daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Trong quá trình nghiên cứu có thể có những đối tượng tình nguyện vào mẫu dẫn tới sai lệch kết quả nghiên cứu. Sự sai lệch này thuộc loại sai số:
A. Do chọn mẫu; @
B. Do đo lường biến số;
C. Do lời khai của đối tượng nghiên cứu;
D. Do liên quan tới tính chất về người ở các đối tượng điều tra;
E. Do ghi chép;
Trong quá trình nghiên cứu có thể không tuân thủ hoàn toàn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên dẫn tới sai lệch kết quả nghiên cứu. Sự sai lệch này thuộc loại sai số:
A. Do chọn mẫu; @
B. Do đo lường biến số;
C. Do lời khai của đối tượng nghiên cứu;
D. Do liên quan tới tính chất về người ở các đối tượng điều tra;
E. Do ghi chép;
Ở những lần đo (biến số) khác nhau của cùng một điều tra viên trên cùng một nhóm đối tượng nhưng không đưa lại một kết quả như nhau dẫn tới sai lệch kết quả nghiên cứu. Sự sai lệch này thuộc loại sai số:
A. Do chọn mẫu;
B. Do đo lường biến số; @
C. Do lời khai của đối tượng nghiên cứu;
D. Do liên quan tới tính chất về người ở các đối tượng điều tra;
E. Do ghi chép;
Ở những lần đo (biến số) của các điều tra viên khác nhau trên cùng một nhóm đối tượng nhưng không đưa lại một kết quả như nhau dẫn tới sai lệch kết quả nghiên cứu. Sự sai lệch này thuộc loại sai số:
A. Do chọn mẫu;
B. Do đo lường biến số; @
C. Do lời khai của đối tượng nghiên cứu;
D. Do liên quan tới tính chất về người ở các đối tượng điều tra;
E. Do ghi chép;
Ở những lần đo (biến số) bằng các phương tiện khác nhau trên cùng một nhóm đối tượng nhưng không đưa lại một kết quả như nhau dẫn tới sai lệch kết quả nghiên cứu. Sự sai lệch này thuộc loại sai số:
A. Do chọn mẫu;
B. Do đo lường biến số; @
C. Do lời khai của đối tượng nghiên cứu;
D. Do liên quan tới tính chất về người ở các đối tượng điều tra;
E. Do ghi chép;
Sai số do chọn mẫu là:
A. Sai số từ cùng một điều tra viên;
B. Sai số giữa các điều tra viên;
C. Khi không tuân thủ hoàn toàn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên;@
D. Khi quần thể có kích thước quá lớn ;
E. Khi tỷ lệ của biến số cần khảo sát quá lớn trong quần thể;
Sai số do đo lường các biến số là:
A. Do không tuân thủ qui trình chọn mẫu ngẫu nhiên;
B. Sai số nhớ lại;
C. Khi đo lường các biến số thiếu chính xác; @
D. Sai số do xếp lẫn;
E. Sai số do lời khai của đối tượng nghiên cứu.
Kiểm soát sai số bằng phương pháp thực nghiệm nhằm loại trừ:
A. Sai số nhớ lại;
B. Sai số khi chọn mẫu;
C. Sai số do đo lường các biến số; @
D. Yếu tố nhiễu;
E. Sai số khi mẫu không thay mặt cho quần thể.
Kiểm soát bằng phương pháp thống kê nhằm loại trừ:
