champagne_novel
New Member
Download Luận văn Một số biện pháp rút ngắn khoảng cách lịch sử - văn hoá ở học sinh dân tộc miền núi khi dạy học truyện ngắn Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU Trang
1. Lí do chọn đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
2. Lịch sử vấn đề. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
5. Phương pháp nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
6. Giả thuyết khoa học. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
7. Cấu trúc luận văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH LỊCH SỬ - VĂN HÓAỞ HỌC SINH DÂN TỘC MIỀN NÚI KHI HỌC TÁC PHẨM VĂN CHưƠNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.1 Lý thuyết tiếp nhận văn học. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.2 Học sinh dân tộc miền núi và khoảng cách lịch sử - văn hoá. . . . 15
1.3 Sáng tác của Nguyễn Khải và truyện ngắn “Một người Hà Nội” 17
Chương 2. KHOẢNG CÁCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HỌC SINH DÂN TỘC MIỀN NÚI KHI HỌC TRUYỆN NGẮN “MỘT NGƯỜI HÀ NỘI” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN KHẢI VÀ
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
2.1 Khảo sát những khoảng cách lịch sử - văn hóa ở học sinh dân tộc
miền núi khi học truyện ngắn “Một người Hà Nội” . . . . . . . . . . . . . . 41
2.2 Nguyên nhân tạo ra những khoảng cách lịch sử - văn hoá giữa tác
phẩm "Một người Hà Nội" với bạn đọc - học sinh dân tộc miền núi . . 49
2.3 Một số biện pháp rút ngắn khoảng cách lịch sử - văn hóa ở học
sinh dân tộc miền núi khi dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội”. 57
2.3.1 Biện pháp 1. Thăm dò khả năng tiếp nhận của học sinh
trước khi dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội”. . . . . . . . . 57
2.3.2 Biện pháp 2. Trang bị kiến thức lịch sử - văn hóa Hà Nội
cho học sinh dân tộc miền núi khi dạy học “Một người Hà Nội” . 58
2.3.3 Biện pháp 3. Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh khi
dạy học “Một người Hà Nội” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
2.3.4 Biện pháp 4. Tổ chức hoạt động thực tế văn học giúp học
sinh dân tộc miền núi hiểu về Hà Nội. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
2.3.5 Biện pháp 5. Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học cho học
sinh tìm hiểu về hình tượng tác giả trong “Một người Hà Nội” . . . 67
Chương 3 . THỰC NGHIỆM Sư PHẠM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
3.1 Thiết kế bài dạy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
3.1.1 Thiết kế bài dạy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
3.1.2 Giải thích thiết kế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
3.2 Dạy thực nghiệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92
3.2.1 Mục đích thực nghiệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92
3.2.2 Đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm. . . . . . . . . . . . . . 92
3.2.3 Kết quả thực nghiệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93
PHẦN KẾT LUẬN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
PHỤ LỤC
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-17-luan_van_mot_so_bien_phap_rut_ngan_khoang_cach_lic.2tqSSlwclf.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41003/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
biết tại sao trong kháng chiến chống Pháp, những gia đình địa chủ, tư sản ở
nước ta, nhất là ở Hà Nội lại bị coi là người bóc lột, phải đi học tập, cải tạo.
Mà em không biết học tập cải tạo ở đâu, em nghĩ chắc họ đi tù thì phải” (em
Phùn Dùng Hiển - dân tộc Dao - Quảng Ninh). Có em bộc lộ: “nhà văn
Nguyễn Khải nói về “chế độ mới”, em không hiểu chế độ mới ở đây là chế độ
nào? ” (em Ngân Văn Hai - dân tộc Thái - Thanh Hoá). Từ thực tế cảm thụ đó
của học sinh, chúng tui cho rằng, khơi gợi lại tâm lí thời đại, không khí của
lịch sử để giúp cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi cảm nhận được những
ý sâu kín ẩn chứa trong tác phẩm văn chương nói chung, văn chương viết về
miền xuôi, về Hà Nội nói riêng là cần thiết.
