Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lai Châu, tháng 9 năm 2012
A- PHẦN MỞ ĐẦU:
Bản án, quyết định của Tòa án nhân danh Nhà nước, khi được chấp hành
nghiêm chỉnh có tác động trực tiếp đến lòng tin của nhân dân đối với pháp luật.
Vì vậy hoạt động thi hành án có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giữ
vững kỷ cương phép nước, củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa, trật tự pháp luật
xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực tư pháp được thực thi trên thực tế. Hiến
pháp năm 1992 khẳng định: “Các bản án, quyết định của Tòa án nhân dân đã có
hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã
hội, các đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân tôn trọng; những người và
đơn vị hữu quan nghiêm chỉnh chấp hành”.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác thi hành án dân sự, Đảng và
nhà nước ta đã đề ra những mục tiêu trong những năm tới là: tiếp tục tạo sự
chuyển biến mạnh mẽ về chất trong công tác thi hành án dân sự, nhằm nâng cao
hiệu quả của công tác thi hành án dân sự, giải quyết căn bản tình trạng án tồn
đọng. Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan thi hành án dân sự,
nâng cao vai trò trách nhiệm của các cơ quan thi hành án. Những năm qua,
Chính phủ và cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp đã xác định công tác thi
hành án dân sự là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đã đưa ra nhiều giải
pháp hiệu quả nhằm tạo sự chuyển biến cơ bản trong công tác này. Do vậy công
tác thi hành án dân sự đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, nổi bật nhất là
hệ thống cơ quan thi hành án dân sự đã được hình thành từ trung ương đến địa
phương, bao gồm: Tổng cục thi hành án dân sự, Cục thi hành án dân sự, Chi cục
thi hành án dân sự; Nhiều bản án, quyết định của Tòa án đã được thi hành dứt
điểm, bảo đảm được quyền, lợi ích hợp pháp của nhà nước, của cơ quan, tổ chức
và cá nhân công dân; Một số vụ án phức tạp, kéo dài đã được tập trung giải
quyết, việc thi hành án dân sự tồn đọng giảm đáng kể, góp phần ổn định tình
hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của địa phương, tạo tiền đề cho phát
triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh đó công tác thi hành án dân sự hiện còn
đứng trước khó khăn, thử thách lớn với nhiều vấn đề tồn tại, bất cập đang đặt ra
cần được giải quyết. Hiệu quả công tác thi hành án dân sự chưa đáp ứng được
yêu cầu nhiệm vụ cũng như sự quan tâm, mong mỏi của Đảng, nhà nước và
nhân dân; Hoạt động thi hành án chưa thực sự đảm bảo tính công bằng và
nghiêm minh của pháp luật; tình trạng án tồn đọng kéo dài vẫn còn với số lượng
lớn, song chưa có biện pháp hữu hiệu để giải quyết. Đây là vấn đề bức xúc đặt ra
trong công tác thi hành án dân sự hiện nay.
Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả của công tác thi hành án dân sự, cần
nghiên cứu, đề ra các giải pháp đồng bộ về nhiều mặt: kinh tế, pháp luật, chính
sách xã hội, tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức... Nhất là phải có biện
pháp giải quyết dứt điểm đối với lượng án tồn chuyển kỳ sau.
Với những lý do nêu trên, tui xin trao đổi một số kinh nghiệm, biện pháp
thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự năm 2012 tại Chi
cục thi hành án dân sự huyện Điện Biên – tỉnh Điện Biên.
2
B - PHẦN NỘI DUNG
I- THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TẠI ĐỊA
PHƯƠNG
1. Sơ lược về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Điện Biên
………………………….
2. Thực trạng tổ chức triển khai Luật thi hành án dân sự và các văn
bản hướng dẫn thi hành trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn:
Năm 2012 là năm tiếp tục triển khai thực hiện Luật thi hành án dân sự và
các văn bản hướng dẫn thi hành, tạo điều kiện thuận lợi và nâng cao hiệu quả
của công tác thi hành án dân sự trên địa bàn huyện Điện Biên nói riêng và toàn
quốc nói chung.
