vdc2004hoan

New Member
Download Đề tài Sâu hại- Thiên địch

Download Đề tài Sâu hại- Thiên địch miễn phí





Tóm tắt:
Tại tỉnh Bình Định có 15 loài sâu hại chính trên cây điều và trong đó xuất hiện với
tần suất lớn và đã trở thành dịch là bọ xít muỗi (Bọ xít muỗi nâu đỏ Helopeltis antonii
Sign, Bọ xít muỗi xanh Helopeltis anacardi Miller). Có 15 loại bệnh phá hại trên hầu hết
các bộ phận của cây điều nhưng trong đó phổ biến và thành dịch phá hại cây điều là bệnh thán thư
(cành, hoa, hạt), khô chồi, khô hoa. Phun thuốc BVTV phòng trừ sâu bệnh hại cho cây điều
3 lần trong một vụ vào các giai đoạn: ra chồi non, ra hoa non, đậu quả non trên cả 2 vùng
đất cát và vùng đất đồi đã cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao trong điều kiện sâu bệnh
hại điều năm 2006. Trước đây, người dân phun thuốc khi thấy cành non, cành hoa, quả
non đã bị sâu bệnh hại tấn công xâm nhập nên không cho kết quả. Các hỗn hợp thuốc
BVTV phun cho điều có năng suất cao và cho hiệu quả kinh tế là: Sherpa 25EC 0,1%, 1
lít/ha + Ridomil 68WP 0,3%, 2 kg/ha; Sherpa 25EC 0,1%, 1 lít/ha + Bavistin 50FL 0,2%,
1 lít/ha; trong một số trường hợp có thể phun Bavistin 50FL 0,2%, 1 lít/ha + Decis 0,2%, 1
lít/ha; và Sherpa 25EC 0,1%, 1 lít/ha + Bordeaux 1%, 400 - 600 lít/ha. Cần nghiên cứu
biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cho cây điều trong thời gian tới.
Từ khóa: Cây điều, sâu bệnh hại điều, thuốc BVTV, tỉnh Bình Định
1. Tính cấp thiết của đề tài
Điều (Anacardium occidentale L.), là cây công nghiệp dài ngày có giá trị
kinh tế cao, có khả năng trồng được trên hầu hết các loại đất ở vùng cát đến vùng
đồi núi thấp từ Đà Nẵng trở vào, nhất là các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đông
Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên. Điều là cây đa mục đích, sinh trưởng nhanh, tán
rộng, có khả năng che phủ bảo vệ đất, hạn chế sự thoái hóa và hoang mạc hóa đất có
hiệu quả. Sản phNm chính của cây điều là hạt và dầu vỏ hạt điều, là mặt hàng có giá
trị sử dụng và xuất khNu cao. N goài ra, cây điều còn cho quả, gỗ, ta nanh, nhựa.
Thị trường điều trong nước và thế giới ổn định và có xu hướng phát triển mạnh. Do
có giá trị cao nên tổng diện tích điều trên thế giới ước đạt 7,5 triệu ha và sản lượng
trên 2 triệu tấn/năm, chủ yếu tập trung tại Ấn Độ, Braxin, Inđônêxia, Việt N am và
N igiêria.
Bình Định có diện tích điều là 18.234 ha, trong đó có 11.512 ha kinh doanh, là
tỉnh có diện tích lớn thứ 2 vùng Duyên Hải N am Truung Bộ (sau Bình Thuận).