2.1.2 Học sinh dân tộc miền núi rất xa lạ với bức tranh đời sống vật
chất và đời sống tinh thần của tầng lớp thƣợng lƣu ở Hà Nội qua các giai
đoạn lịch sử đƣợc miêu tả trong tác phẩm
Qua nghiên cứu các phiếu khảo sát của các em học sinh về truyện ngắn
"Một người Hà Nội" của nhà văn Nguyễn Khải, chúng tui thấy học sinh dân
tộc thiểu số miền núi rất xa lạ với bức tranh đời sống vật chất và đời sống tinh
thần của tầng lớp thượng lưu ở Hà Nội. Chẳng hạn, trong truyện ngắn "Một
người Hà Nội" nhà văn Nguyễn Khải đã tái hiện lại một nếp sống, nếp sinh
hoạt của giới thượng lưu ở Hà Nội qua miêu tả việc tổ chức bữa ăn mỗi tháng
một lần của gia đình Bà Hiền với những người bạn của bà cũng khiến các em
bỡ ngỡ khó hiểu. Em Và Bá Pó - dân tộc Mông - Nghệ An giãi bày rất thật
cảm nghĩ của người dân tộc thiểu số miền núi: “Em thấy gia đình Bà Hiền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 46
trong truyện ngắn "Một người Hà Nội" của nhà văn Nguyễn Khải mỗi tháng
một lần tổ chức một bữa ăn với bạn bè gồm các cựu công dân Hà Nội, bữa
cơm sang trọng và thân mật… em thấy đó là cách sống rất hay, nhưng người
dân ở bản em thì chưa bao giờ có buổi gặp mặt như thế vì sáng sớm đã phải đi
nương. Nếu nương rẫy ở gần thì kịp về nhà ăn bữa cơm trưa còn nếu ở xa quá
thì mặt trời lặn mới về. Cuộc sống vất vả, lam lũ, suốt ngày lo làm sao có cơm
ăm là tốt lắm rồi. Còn việc tổ chức ăn uống như gia đình Bà Hiền thì chẳng
bao giờ có”.
Viết truyện ngắn "Một người Hà Nội" nhà văn Nguyễn Khải muốn gợi
lại không khí một Hà Nội cổ kính, sang trọng qua miêu tả chi tiết về gian
phòng tiếp khách của gia đình Bà Hiền, nhưng chi tiết ấy lại khiến học sinh
người dân tộc thiểu số miền núi không hình dung được như thế nào? em Già
Bá Trồng - dân tộc Mông - Nghệ An viết: “Em không thể nào hình dung ra
khung cảnh phòng tiếp khách nhà Bà Hiền, nào là sập gụ chân quỳ, nào là tủ
chùa, lư hương, bộ sa lông gụ… những đồ vật ấy em chưa nhìn thấy bao giờ”.
Rõ ràng, đối với học sinh dân tộc thiểu số miền núi thì đời sống vật chất và
cuộc sống tinh thần của người Hà Nội còn rất xa lạ với các em.
Qua miêu tả cách ăn, mặc của người Hà Nội trong truyện ngắn "Một
người Hà Nội" chúng tui nhận thấy rằng với cách ăn cách mặc đó của người
Hà Nội rất quen thuộc đối với người miền xuôi thì lại vô cùng xa lạ đối với
học sinh dân tộc thiểu số miền núi. Em Hồ Cương - dân tộc Vân Kiều -
Quảng Bình viết: “Là một người sinh ra ở miền núi, khi đọc truyện ngắn
"Một người Hà Nội" của nhà văn Nguyễn Khải, em thấy cuộc sống của
những người giàu có, lương thiện như gia đình Bà Hiền ở Hà Nội khác xa với
cuộc sống của người dân ở bản em. Bữa ăn của gia đình Bà Hiền chuẩn bị cẩn
thận quá, còn người dân quê em đến bữa ăn thì “cả nhà ăn chung nồi, ngồi
chung mâm” vừa ăn vừa nói chuyện bằng thứ tiếng của dân tộc em”. Em Phàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 47
Dùn Sinh dân tộc Dao - Hà Giang thì viết: “Cái mặc của người Hà Nội khác
hẳn với người quê em. Người dân quê em ăn mặc rất đơn giản, quần áo thì
làm từ sợi cây rừng dệt thành vải, để may áo quần. Còn người Hà Nội các ông
mặc áo ba-đờ-xuy, đi giày da, các bà đi giày nhung đính hạt cườm, mặc áo
măng-tô cổ lông thì đúng là em chưa nhìn thấy bao giờ, qua cách tả của nhà
văn Nguyễn Khải em nghĩ chắc đấy là những bộ quần áo rất đẹp”.