A. Sai số nhớ lại;
B. Sai số do chọn mẫu; @
C. Sai số do đo lường các biến số ;
D. Yếu tố nhiễu;
E. Sai số từ cùng một điều tra viên.
Để loại trừ sai số do chọn mẫu phải dùng phương pháp kiểm soát bằng:
A. Thống kê; @
B. Thực nghiệm;
C. Chuẩn hóa trực tiếp;
D. Chuẩn hóa gián tiếp;
E. Trung hòa;
Để loại trừ sai số do đo lường các biến số phải dùng phương pháp kiểm soát bằng:
A. Thống kê;
B. Thực nghiệm; @
C. Chuẩn hóa trực tiếp;
D. Chuẩn hóa gián tiếp;
E. Trung hòa;
Để loại trừ sai số do ghi chép phải dùng phương pháp kiểm soát bằng:
A. Thống kê;
B. Thực nghiệm; @
C. Chuẩn hóa trực tiếp;
D. Chuẩn hóa gián tiếp;
E. Trung hòa;
Để loại trừ sai số do lời khai của đối tượng nghiên cứu phải dùng phương pháp kiểm soát bằng:
A. Thống kê;
B. Thực nghiệm; @
C. Chuẩn hóa trực tiếp;
D. Chuẩn hóa gián tiếp;
E. Trung hòa;
Để loại trừ sai số do thiết kế phải dùng phương pháp kiểm soát bằng:
A. Thống kê; @
B. Thực nghiệm;
C. Chuẩn hóa trực tiếp;
D. Chuẩn hóa gián tiếp;
E. Trung hòa;
Năm 1970, tỷ lệ chết thô của Guyana (một nước chậm phát triển ở Nam Mỹ) là 6,8/ 1.000, và của Hoa Kỳ là 9,6/ 1.000. Người ta giải thích rằng, tỷ lệ đó của hoa Kỳ cao hơn Guyana vì:
A. Dân số Hoa Kỳ nhiều hơn dân số Guyana;
B. Quần thể người Hoa Kỳ già hơn quần thể người Guyana;@
C. Tỷ lệ phát triển dân số của Hoa kỳ thấp hơn Guyana;
D. Tỷ lệ chết do tai nạn giao thông ở Hoa Kỳ cao hơn Guyana;
E. Hoa kỳ có tỷ lệ chết cao do chiến tranh Việt Nam.
Một trong các yếu tố nhiễu tồn tại trong các nghiên cứu DTH là:
A. Tuổi;@
B. Hành vi;
C. Vật chất;
D. Thói quen tiêu thụ;
E. Môi trường.
Một trong các yếu tố nhiễu tồn tại trong các nghiên cứu DTH là:
A. Vật chất;
B. Dân tộc; @
C. Hành vi;
D. Thói quen tiêu thụ;
E. Môi trường.
Một trong các yếu tố nhiễu tồn tại trong các nghiên cứu DTH là:
A. Hành vi;
B. Vật chất;
C. Giới tinh; @
D. Thói quen tiêu thụ;
E. Môi trường.
Một trong các yếu tố nhiễu tồn tại trong các nghiên cứu DTH là:
A. Hành vi;
B. Vật chất;
C. Thói quen tiêu thụ;
D. Mức kinh tế xã hội;@
E. Môi trường.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số khó khăn và sai lầm thường gặp của học sinh THPT khi giải các bài toán tổ hợp, xác suất Luận văn Sư phạm 0
D Quá trình hình thành quy trình thiết kế tuyến Viba truyến dẫn thông qua dung sai tần số và băng thông phát xạ Khoa học kỹ thuật 0
N Nghiên cứu mã sửa sai trong quá trình truyền và lưu trữ dữ liệu số Luận văn Kinh tế 0
D Bài giảng đại số 10 Phương sai và độ lệch chuẩn Luận văn Sư phạm 0
N bài toán trong lý thuyết định tính và lời giải số của phương trình vi phân đại số và phương trình sai phân ẩn Luận văn Sư phạm 0
S Một số vấn đề định tính của phương trình sai phân và ứng dụng Khoa học Tự nhiên 0
H Phương trình sai phân, một số ứng dụng và định tính Khoa học Tự nhiên 0
B lỗi sai của học sinh dân tộc thiểu số khi sử dụng phân từ hiện tại và phân từ quá khứ làm tính từ Ngoại ngữ 0
B Bài giảng Kỹ thuật định vị và dẫn đường điện tử - Sai số phép đo tham số mục tiêu Radar Tài liệu chưa phân loại 0
T Đo tốc độ động cơ điện có tốc độ 1000vòng/phút với sai số 1% và có chỉ thị chiều quay của Động Cơ Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top