chuonggio_tinhyeucuatoi
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
1.1 Giới thiệu chung về threonine .3
1.2 Các phương pháp sản xuất threonine .4
2. Nguyên liệu .4
2.1 Nguồn nguyên liệu dùng trong công nghiệp .4
2.2 Nguyên liệu phụ . .5
2.3 Giống Vi sinh vật.7
3. Quy trình công nghệ.9
4. Giải thích quy trình công nghệ.9
4.1 Xử lý rỉ đường.9
4.2 Chuẩn bị môi trường .11
4.3 Nhân giống và cấy giống.12
4.4 Lên men .12
4.5 Ly tâm. .15
4.5 Trao đổi ion. .15
4.7 Cô đặc chân không . .18
4.8 Sấy phun .19
4.9 Đóng gói .20
5. Sản phẩm .21
5.1 Chỉ tiêu cảm quan 21
5.2 Chỉ tiêu hóa lý .21
5.3 Chỉ tiêu vi sinh .21
6.Thành tựu công nghệ.22
1 . Mở đầu :
1.1 Giới thiệu chung về threonine:
1.1.1 Cấu tạo:
Hình 1.1.1.1 Công thức cấu tạo Threonine
- Tên hóa học: (2S,3R)-2-Amino-3-hydroxybutanoic Acid
- Công thức hóa học: C4H9NO3
- Mã di truyền: ACU, ACC, ACA, ACG
- Khối lượng phân tử : 119.12 g/mol
- Nhiệt độ nóng chảy: 2560C
1.1.2 Ứng dụng của threonine:
- Trong thực phẩm hằng ngày:
Trong những 20 acid amine đươc tìm thấy thì threonine là một trong 10 acid amine
không thay thế ( histidine, isoleucine, lysine, methionine, leucine, phenylamine, threonine,
triptophan, Arginine và valine ) rất cần thiết cho bữa ăn hằng ngày.
Bảng 1.1.2.1 Lượng axit amin cần thiết trong thức ăn
(Số mg axít amin trong 1g N trong protein, số trong dấu ngoặc là lấy sữa bằng 100 để
so sánh)
ên Isoleucine Leucine Valine Phenylalanine Methionine Threonine Tryptophan Lysi
đẩy cơ thể hấp thụ mạnh các dưỡng chất.Tuy nhiên, những người ăn chay cần cân nhắc
loại acid amin này vì nó tồn tại chủ yếu trong thịt. Và để bổ sung threonine, bạn có thể ăn phó
mát làm từ sữa đã gặn kem, gạo tấm, đậu tươi, lạc, hạt điều. Thế nhưng hàm lượng amin này
trong các nguồn trên lại rất thấp, nên buộc phải dùng sinh tố bổ sung.
- Trong công nghệ hóa học: ứng dụng làm chất hoạt động bề mặt, làm mỹ phẩm…
- Trong Y học, dược học: dùng làm thành phần hòa tan trong thuốc chứa bệnh, hồi sức…
1.2 Các phương pháp sản xuất threonine:
1.2.1 Thủy phân Protein:
- Cơ chất là bột mì, bột đậu nành, Protein từ máu, keratin…
- Đây là phương pháp cổ điển, hiệu suất rất thấp, khó thực hiện, và khó điều khiển các
thông số .
- Sản phẩm tạo ra sẽ nằm dưới dạng D
- Sản xuất threonine theo phương pháp này thì giá thành sản phẩm sẽ cao .
1.2.2 Tổng hợp hóa học:
- Ưu điểm là sản xuất ổn định, có thể chuẩn hóa điều kiện sản xuất và hiệu suất.
- Nhược điểm là vấn đề tinh sạch khó khăn do sản phẩm tạo ra dưới dạng hỗn hợp( dạng
L và dạng D).
- Ứng dụng trong công nghệ hóa học hay là làm thức ăn cho 1 số loài gia cầm.