Thứ nhất, Luật thi hành án dân sự đã tạo được hành lang pháp lý cơ bản
bảo đảm cho công tác thi hành án dân sự hiệu quả hơn. Với hình thức văn bản
pháp luật chuyên ngành cùng hệ thống các văn bản quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành được ban hành tương đối đầy đủ, các quy phạm pháp luật điều
chỉnh cơ bản đầy đủ các lĩnh vực của công tác thi hành án dân sự, từ tổ chức bộ
máy, trình tự thủ tục thi hành án, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức
hữu quan trong công tác thi hành án dân sự, kiểm sát, giám sát hoạt động thi
hành án dân sự…Hầu hết các quy định trong Luật thi hành án dân sự và các văn
bản hướng dẫn thi hành thống nhất, phù hợp với văn bản pháp luật chung và các
văn bản pháp luật chuyên ngành khác như: Hiến pháp, Luật tố tụng dân sự, tố
tụng hình sự, tố tụng trọng tài, pháp luật về dân sự, đất đai, nhà ở, thi hành án
hình sự, hành chính…
Hai là, hệ thống tổ chức thi hành án dân sự được thành lập phù hợp với
yêu cầu của thực tiễn và tính chất đặc thù của hoạt động thi hành án dân sự.
Căn cứ quy định của Luật thi hành án dân sự và Nghị định số 74/2009/NĐ-CP
ngày 09/9/2009 của Chính phủ, hệ thống tổ chức thi hành án dân sự đã được tổ
chức và quản lý tập trung, thống nhất theo ngành thi hành án dân sự với mô
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lai Châu, tháng 9 năm 2012
A- PHẦN MỞ ĐẦU:
Bản án, quyết định của Tòa án nhân danh Nhà nước, khi được chấp hành
nghiêm chỉnh có tác động trực tiếp đến lòng tin của nhân dân đối với pháp luật.
Vì vậy hoạt động thi hành án có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giữ
vững kỷ cương phép nước, củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa, trật tự pháp luật
xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực tư pháp được thực thi trên thực tế. Hiến
pháp năm 1992 khẳng định: “Các bản án, quyết định của Tòa án nhân dân đã có
hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã
hội, các đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân tôn trọng; những người và
đơn vị hữu quan nghiêm chỉnh chấp hành”.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác thi hành án dân sự, Đảng và
nhà nước ta đã đề ra những mục tiêu trong những năm tới là: tiếp tục tạo sự
chuyển biến mạnh mẽ về chất trong công tác thi hành án dân sự, nhằm nâng cao
hiệu quả của công tác thi hành án dân sự, giải quyết căn bản tình trạng án tồn
đọng. Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan thi hành án dân sự,
nâng cao vai trò trách nhiệm của các cơ quan thi hành án. Những năm qua,
Chính phủ và cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp đã xác định công tác thi
hành án dân sự là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đã đưa ra nhiều giải
pháp hiệu quả nhằm tạo sự chuyển biến cơ bản trong công tác này. Do vậy công
tác thi hành án dân sự đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, nổi bật nhất là
hệ thống cơ quan thi hành án dân sự đã được hình thành từ trung ương đến địa
phương, bao gồm: Tổng cục thi hành án dân sự, Cục thi hành án dân sự, Chi cục
thi hành án dân sự; Nhiều bản án, quyết định của Tòa án đã được thi hành dứt
điểm, bảo đảm được quyền, lợi ích hợp pháp của nhà nước, của cơ quan, tổ chức
và cá nhân công dân; Một số vụ án phức tạp, kéo dài đã được tập trung giải
quyết, việc thi hành án dân sự tồn đọng giảm đáng kể, góp phần ổn định tình
hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của địa phương, tạo tiền đề cho phát
triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh đó công tác thi hành án dân sự hiện còn
đứng trước khó khăn, thử thách lớn với nhiều vấn đề tồn tại, bất cập đang đặt ra
cần được giải quyết. Hiệu quả công tác thi hành án dân sự chưa đáp ứng được
yêu cầu nhiệm vụ cũng như sự quan tâm, mong mỏi của Đảng, nhà nước và
nhân dân; Hoạt động thi hành án chưa thực sự đảm bảo tính công bằng và
nghiêm minh của pháp luật; tình trạng án tồn đọng kéo dài vẫn còn với số lượng
lớn, song chưa có biện pháp hữu hiệu để giải quyết. Đây là vấn đề bức xúc đặt ra
trong công tác thi hành án dân sự hiện nay.
Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả của công tác thi hành án dân sự, cần
nghiên cứu, đề ra các giải pháp đồng bộ về nhiều mặt: kinh tế, pháp luật, chính
sách xã hội, tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức... Nhất là phải có biện
pháp giải quyết dứt điểm đối với lượng án tồn chuyển kỳ sau.
Với những lý do nêu trên, tui xin trao đổi một số kinh nghiệm, biện pháp
thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự năm 2012 tại Chi
cục thi hành án dân sự huyện Điện Biên – tỉnh Điện Biên.
2
B - PHẦN NỘI DUNG
I- THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TẠI ĐỊA
PHƯƠNG
1. Sơ lược về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Điện Biên
………………………….
2. Thực trạng tổ chức triển khai Luật thi hành án dân sự và các văn
bản hướng dẫn thi hành trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn:
Năm 2012 là năm tiếp tục triển khai thực hiện Luật thi hành án dân sự và
các văn bản hướng dẫn thi hành, tạo điều kiện thuận lợi và nâng cao hiệu quả
của công tác thi hành án dân sự trên địa bàn huyện Điện Biên nói riêng và toàn
quốc nói chung.
Thứ nhất, Luật thi hành án dân sự đã tạo được hành lang pháp lý cơ bản
bảo đảm cho công tác thi hành án dân sự hiệu quả hơn. Với hình thức văn bản
pháp luật chuyên ngành cùng hệ thống các văn bản quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành được ban hành tương đối đầy đủ, các quy phạm pháp luật điều
chỉnh cơ bản đầy đủ các lĩnh vực của công tác thi hành án dân sự, từ tổ chức bộ
máy, trình tự thủ tục thi hành án, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức
hữu quan trong công tác thi hành án dân sự, kiểm sát, giám sát hoạt động thi
hành án dân sự…Hầu hết các quy định trong Luật thi hành án dân sự và các văn
bản hướng dẫn thi hành thống nhất, phù hợp với văn bản pháp luật chung và các
văn bản pháp luật chuyên ngành khác như: Hiến pháp, Luật tố tụng dân sự, tố
tụng hình sự, tố tụng trọng tài, pháp luật về dân sự, đất đai, nhà ở, thi hành án
hình sự, hành chính…
Hai là, hệ thống tổ chức thi hành án dân sự được thành lập phù hợp với
yêu cầu của thực tiễn và tính chất đặc thù của hoạt động thi hành án dân sự.
Căn cứ quy định của Luật thi hành án dân sự và Nghị định số 74/2009/NĐ-CP
ngày 09/9/2009 của Chính phủ, hệ thống tổ chức thi hành án dân sự đã được tổ
chức và quản lý tập trung, thống nhất theo ngành thi hành án dân sự với mô
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: sáng kiến nang cao chất lượng tòa án nhân dân, sáng kiến kinh nghiệm các đề tài về thi hành án dân sự, giải pháp, sáng kiến về kiểm sát thi hành án dân sự, Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiếp công dân về thi hành án, sáng kiến thi hành án dân sự, sáng kiến nâng cao chất lượng thi hành án dân sự, sáng kiến kinh nghiệm kế toán thi hành án dân sự, bài học kinh nghiệm trong công tác thi hành án hình sự, sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác kiểm sát thi hành án dân sự, sáng kiến kinh nghiệm viện kiểm sát thi hành án dân sự, đề tài sáng kiến kinh nghiệm thi hành án, sáng kiến nâng cao chất lượng công tác dân tộc, sáng kiến kinh nghiệm trong kiểm tra về công tác thi hành án dân sự, đề tài sáng kiến kinh nghiệm trong thi hành án dân sự, đề tài sáng kiến liên quan đến công tác thi hành án dân sự, giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp công dân trong thi hành án dân sự, giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiếp công dân trong thi hành án dân sự, cục thi hành án cả nước các sáng kiến kinh nghiệm, thuận lời trong công tác kiêm sát thi hành án dân sự, tầm quan trọng công tác thi hành án dân sự, đề tài sáng kiến trong công tác thi hành án dân sự, sáng kiến trong thi hành án dân sự, sáng kiến đề tài trong thi hành án dân sự