N hưng năng suất điều của tỉnh rất thấp 410 kg/ha, chỉ đạt 40,59% năng suất bình
quân cả nước. Đến năm 2010, diện tích điều cả tỉnh sẽ là 30.000 ha. Đa số các vườn
điều đang cho quả đều trồng từ hạt không được chọn lọc, trồng quảng canh, cây
điều đã già cỗi nên năng suất thấp, chất lượng kém, hiệu quả kinh tế thấp. Đất dốc,
xấu, bạc màu, tỷ lệ cát lớn nên giữ nước và dinh dưỡng kém. Thời tiết thay đổi bất
thường đã ảnh hưởng đến ra hoa, đậu quả và nuôi quả. N gười trồng điều nghèo nên
ít đầu tư thâm canh điều. Tuy nhiên, Bình Định có nhiều tiềm năng để phát triển cây
điều hàng hóa, nhưng hạn chế lớn nhất cho việc cải thiện năng suất và chất lượng
thương phNm hạt điều là kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại điều.



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

1
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI ĐIỀU BẰNG
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG
SUẤT, CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT ĐIỀU TẠI BÌNH ĐNNH
TS. Nguyễn Thanh Phương
Viện KHKT Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bô (ASISOV)
Email: [email protected]; DĐ: 0913483646
Tóm tắt:
Tại tỉnh Bình Định có 15 loài sâu hại chính trên cây điều và trong đó xuất hiện với
tần suất lớn và đã trở thành dịch là bọ xít muỗi (Bọ xít muỗi nâu đỏ Helopeltis antonii
Sign, Bọ xít muỗi xanh Helopeltis anacardi Miller). Có 15 loại bệnh phá hại trên hầu hết
các bộ phận của cây điều nhưng trong đó phổ biến và thành dịch phá hại cây điều là bệnh thán thư
(cành, hoa, hạt), khô chồi, khô hoa... Phun thuốc BVTV phòng trừ sâu bệnh hại cho cây điều
3 lần trong một vụ vào các giai đoạn: ra chồi non, ra hoa non, đậu quả non trên cả 2 vùng
đất cát và vùng đất đồi đã cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao trong điều kiện sâu bệnh
hại điều năm 2006. Trước đây, người dân phun thuốc khi thấy cành non, cành hoa, quả
non đã bị sâu bệnh hại tấn công xâm nhập nên không cho kết quả. Các hỗn hợp thuốc
BVTV phun cho điều có năng suất cao và cho hiệu quả kinh tế là: Sherpa 25EC 0,1%, 1
lít/ha + Ridomil 68WP 0,3%, 2 kg/ha; Sherpa 25EC 0,1%, 1 lít/ha + Bavistin 50FL 0,2%,
1 lít/ha; trong một số trường hợp có thể phun Bavistin 50FL 0,2%, 1 lít/ha + Decis 0,2%, 1
lít/ha; và Sherpa 25EC 0,1%, 1 lít/ha + Bordeaux 1%, 400 - 600 lít/ha. Cần nghiên cứu
biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cho cây điều trong thời gian tới.
Từ khóa: Cây điều, sâu bệnh hại điều, thuốc BVTV, tỉnh Bình Định
1. Tính cấp thiết của đề tài
Điều (Anacardium occidentale L.), là cây công nghiệp dài ngày có giá trị
kinh tế cao, có khả năng trồng được trên hầu hết các loại đất ở vùng cát đến vùng
đồi núi thấp từ Đà Nẵng trở vào, nhất là các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đông
Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên. Điều là cây đa mục đích, sinh trưởng nhanh, tán
rộng, có khả năng che phủ bảo vệ đất, hạn chế sự thoái hóa và hoang mạc hóa đất có
hiệu quả. Sản phNm chính của cây điều là hạt và dầu vỏ hạt điều, là mặt hàng có giá
trị sử dụng và xuất khNu cao. N goài ra, cây điều còn cho quả, gỗ, ta nanh, nhựa...
Thị trường điều trong nước và thế giới ổn định và có xu hướng phát triển mạnh. Do
có giá trị cao nên tổng diện tích điều trên thế giới ước đạt 7,5 triệu ha và sản lượng
trên 2 triệu tấn/năm, chủ yếu tập trung tại Ấn Độ, Braxin, Inđônêxia, Việt N am và
N igiêria.