1.2.3 Chuyển hóa sinh học:
- Dùng những sinh khối của vi sinh vật để chuyển hóa 1 cơ chất thành sản phẩm thông
qua 1 hay 2 phản ứng .
- Vấn đề tinh sạch và điều khiển thông số khó hơn phương pháp lên men,
- Khó thực hiện vì phản ứng có thể là nội bào hay ngoại bào nên không có cơ chế điều
hòa của vi sinh vật.
- Cơ chất tham gia phải có cấu tạo tương tự như sản phẩm. Nên phạm vi ứng dụng bị hạn
chế .
- Để khắc phục người ta kết hợp với phương pháp hóa học: tổng hợp ra các tiền thân của
các acid amine sau đó dùng vi sinh vật để chuyển thành L- threonine.
1.2.4 Phương pháp lên men:
- Nuôi cấy vi sinh vật trên môi trường thức ăn để lấy acid amine
- Đây là phương pháp thông dụng nhất, sản lượng và sản phẩm tạo ra có chất lượng cao
hơn, giá thành sản phẩm rẻ hơn .
- Tận dụng được những nguồn cơ chất rẻ tiền, đơn giản.Phương pháp tiến hành và điều
khiển thông số dễ dàng
2. Nguyên liệu :
2.1 Nguồn nguyên liệu dùng trong công nghiệp:
Trong công nghiệp nguồn nguyên liệu được sử dụng là dịch thủy phân tinh bột và mật rỉ
đường. Trong bài này ta sẽ khảo sát quá trình sản xuất threonine từ nguyên liệu là mật rỉ.
Mật rỉ đường:
- Rỉ đường là phế liệu chứa đựng nhiều đường không kết tinh trong sản xuất đường từ mía
hay củ cải đường. Rỉ đường là nguồn nguyên liệu phổ biến, tương đối lớn, giá thành rẻ.
- Thông thường tỉ lệ rỉ đường trong sản xuất đường mía chiếm khoảng 3-5% trọng lượng
mía
Ưu điểm :
- Giá rẻ
- Khối lượng lớn , dồi dào
- Sử dụng tiện lợi
- Nguồn cung cấp khá phổ biến
Thành phần tro của rỉ đường mía( % tổng khối lượng tro): K2O 30 – 50; Na2O 0,3 – 9,0;
CaO 7 – 15; MgO 2 – 14; P2O5 0,5 – 2,5; SiO2 1 – 7 và các chất khoáng khác.
Lượng vitamin ( µg/ 1g rỉ đường ) :
- Thiamin : 8,3
- Biotin : 12,0
- Pyridoxine : 6,5
- Riboflavin : 2,5
- Axit nicotinic : 21,0
- Axit folic : 0,038
- Axit pantothenic : 21,4
Bảo quản:
- Thiết bị chứa citern.
- Trong rỉ đường luôn có mặt vi sinh vật với mật độ rất lớn,thường gặp nhất là những vi
sinh vật gây màng và gây chua,dẫn đến làm giảm chất lượng của rỉ đường.Vì vậy, trong sản
xuất ta hay dung fluosilicat natri để bảo quản.
Tiêu chuẩn lựa chọn nguyên liệu:
- Chất khô >= 75%
- Hàm lượng saccharose : 50 - 51% lượng đường.
- Hàm lượng N không ít hơn 1.4%
- Số lượng vi sinh vật không quá 15000 cfu/1g nguyên liệu.
- Khi sử dụng rỉ đường, có thể dùng những con số sau để tính toán pha môi trường(%)
- Saccharose = 50%
- Đường khử: 6 - 9%
Cần bổ sung thêm :
Nguồn N là ure hay amoni sulfat.
Nguồn P là supephosphat (khoảng 1% so với rỉ đường).
Rỉ đường trước khi đem sử dụng cần được xử lý: pha loãng với nước theo tỷ lệ 1:1,
acid hóa bằng H2SO4 tới pH=2.8-3.0 và ly tâm thu dịch trong.
