Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chương 1: Giới thiệu về Ngân hàng và công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 7
1.1. Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 7
1.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Chi nhánh Hà Tây 7
1.1.2. Cơ cấu tổ chức 9
1.1.3. Tình hình kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Tây trong giai đoạn 2005- 2008 11
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 11
1.1.3.2. Hoạt động tín dụng 14
1.1.3.3. Hoạt động dịch vụ 17
1.1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh 19
1.2. Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây.20
1.2.1. Số lượng và quy mô các dự án được thẩm định tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Tây 20
1.2.2. Đặc điểm các dự án 21
1.2.3. Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án 22
1.2.4. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án 24
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án. 26
1.2.5.1. Nhóm nhân tố chủ quan 26
1.2.5.2. Nhóm nhân tố khách quan 29
Chương 2: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 31
2.1. Quy trình đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 31
2.2. Nội dung đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 37
2.2.1. Đối với rủi ro về chủ đầu tư 37
2.2.2. Đối với rủi ro dự án đầu tư 38
2.2.2.1. Các loại rủi ro của dự án đầu tư 38
2.2.2.2. Các biện pháp giảm thiểu rủi ro dự án đầu tư 42
2.2.3. Đối với rủi ro tín dụng 45
2.2.3.1. Các loại rủi ro tín dụng 45
2.2.3.2. Các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng 48
2.3. Phương pháp đánh giá rủi ro 50
2.3.1. Phương pháp định tính 50
2.3.2. Phương pháp định lượng 52
2.4. Minh họa công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định tại BIDV Hà Tây bằng một dự án. 58
2.4.1. Giới thiệu về dự án 58
2.4.2. Giới thiệu về chủ đầu tư 58
2.4.3. Đánh giá rủi ro 59
2.4.3.1. Rủi ro từ khách hàng 59
2.4.3.2. Rủi ro của dự án đầu tư 68
2.4.3.3. Rủi ro cho vay của Ngân hàng. 70
2.4.4. Nhận xét về công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án: Đầu tư xe bê tông 150m3/h 71
2.4.4.1. Mặt đạt được 71
2.4.4.2. Điểm thiếu sót 71
2.5. Đánh giá thực trạng công tác quản lý rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây 72
2.5.1. Những kết quả đạt được 72
2.5.2. Những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Hà Tây. 77
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế 79
2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan 79
2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan 80
Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 82
3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 82
3.1.1. Định hướng chung về hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Tây 82
3.1.2. Phương hướng mở rộng & tăng trưởng tín dụng 83
3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 85
3.2.1. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ 85
3.2.2. Hoàn thiện hệ thống thông tin khách hàng và dự án đầu tư 86
3.2.3. Tăng cường kiểm tra, giám sát và quản lý các dự án đầu tư cho vay vốn 87
3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 88
3.2.5. Hoàn thiện nội dung và phương pháp đánh giá rủi ro 88
3.2.6. Hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro 88
3.2.7. Đảm bảo tính độc lập trong công tác đánh giá rui ro dự án 89
3.2.8. Hoàn thiện, hiện đại hóa hạ tầng công nghệ 89
3.3. Kiến nghị 89
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước 89
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 90
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 91
PHỤ LỤC. 93
Chương 1: Giới thiệu về Ngân hàng và công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây
1.1. Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây
1.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Chi nhánh Hà Tây
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam được thành lâp theo nghị định số 177/TTg ngày 26/4/1957 của thủ tướng Chính Phủ, 52 năm qua ngân hàng đã có những tên gọi:
- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957
- Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981
- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
Ngân hàng ĐT&PTVN là một doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nước (tập đoàn) mang tính thống nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh và các Công ty trong toàn quốc, có 3 đơn vị liên doanh với nước ngoài (2 ngân hàng và một công ty), hùn vốn với 5 tổ chức tín dụng.
Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của NHĐT&PTVN là phục vụ đầu tư phát triển, các dự án thực hiện các chương trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước. Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với các Doanh nghiệp, Tổng công ty. NHĐT&PTVN không ngừng mở rộng quan hệ đại lý với hơn 400 ngân hàng và quan hệ thanh toán với 50 ngân hàng trên thế giới.
NHĐT&PTVN là một ngân hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ quốc gia và phục vụ đầu tư phát triển. Quá trình 52 năm xây dựng và, trưởng thành và phát triển luôn gắn liền với từng giai đoạn lịch sử của đất nước.
Qua hơn 50 năm xây dựng và trư¬ởng thành, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn ngành Ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát triển kinh tế xã hội của đất nư¬ớc. Bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ và tri thức, với hành trang truyền thống 52 năm phát triển, Ngân hàng Đầu tư¬ và Phát triển Việt Nam tự tin h¬ướng tới những mục tiêu và ư¬ớc vọng to lớn hơn trở thành một Tập đoàn Tài chính Ngân hàng có uy tín trong n¬ước, trong khu vực và vươn ra thế giới.
Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây là một chi nhánh của NHĐT&PT Việt Nam, được thành lập vào ngày 1/6/1990. Trong hoạt động kinh doanh, NHĐT&PT Hà Tây luôn theo sát sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng như những chủ trương, chính sách, quy định của Đảng, Nhà nước và của ngành, đồng thời đặt mục tiêu hiệu quả và an toàn trong kinh doanh, đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp nhất từ đó phát triển vững chắc chi nhánh, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ nhân viên.
Nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình, trong những năm qua NHĐT&PT Hà Tây đã vượt qua những khó khăn thử thách để vươn lên đứng vững, đổi mới, phát triển không ngừng. Qua đó, niềm tin và uy tín của NHĐT&PT Hà Tây ngày một tăng lên, số lượng khách hàng quan hệ với ngân hàng ngày càng được mở rộng, vốn huy động luôn đáp ứng được nhu cầu của các thành phần kinh tế trong sản xuất kinh doanh, nhiều dự án và công trình do NHĐT&PT Hà Tây đầu tư và cho vay vốn đã đem lại hiệu quả thiết thực góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Sự phát triển và đóng góp của NHĐT&PT Hà Tây đã được ghi nhận bằng Huân chương lao động Hạng Ba và Huân Chương lao động Hạng Nhì do Nhà nước trao tặng và nhiều bằng khen của Đảng, các Bộ, Ngành, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Hà Tây.
Trụ sở chính của NHĐT&PT Hà Tây đặt tại 197 Quang Trung – Thành phố Hà Đông – tỉnh Hà Tây.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy NHĐT&PT Hà Tây gồm: Bam giám đốc, 10 phòng nghiệp vụ và 2 Điểm giao dịch, 6 Quỹ Tiết kiệm với trên 100 cán bộ công nhân viên.
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây
Ban giám đốc: Chịu trách nhiệm với pháp luật và Hội sở chính về toàn bộ hoạt động kinh doanh, trực tiếp điều hành mọi hoạt động của NHĐT&PT Hà Tây.
Phòng quan hệ khách hàng 1: Đầu mối đề xuất, tham mưu, giúp việc Giám đốc chi nhánh xây dựng kế hoạch, chương trình công tác, các biện pháp, giải pháp triển khai nhiệm vụ thuộc chức năng nhiệm vụ được phân giao, các văn bản hướng dẫn, pháp chế thuộc lĩnh vực nghiệp vụ được giao; làm công tác tiếp thị, phát triển quan hệ khách hàng và tín dụng.