Bình Định có diện tích điều là 18.234 ha, trong đó có 11.512 ha kinh doanh, là
tỉnh có diện tích lớn thứ 2 vùng Duyên Hải N am Truung Bộ (sau Bình Thuận).
N hưng năng suất điều của tỉnh rất thấp 410 kg/ha, chỉ đạt 40,59% năng suất bình
quân cả nước. Đến năm 2010, diện tích điều cả tỉnh sẽ là 30.000 ha. Đa số các vườn
điều đang cho quả đều trồng từ hạt không được chọn lọc, trồng quảng canh, cây
điều đã già cỗi nên năng suất thấp, chất lượng kém, hiệu quả kinh tế thấp. Đất dốc,
xấu, bạc màu, tỷ lệ cát lớn nên giữ nước và dinh dưỡng kém. Thời tiết thay đổi bất
thường đã ảnh hưởng đến ra hoa, đậu quả và nuôi quả. N gười trồng điều cùng kiệt nên
ít đầu tư thâm canh điều. Tuy nhiên, Bình Định có nhiều tiềm năng để phát triển cây
2
điều hàng hóa, nhưng hạn chế lớn nhất cho việc cải thiện năng suất và chất lượng
thương phNm hạt điều là kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại điều.
2. Mục tiêu: Xác định được một số hỗn hợp và thời gian phòng trừ sâu bệnh hại
điều bằng thuốc bảo vệ thực vật nhằm góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và
hiệu quả sản xuất điều ở tỉnh Bình Định.
3. Một số nghiên cứu sâu bệnh hại điều trên thế giới và trong nước
- Trên thế giới đã có một số tác giả Ohler (1979), Sharma (1995), Usman
Daras (1998), Rao et al (1993), N guyễn Minh Châu (1998), Kristain Davis (1999),
Azam - Ali and Jugde (2001), Surendra (1998), Magboo (1998)... đều cho rằng bọ
xít muỗi là sâu chính hại điều, là tác nhân để cho bệnh thán thư xâm nhập gây bệnh
hại cho điều; ngoài ra còn một số loại sâu bệnh khác như sâu phổng lá, bọ phấn đầu
dài, sâu đục thân, bệnh tàn lụi hoa... và nêu ra một số biện pháp phòng trừ. N goài ra,
một số tác giả còn nghiên cứu một số loại côn trùng có ích là thiên địch của bọ xít
muỗi; loại kiến xanh, ong tấn công rệp sáp và còn thụ phấn cho hoa điều.
- Tại Việt N am, Đường Hồng Dật (1985), Lê N am Hùng và N guyễn Thị Hòa
(1985), N guyễn Xuân Thành (2005), Phạm Văn Biên (2005), Tạ Minh Sơn (2006),
N guyễn Văn N gân (2006)... đã xác định được thành phần sâu bệnh hại cho cả nước,
vùng DHN TB, Tây N guyên, cho tỉnh Quảng N am, Quảng N gãi và Bình Định; và đề
ra một số biện pháp phòng trừ. Sâu hại chính là bọ xít muỗi, sâu phổng lá, sâu đục
nõn..., bệnh hại chính là thán thư, khô hoa, khô đọt.
4. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu
4.1. Vật liệu nghiên cứu: Giống điều ĐDH67-15 sau 44 tháng trồng; Thuốc BVTV
phòng trừ sâu: Sherpa 25EC, Oncol 20N D, Decis, Bitox; thuốc phòng trừ bệnh:
Bavistin 50FL, Ridomil 68WP, Champion 77WP, Bordeaux 1%.
4.2. Nội dung nghiên cứu: N ghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại điều bằng thuốc Bảo
vệ thực vật.