2.2 Nguyên liệu phụ :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1.1 Giới thiệu chung về threonine .3
1.2 Các phương pháp sản xuất threonine .4
2. Nguyên liệu .4
2.1 Nguồn nguyên liệu dùng trong công nghiệp .4
2.2 Nguyên liệu phụ . .5
2.3 Giống Vi sinh vật.7
3. Quy trình công nghệ.9
4. Giải thích quy trình công nghệ.9
4.1 Xử lý rỉ đường.9
4.2 Chuẩn bị môi trường .11
4.3 Nhân giống và cấy giống.12
4.4 Lên men .12
4.5 Ly tâm. .15
4.5 Trao đổi ion. .15
4.7 Cô đặc chân không . .18
4.8 Sấy phun .19
4.9 Đóng gói .20
5. Sản phẩm .21
5.1 Chỉ tiêu cảm quan 21
5.2 Chỉ tiêu hóa lý .21
5.3 Chỉ tiêu vi sinh .21
6.Thành tựu công nghệ.22
1 . Mở đầu :
1.1 Giới thiệu chung về threonine:
1.1.1 Cấu tạo:
Hình 1.1.1.1 Công thức cấu tạo Threonine
- Tên hóa học: (2S,3R)-2-Amino-3-hydroxybutanoic Acid
- Công thức hóa học: C4H9NO3
- Mã di truyền: ACU, ACC, ACA, ACG
- Khối lượng phân tử : 119.12 g/mol
- Nhiệt độ nóng chảy: 2560C
1.1.2 Ứng dụng của threonine:
- Trong thực phẩm hằng ngày:
Trong những 20 acid amine đươc tìm thấy thì threonine là một trong 10 acid amine
không thay thế ( histidine, isoleucine, lysine, methionine, leucine, phenylamine, threonine,
triptophan, Arginine và valine ) rất cần thiết cho bữa ăn hằng ngày.
Bảng 1.1.2.1 Lượng axit amin cần thiết trong thức ăn
(Số mg axít amin trong 1g N trong protein, số trong dấu ngoặc là lấy sữa bằng 100 để
so sánh)
ên Isoleucine Leucine Valine Phenylalanine Methionine Threonine Tryptophan Lysi
đẩy cơ thể hấp thụ mạnh các dưỡng chất.Tuy nhiên, những người ăn chay cần cân nhắc
loại acid amin này vì nó tồn tại chủ yếu trong thịt. Và để bổ sung threonine, bạn có thể ăn phó
mát làm từ sữa đã gặn kem, gạo tấm, đậu tươi, lạc, hạt điều. Thế nhưng hàm lượng amin này
trong các nguồn trên lại rất thấp, nên buộc phải dùng sinh tố bổ sung.
- Trong công nghệ hóa học: ứng dụng làm chất hoạt động bề mặt, làm mỹ phẩm…
- Trong Y học, dược học: dùng làm thành phần hòa tan trong thuốc chứa bệnh, hồi sức…
1.2 Các phương pháp sản xuất threonine:
1.2.1 Thủy phân Protein:
- Cơ chất là bột mì, bột đậu nành, Protein từ máu, keratin…
- Đây là phương pháp cổ điển, hiệu suất rất thấp, khó thực hiện, và khó điều khiển các
thông số .
- Sản phẩm tạo ra sẽ nằm dưới dạng D
- Sản xuất threonine theo phương pháp này thì giá thành sản phẩm sẽ cao .
1.2.2 Tổng hợp hóa học:
- Ưu điểm là sản xuất ổn định, có thể chuẩn hóa điều kiện sản xuất và hiệu suất.
- Nhược điểm là vấn đề tinh sạch khó khăn do sản phẩm tạo ra dưới dạng hỗn hợp( dạng
L và dạng D).
- Ứng dụng trong công nghệ hóa học hay là làm thức ăn cho 1 số loài gia cầm.