Nói về cách dạy con của Bà Hiền, nhiều em học sinh cho rằng Bà Hiền
quá cẩn thận trong việc dạy dỗ con cái, điều đó quá xa vời với đời sống của
người dân ở vùng núi cao xa xôi. Em Nông Công Dụng dân tộc Tày - Bắc
Kạn viết: “Đa số người dân bản em suốt ngày cặm cụi với công việc nương
rẫy, chẳng bao giờ có thời gian để ý đến việc ăn mặc của con cái như thế nào.
Ví dụ như bố mẹ em chẳng hạn, từ sáng sớm đến tối mịt luôn tay, luôn chân
với công việc nhà nông nên chẳng có thời gian để ý đến con cái”. Em Phùng
Văn Ù dân tộc Thái - Điện Biên bộc bạch: “nhà văn Nguyễn Khải kể chuyện
Bà Hiền dạy con biết xấu hổ, biết tự trọng thì thật là tỉ mỉ, người dân quê em
có lẽ chưa gia đình nào dạy con như thế”. Như vậy, từ kết quả những phiếu
khảo sát chúng tui nhận thấy học sinh dân tộc miền núi hiểu rất ít về vẻ đẹp về
chiều sâu văn hoá vật chất và văn hóa tinh thần của người Hà Nội.
2.1.3 Học sinh dân tộc miền núi chƣa có đủ độ tinh tế để hiểu đƣợc
thái độ của nhà văn trƣớc các hiện tƣợng đời sống qua giọng điệu trần
thuật của tác giả
Chủ đề truyện ngắn "Một người Hà Nội" của nhà văn Nguyễn Khải
được thể hiện qua việc miêu tả nhân vật Bà Hiền - một người Hà Nội có nhiều
nét đẹp. Bà là một người luôn dám là mình: đề cao tự trọng trong quan hệ với
mọi người, với đất nước, trong chiêm nghiệm về lẽ đời, trong thu xếp việc gia
đình. Bà là người sống có văn hoá. Ở Bà Hiền toát lên một phẩm chất đáng
quý: giản dị mà lịch lãm, thiết thực mà sang trọng, cần mẫn mà tài hoa, chân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 48
thực mà tinh tế sâu sắc. Phẩm chất bền vững đó thuộc về đạo lí làm người và
cũng chính là căn cốt giúp Bà Hiền có thể sống tốt đẹp ở mọi thời, trong mọi
mối quan hệ gia đình và xã hội. Dù cuộc sống có những lúc thăng trầm,
nhưng lúc nào Bà Hiền cũng tỏ rõ là con người khôn ngoan mà sang trọng,
thức thời mà chu đáo, linh hoạt mà trung thực. Cũng qua nhân vật Bà Hiền
nhà văn Nguyễn Khải muốn đề xuất một cách nhìn về người Hà Nội với vẻ
đẹp truyền thống của đất kinh kì nghìn năm văn hiến. Và cho dù cuộc đời, xã
hội có đổi thay, “thiên điạ có tuần hoàn” thì người Hà Nội vẫn là những con
người “thuần tuý không pha trộn”. Nhưng học sinh là người dân tộc thiểu số
miền núi không hiểu được ý đồ của nhà văn qua giọng điệu trần thuật hay
không xác định được chủ đề mà nhà văn gửi gắm trong đó. Với "Một người
Hà Nội" nhà văn Nguyễn Khải muốn...
Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp rút ngắn khoảng cách lịch sử - văn hoá ở học sinh dân tộc miền núi khi dạy học truyện ngắn Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU Trang
1. Lí do chọn đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
2. Lịch sử vấn đề. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
5. Phương pháp nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
6. Giả thuyết khoa học. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
7. Cấu trúc luận văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH LỊCH SỬ - VĂN HÓAỞ HỌC SINH DÂN TỘC MIỀN NÚI KHI HỌC TÁC PHẨM VĂN CHưƠNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.1 Lý thuyết tiếp nhận văn học. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.2 Học sinh dân tộc miền núi và khoảng cách lịch sử - văn hoá. . . . 15
1.3 Sáng tác của Nguyễn Khải và truyện ngắn “Một người Hà Nội” 17
Chương 2. KHOẢNG CÁCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HỌC SINH DÂN TỘC MIỀN NÚI KHI HỌC TRUYỆN NGẮN “MỘT NGƯỜI HÀ NỘI” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN KHẢI VÀ
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
2.1 Khảo sát những khoảng cách lịch sử - văn hóa ở học sinh dân tộc
miền núi khi học truyện ngắn “Một người Hà Nội” . . . . . . . . . . . . . . 41
2.2 Nguyên nhân tạo ra những khoảng cách lịch sử - văn hoá giữa tác
phẩm "Một người Hà Nội" với bạn đọc - học sinh dân tộc miền núi . . 49
2.3 Một số biện pháp rút ngắn khoảng cách lịch sử - văn hóa ở học
sinh dân tộc miền núi khi dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội”. 57
2.3.1 Biện pháp 1. Thăm dò khả năng tiếp nhận của học sinh
trước khi dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội”. . . . . . . . . 57
2.3.2 Biện pháp 2. Trang bị kiến thức lịch sử - văn hóa Hà Nội
cho học sinh dân tộc miền núi khi dạy học “Một người Hà Nội” . 58
2.3.3 Biện pháp 3. Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh khi
dạy học “Một người Hà Nội” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
2.3.4 Biện pháp 4. Tổ chức hoạt động thực tế văn học giúp học
sinh dân tộc miền núi hiểu về Hà Nội. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
2.3.5 Biện pháp 5. Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học cho học
sinh tìm hiểu về hình tượng tác giả trong “Một người Hà Nội” . . . 67
Chương 3 . THỰC NGHIỆM Sư PHẠM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
3.1 Thiết kế bài dạy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
3.1.1 Thiết kế bài dạy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
3.1.2 Giải thích thiết kế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
3.2 Dạy thực nghiệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92
3.2.1 Mục đích thực nghiệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92
3.2.2 Đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm. . . . . . . . . . . . . . 92
3.2.3 Kết quả thực nghiệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93
PHẦN KẾT LUẬN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
PHỤ LỤC
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-17-luan_van_mot_so_bien_phap_rut_ngan_khoang_cach_lic.2tqSSlwclf.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41003/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Tóm tắt nội dung:
m khôngbiết tại sao trong kháng chiến chống Pháp, những gia đình địa chủ, tư sản ở
nước ta, nhất là ở Hà Nội lại bị coi là người bóc lột, phải đi học tập, cải tạo.
Mà em không biết học tập cải tạo ở đâu, em nghĩ chắc họ đi tù thì phải” (em
Phùn Dùng Hiển - dân tộc Dao - Quảng Ninh). Có em bộc lộ: “nhà văn
Nguyễn Khải nói về “chế độ mới”, em không hiểu chế độ mới ở đây là chế độ
nào? ” (em Ngân Văn Hai - dân tộc Thái - Thanh Hoá). Từ thực tế cảm thụ đó
của học sinh, chúng tui cho rằng, khơi gợi lại tâm lí thời đại, không khí của
lịch sử để giúp cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi cảm nhận được những
ý sâu kín ẩn chứa trong tác phẩm văn chương nói chung, văn chương viết về
miền xuôi, về Hà Nội nói riêng là cần thiết.