- Các công thức thí nghiệm :
+ CT1 : Đối chứng (phun nước lã),
+ CT2 : Sherpa 25EC 0,1%; 1 lít/ha + Bavistin 50FL 0,2%; 1 lít/ha,
+ CT3 : Sherpa 25EC 0,1%; 1 lít/ha + Ridomil 68WP 0,3%; 2 kg/ha,
+ CT4 : Sherpa 25EC 0,1%; 1 lít/ha + Champion 77WP 0,3%; 1 kg/ha,
+ CT5 : Sherpa 25EC 0,1%; 1 lít/ha + Bordeaux 1%; 400 - 600 lít/ha,
+ CT6 : Bavistin 50FL 0,2%; 1 lít/ha + Oncol 20N D 0,2%; 1 lít/ha,
+ CT7 : Bavistin 50FL 0,2%; 1 lít/ha + Decis 0,2%; 1 lít/ha,
+ CT8 : Bavistin 50FL 0,2%; 1 lít/ha + Bitox 0,2%; 2 lít/ha.
- Thuốc bảo vệ thực vật đuợc phun vào 3 giai đoạn mà cây điều mẫn cảm
nhất đối với sâu bệnh hại: cây điều ra chồi non, ra chồi hoa, hình thành quả non,
mỗi giai đoạn phun 1 lần.
3
- Trước mỗi lần phun và sau phun 5 ngày tiến hành điều tra mật độ cũng như
tỉ lệ sâu, bệnh hại ở các công thức thí nghiệm.
- Phương pháp điều tra: điều tra 5 điểm theo đường chéo góc ở mỗi lần lặp
lại, mỗi điểm điều tra 1 cây và cố định trong suốt quá trình thí nghiệm.
+ Đối với sâu hại tiến hành điều tra mật độ con/m2 diện tích tán lá.
+ Đối với bệnh hại tiến hành điều tra theo tỉ lệ lá, cành, hoa, quả bị hại
trong công thức thí nghiệm.
4.3. Phương pháp nghiên cứu
(1) Phương pháp thí nghiệm
- Thí nghiệm đồng ruộng bố trí theo phương pháp khối đầy đủ hoàn toàn khối
ngẫu nhiên (RCBD) 3 lần nhắc lại. Diện tích ô thí nghiệm 441 m2 (9 cây/ô, khoảng
cách cây 7 m x 7 m). Bố trí thí nghiệm theo phương pháp chung và hiện hành của
cây lâu năm.
- Thí nghiệm được tiến hành trên 2 tiểu vùng sinh thái: (i) vùng đất cát
(huyện Phù Cát), (ii) vùng đất đồi (huyện Phù Mỹ).
- Kết quả thí nghiệm được xử lý theo chương trình IRRISTAT 4.0 và
EXCEL.
- Kỹ thuật canh tác điều được áp dụng theo Quy trình kỹ thuật trồng điều do
Bộ N ông nghiệp và PTN T ban hành năm 2000.
(2) Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Tình hình nghiên cứu thiên địch và biện pháp phòng trừ sâu hại nhãn vải Luận văn Kinh tế 0
S THÀNH PHẦN LOÀI SÂU HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CỦA CHÚNG TRÊN RUỘNG LÚA TỈNH BÌNH ĐỊNH Nông Lâm Thủy sản 2
O Đa dạng loài của tập hợp sâu hại và thiên địch trên đồng lúa với hiện tượng rầy nâu bùng phát số lượng Tài liệu chưa phân loại 0
F Khảo sát ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến sự đa dạng sinh học các loài sâu hại và thiên địch trên cây cà chua Tài liệu chưa phân loại 0
V Điều tra thành phần loài sâu hại và thiên địch của chúng trên ruộng lúa tỉnh Bình Định Tài liệu chưa phân loại 0
D Sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng Nông Lâm Thủy sản 0
D sâu xanh da láng (spodoptera exigua hubner) hại hành hoa và biện pháp quản lý tổng hợp chúng trong vụ hè thu Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu sản xuất chế phẩm nấm Paecilomyces sp để phòng trừ một số loài sâu hại cây trồng Nông Lâm Thủy sản 0
H Nghiên cứu hiệu quả một số thuốc BVTV đối với sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự ở vùng Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
H Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top