1.2.3 Chuyển hóa sinh học:
- Dùng những sinh khối của vi sinh vật để chuyển hóa 1 cơ chất thành sản phẩm thông
qua 1 hay 2 phản ứng .
- Vấn đề tinh sạch và điều khiển thông số khó hơn phương pháp lên men,
- Khó thực hiện vì phản ứng có thể là nội bào hay ngoại bào nên không có cơ chế điều
hòa của vi sinh vật.
- Cơ chất tham gia phải có cấu tạo tương tự như sản phẩm. Nên phạm vi ứng dụng bị hạn
chế .
- Để khắc phục người ta kết hợp với phương pháp hóa học: tổng hợp ra các tiền thân của
các acid amine sau đó dùng vi sinh vật để chuyển thành L- threonine.
1.2.4 Phương pháp lên men:
- Nuôi cấy vi sinh vật trên môi trường thức ăn để lấy acid amine
- Đây là phương pháp thông dụng nhất, sản lượng và sản phẩm tạo ra có chất lượng cao
hơn, giá thành sản phẩm rẻ hơn .
- Tận dụng được những nguồn cơ chất rẻ tiền, đơn giản.Phương pháp tiến hành và điều
khiển thông số dễ dàng
2. Nguyên liệu :
2.1 Nguồn nguyên liệu dùng trong công nghiệp:
Trong công nghiệp nguồn nguyên liệu được sử dụng là dịch thủy phân tinh bột và mật rỉ
đường. Trong bài này ta sẽ khảo sát quá trình sản xuất threonine từ nguyên liệu là mật rỉ.
Mật rỉ đường:
- Rỉ đường là phế liệu chứa đựng nhiều đường không kết tinh trong sản xuất đường từ mía
hay củ cải đường. Rỉ đường là nguồn nguyên liệu phổ biến, tương đối lớn, giá thành rẻ.
- Thông thường tỉ lệ rỉ đường trong sản xuất đường mía chiếm khoảng 3-5% trọng lượng
mía
Ưu điểm :
- Giá rẻ
- Khối lượng lớn , dồi dào
- Sử dụng tiện lợi
- Nguồn cung cấp khá phổ biến
Thành phần tro của rỉ đường mía( % tổng khối lượng tro): K2O 30 – 50; Na2O 0,3 – 9,0;
CaO 7 – 15; MgO 2 – 14; P2O5 0,5 – 2,5; SiO2 1 – 7 và các chất khoáng khác.
Lượng vitamin ( µg/ 1g rỉ đường ) :
- Thiamin : 8,3
- Biotin : 12,0
- Pyridoxine : 6,5
- Riboflavin : 2,5
- Axit nicotinic : 21,0
- Axit folic : 0,038
- Axit pantothenic : 21,4
Bảo quản:
- Thiết bị chứa citern.
- Trong rỉ đường luôn có mặt vi sinh vật với mật độ rất lớn,thường gặp nhất là những vi
sinh vật gây màng và gây chua,dẫn đến làm giảm chất lượng của rỉ đường.Vì vậy, trong sản
xuất ta hay dung fluosilicat natri để bảo quản.
Tiêu chuẩn lựa chọn nguyên liệu:
- Chất khô >= 75%
- Hàm lượng saccharose : 50 - 51% lượng đường.
- Hàm lượng N không ít hơn 1.4%
- Số lượng vi sinh vật không quá 15000 cfu/1g nguyên liệu.
- Khi sử dụng rỉ đường, có thể dùng những con số sau để tính toán pha môi trường(%)
- Saccharose = 50%
- Đường khử: 6 - 9%
Cần bổ sung thêm :
Nguồn N là ure hay amoni sulfat.
Nguồn P là supephosphat (khoảng 1% so với rỉ đường).
Rỉ đường trước khi đem sử dụng cần được xử lý: pha loãng với nước theo tỷ lệ 1:1,
acid hóa bằng H2SO4 tới pH=2.8-3.0 và ly tâm thu dịch trong.
2.2 Nguyên liệu phụ :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links