trong năm 2006 là 778.925 triệu đồng, đến năm 2007 là
913.964 triệu đồng tăng 17,33% so với năm 2006 và trong năm 2008 doanh số thu nợ
tăng vọt lên 69,77% . Như vậy doanh số thu nợ trong năm 2008 đã vượt qua mức tăng
trưởng của doanh số cho vay đã làm cho tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ giảm từ 21,16%
của năm 2007 xuống còn 15,45% trong năm 2008. Đối với hoạt động của một ngân
hàng doanh số cho vay và doanh số thu nợ cao chưa hẳn là tốt, trong trường trường hợp
doanh số cho vay cao nhưng dư nợ thấp chứng tỏ ngân hàng có thế mạnh trong hoạt
động tín dụng ngắn hạn. Tuy nhiên doanh số cho vay cao nhưng dư nợ quá thấp thì sẽ
ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng vì dư nợ thấp sẽ mang lại thu nhập từ lãi thuần
cho ngân hàng thấp.
Từ bảng số liệu trên cho chúng ta thấy rằng ngân hàng đang đạt trạng thái cân đối
trong quản lý doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ, ngân hàng đang duy trì được
doanh số cho vay cao nhưng vẫn đảm bảo doanh số thu nợ cao và duy trì được tốc độ
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Huỳnh Văn Tâm Trang 29
Rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại MHB An Giang
tăng trưởng dư nợ qua các năm, trong đó mức biến động cụ thể dư nợ cụ thể theo từng
đối tượng như sau:
Bảng 3.2d: Tình hình dư nợ tại Ngân hàng qua 3 năm 2006-2008
ĐVT: Triệu đồng
418.139 579.393 578.174 161.254 38,56% (1.219) -0,21%
434.494 453.640 614.438 19.146 4,41% 160.798 35,45%
274.206 294.255 437.364 20.049 7,31% 143.109 48,63%
160.288 159.385 177.074 (903) -0,56% 17.689 11,10%
274.206 294.255 430.107 20.049 7,31% 135.852 46,17%
298.422 464.865 298.153 166.443 55,77% (166.712) -35,86%
143.584 82.802 213.904 (60.782) -42,33% 131.102 15...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top