Phòng quan hệ khách hàng 2: Tham mưu đề xuất chính sách kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng doanh nghiệp, cá nhân, trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm. Chịu trách nhiệm đầy đủ về tìm kiếm khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng, nâng cao hoạt động của Chi nhánh, tối ưu hóa doanh thu nhằm đạt được mục tiêu lợi nhuận phù hợp với chính sách và mức độ chấp nhận rủi ro của Ngân hàng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 1: Giới thiệu về Ngân hàng và công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 7
1.1. Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 7
1.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Chi nhánh Hà Tây 7
1.1.2. Cơ cấu tổ chức 9
1.1.3. Tình hình kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Tây trong giai đoạn 2005- 2008 11
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 11
1.1.3.2. Hoạt động tín dụng 14
1.1.3.3. Hoạt động dịch vụ 17
1.1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh 19
1.2. Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây.20
1.2.1. Số lượng và quy mô các dự án được thẩm định tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Tây 20
1.2.2. Đặc điểm các dự án 21
1.2.3. Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án 22
1.2.4. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án 24
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án. 26
1.2.5.1. Nhóm nhân tố chủ quan 26
1.2.5.2. Nhóm nhân tố khách quan 29
Chương 2: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 31
2.1. Quy trình đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 31
2.2. Nội dung đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 37
2.2.1. Đối với rủi ro về chủ đầu tư 37
2.2.2. Đối với rủi ro dự án đầu tư 38
2.2.2.1. Các loại rủi ro của dự án đầu tư 38
2.2.2.2. Các biện pháp giảm thiểu rủi ro dự án đầu tư 42
2.2.3. Đối với rủi ro tín dụng 45
2.2.3.1. Các loại rủi ro tín dụng 45
2.2.3.2. Các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng 48
2.3. Phương pháp đánh giá rủi ro 50
2.3.1. Phương pháp định tính 50
2.3.2. Phương pháp định lượng 52
2.4. Minh họa công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định tại BIDV Hà Tây bằng một dự án. 58
2.4.1. Giới thiệu về dự án 58
2.4.2. Giới thiệu về chủ đầu tư 58
2.4.3. Đánh giá rủi ro 59
2.4.3.1. Rủi ro từ khách hàng 59
2.4.3.2. Rủi ro của dự án đầu tư 68
2.4.3.3. Rủi ro cho vay của Ngân hàng. 70
2.4.4. Nhận xét về công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án: Đầu tư xe bê tông 150m3/h 71
2.4.4.1. Mặt đạt được 71
2.4.4.2. Điểm thiếu sót 71
2.5. Đánh giá thực trạng công tác quản lý rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây 72
2.5.1. Những kết quả đạt được 72
2.5.2. Những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Hà Tây. 77
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế 79
2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan 79
2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan 80
Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 82
3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 82
3.1.1. Định hướng chung về hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Tây 82
3.1.2. Phương hướng mở rộng & tăng trưởng tín dụng 83
3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 85
3.2.1. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ 85
3.2.2. Hoàn thiện hệ thống thông tin khách hàng và dự án đầu tư 86
3.2.3. Tăng cường kiểm tra, giám sát và quản lý các dự án đầu tư cho vay vốn 87
3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 88
3.2.5. Hoàn thiện nội dung và phương pháp đánh giá rủi ro 88
3.2.6. Hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro 88
3.2.7. Đảm bảo tính độc lập trong công tác đánh giá rui ro dự án 89
3.2.8. Hoàn thiện, hiện đại hóa hạ tầng công nghệ 89
3.3. Kiến nghị 89
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước 89
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 90
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 91
PHỤ LỤC. 93
Chương 1: Giới thiệu về Ngân hàng và công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây
1.1. Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây
1.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Chi nhánh Hà Tây
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam được thành lâp theo nghị định số 177/TTg ngày 26/4/1957 của thủ tướng Chính Phủ, 52 năm qua ngân hàng đã có những tên gọi:
- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957
- Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981
- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
Ngân hàng ĐT&PTVN là một doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nước (tập đoàn) mang tính thống nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh và các Công ty trong toàn quốc, có 3 đơn vị liên doanh với nước ngoài (2 ngân hàng và một công ty), hùn vốn với 5 tổ chức tín dụng.
Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của NHĐT&PTVN là phục vụ đầu tư phát triển, các dự án thực hiện các chương trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước. Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với các Doanh nghiệp, Tổng công ty. NHĐT&PTVN không ngừng mở rộng quan hệ đại lý với hơn 400 ngân hàng và quan hệ thanh toán với 50 ngân hàng trên thế giới.
NHĐT&PTVN là một ngân hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ quốc gia và phục vụ đầu tư phát triển. Quá trình 52 năm xây dựng và, trưởng thành và phát triển luôn gắn liền với từng giai đoạn lịch sử của đất nước.
Qua hơn 50 năm xây dựng và trư¬ởng thành, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn ngành Ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát triển kinh tế xã hội của đất nư¬ớc. Bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ và tri thức, với hành trang truyền thống 52 năm phát triển, Ngân hàng Đầu tư¬ và Phát triển Việt Nam tự tin h¬ướng tới những mục tiêu và ư¬ớc vọng to lớn hơn trở thành một Tập đoàn Tài chính Ngân hàng có uy tín trong n¬ước, trong khu vực và vươn ra thế giới.
Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây là một chi nhánh của NHĐT&PT Việt Nam, được thành lập vào ngày 1/6/1990. Trong hoạt động kinh doanh, NHĐT&PT Hà Tây luôn theo sát sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng như những chủ trương, chính sách, quy định của Đảng, Nhà nước và của ngành, đồng thời đặt mục tiêu hiệu quả và an toàn trong kinh doanh, đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp nhất từ đó phát triển vững chắc chi nhánh, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ nhân viên.
Nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình, trong những năm qua NHĐT&PT Hà Tây đã vượt qua những khó khăn thử thách để vươn lên đứng vững, đổi mới, phát triển không ngừng. Qua đó, niềm tin và uy tín của NHĐT&PT Hà Tây ngày một tăng lên, số lượng khách hàng quan hệ với ngân hàng ngày càng được mở rộng, vốn huy động luôn đáp ứng được nhu cầu của các thành phần kinh tế trong sản xuất kinh doanh, nhiều dự án và công trình do NHĐT&PT Hà Tây đầu tư và cho vay vốn đã đem lại hiệu quả thiết thực góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Sự phát triển và đóng góp của NHĐT&PT Hà Tây đã được ghi nhận bằng Huân chương lao động Hạng Ba và Huân Chương lao động Hạng Nhì do Nhà nước trao tặng và nhiều bằng khen của Đảng, các Bộ, Ngành, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Hà Tây.
Trụ sở chính của NHĐT&PT Hà Tây đặt tại 197 Quang Trung – Thành phố Hà Đông – tỉnh Hà Tây.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy NHĐT&PT Hà Tây gồm: Bam giám đốc, 10 phòng nghiệp vụ và 2 Điểm giao dịch, 6 Quỹ Tiết kiệm với trên 100 cán bộ công nhân viên.
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây
Ban giám đốc: Chịu trách nhiệm với pháp luật và Hội sở chính về toàn bộ hoạt động kinh doanh, trực tiếp điều hành mọi hoạt động của NHĐT&PT Hà Tây.
Phòng quan hệ khách hàng 1: Đầu mối đề xuất, tham mưu, giúp việc Giám đốc chi nhánh xây dựng kế hoạch, chương trình công tác, các biện pháp, giải pháp triển khai nhiệm vụ thuộc chức năng nhiệm vụ được phân giao, các văn bản hướng dẫn, pháp chế thuộc lĩnh vực nghiệp vụ được giao; làm công tác tiếp thị, phát triển quan hệ khách hàng và tín dụng.
Phòng quan hệ khách hàng 2: Tham mưu đề xuất chính sách kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng doanh nghiệp, cá nhân, trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm. Chịu trách nhiệm đầy đủ về tìm kiếm khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng, nâng cao hoạt động của Chi nhánh, tối ưu hóa doanh thu nhằm đạt được mục tiêu lợi nhuận phù hợp với chính sách và mức độ chấp nhận rủi ro của Ngân hàng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links