2.1.2 Học sinh dân tộc miền núi rất xa lạ với bức tranh đời sống vật
chất và đời sống tinh thần của tầng lớp thƣợng lƣu ở Hà Nội qua các giai
đoạn lịch sử đƣợc miêu tả trong tác phẩm
Qua nghiên cứu các phiếu khảo sát của các em học sinh về truyện ngắn
"Một người Hà Nội" của nhà văn Nguyễn Khải, chúng tui thấy học sinh dân
tộc thiểu số miền núi rất xa lạ với bức tranh đời sống vật chất và đời sống tinh
thần của tầng lớp thượng lưu ở Hà Nội. Chẳng hạn, trong truyện ngắn "Một
người Hà Nội" nhà văn Nguyễn Khải đã tái hiện lại một nếp sống, nếp sinh
hoạt của giới thượng lưu ở Hà Nội qua miêu tả việc tổ chức bữa ăn mỗi tháng
một lần của gia đình Bà Hiền với những người bạn của bà cũng khiến các em
bỡ ngỡ khó hiểu. Em Và Bá Pó - dân tộc Mông - Nghệ An giãi bày rất thật
cảm nghĩ của người dân tộc thiểu số miền núi: “Em thấy gia đình Bà Hiền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 46
trong truyện ngắn "Một người Hà Nội" của nhà văn Nguyễn Khải mỗi tháng
một lần tổ chức một bữa ăn với bạn bè gồm các cựu công dân Hà Nội, bữa
cơm sang trọng và thân mật… em thấy đó là cách sống rất hay, nhưng người
dân ở bản em thì chưa bao giờ có buổi gặp mặt như thế vì sáng sớm đã phải đi
nương. Nếu nương rẫy ở gần thì kịp về nhà ăn bữa cơm trưa còn nếu ở xa quá
thì mặt trời lặn mới về. Cuộc sống vất vả, lam lũ, suốt ngày lo làm sao có cơm
ăm là tốt lắm rồi. Còn việc tổ chức ăn uống như gia đình Bà Hiền thì chẳng
bao giờ có”.
Viết truyện ngắn "Một người Hà Nội" nhà văn Nguyễn Khải muốn gợi
lại không khí một Hà Nội cổ kính, sang trọng qua miêu tả chi tiết về gian
phòng tiếp khách của gia đình Bà Hiền, nhưng chi tiết ấy lại khiến học sinh
người dân tộc thiểu số miền núi không hình dung được như thế nào? em Già
Bá Trồng - dân tộc Mông - Nghệ An viết: “Em không thể nào hình dung ra
khung cảnh phòng tiếp khách nhà Bà Hiền, nào là sập gụ chân quỳ, nào là tủ
chùa, lư hương, bộ sa lông gụ… những đồ vật ấy em chưa nhìn thấy bao giờ”.
Rõ ràng, đối với học sinh dân tộc thiểu số miền núi thì đời sống vật chất và
cuộc sống tinh thần của người Hà Nội còn rất xa lạ với các em.
Qua miêu tả cách ăn, mặc của người Hà Nội trong truyện ngắn "Một
người Hà Nội" chúng tui nhận thấy rằng với cách ăn cách mặc đó của người
Hà Nội rất quen thuộc đối với người miền xuôi thì lại vô cùng xa lạ đối với
học sinh dân tộc thiểu số miền núi. Em Hồ Cương - dân tộc Vân Kiều -
Quảng Bình viết: “Là một người sinh ra ở miền núi, khi đọc truyện ngắn
"Một người Hà Nội" của nhà văn Nguyễn Khải, em thấy cuộc sống của
những người giàu có, lương thiện như gia đình Bà Hiền ở Hà Nội khác xa với
cuộc sống của người dân ở bản em. Bữa ăn của gia đình Bà Hiền chuẩn bị cẩn
thận quá, còn người dân quê em đến bữa ăn thì “cả nhà ăn chung nồi, ngồi
chung mâm” vừa ăn vừa nói chuyện bằng thứ tiếng của dân tộc em”. Em Phàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 47
Dùn Sinh dân tộc Dao - Hà Giang thì viết: “Cái mặc của người Hà Nội khác
hẳn với người quê em. Người dân quê em ăn mặc rất đơn giản, quần áo thì
làm từ sợi cây rừng dệt thành vải, để may áo quần. Còn người Hà Nội các ông
mặc áo ba-đờ-xuy, đi giày da, các bà đi giày nhung đính hạt cườm, mặc áo
măng-tô cổ lông thì đúng là em chưa nhìn thấy bao giờ, qua cách tả của nhà
văn Nguyễn Khải em nghĩ chắc đấy là những bộ quần áo rất đẹp”.
Nói về cách dạy con của Bà Hiền, nhiều em học sinh cho rằng Bà Hiền
quá cẩn thận trong việc dạy dỗ con cái, điều đó quá xa vời với đời sống của
người dân ở vùng núi cao xa xôi. Em Nông Công Dụng dân tộc Tày - Bắc
Kạn viết: “Đa số người dân bản em suốt ngày cặm cụi với công việc nương
rẫy, chẳng bao giờ có thời gian để ý đến việc ăn mặc của con cái như thế nào.
Ví dụ như bố mẹ em chẳng hạn, từ sáng sớm đến tối mịt luôn tay, luôn chân
với công việc nhà nông nên chẳng có thời gian để ý đến con cái”. Em Phùng
Văn Ù dân tộc Thái - Điện Biên bộc bạch: “nhà văn Nguyễn Khải kể chuyện
Bà Hiền dạy con biết xấu hổ, biết tự trọng thì thật là tỉ mỉ, người dân quê em
có lẽ chưa gia đình nào dạy con như thế”. Như vậy, từ kết quả những phiếu
khảo sát chúng tui nhận thấy học sinh dân tộc miền núi hiểu rất ít về vẻ đẹp về
chiều sâu văn hoá vật chất và văn hóa tinh thần của người Hà Nội.
2.1.3 Học sinh dân tộc miền núi chƣa có đủ độ tinh tế để hiểu đƣợc
thái độ của nhà văn trƣớc các hiện tƣợng đời sống qua giọng điệu trần
thuật của tác giả
Chủ đề truyện ngắn "Một người Hà Nội" của nhà văn Nguyễn Khải
được thể hiện qua việc miêu tả nhân vật Bà Hiền - một người Hà Nội có nhiều
nét đẹp. Bà là một người luôn dám là mình: đề cao tự trọng trong quan hệ với
mọi người, với đất nước, trong chiêm nghiệm về lẽ đời, trong thu xếp việc gia
đình. Bà là người sống có văn hoá. Ở Bà Hiền toát lên một phẩm chất đáng
quý: giản dị mà lịch lãm, thiết thực mà sang trọng, cần mẫn mà tài hoa, chân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 48
thực mà tinh tế sâu sắc. Phẩm chất bền vững đó thuộc về đạo lí làm người và
cũng chính là căn cốt giúp Bà Hiền có thể sống tốt đẹp ở mọi thời, trong mọi
mối quan hệ gia đình và xã hội. Dù cuộc sống có những lúc thăng trầm,
nhưng lúc nào Bà Hiền cũng tỏ rõ là con người khôn ngoan mà sang trọng,
thức thời mà chu đáo, linh hoạt mà trung thực. Cũng qua nhân vật Bà Hiền
nhà văn Nguyễn Khải muốn đề xuất một cách nhìn về người Hà Nội với vẻ
đẹp truyền thống của đất kinh kì nghìn năm văn hiến. Và cho dù cuộc đời, xã
hội có đổi thay, “thiên điạ có tuần hoàn” thì người Hà Nội vẫn là những con
người “thuần tuý không pha trộn”. Nhưng học sinh là người dân tộc thiểu số
miền núi không hiểu được ý đồ của nhà văn qua giọng điệu trần thuật hay
không xác định được chủ đề mà nhà văn gửi gắm trong đó. Với "Một người
Hà Nội" nhà văn Nguyễn Khải muốn...