Link tải miễn phí Luận văn: So sánh các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt : Luận văn ThS. Ngôn ngữ học : 60 22 01
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2012
Chủ đề: Thành ngữ
Tục ngữ
Tiếng Hán
Tiếng Việt
Ngôn ngữ học
Miêu tả: 118 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tổng quan một số vấn đề lý luận về thành ngữ và tục ngữ trong Tiếng Hán và Tiếng Việt. Nghiên cứu đặc điểm về cấu trúc và phương thức tạo nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt. So sánh các tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt để làm rõ những đặc điểm khác và giống nhau về các thành ngữ, tục ngữ của tiếng Hán và tiếng Việt
CHƯƠNG I
MÔṬ SỐ VẤ N ĐỀ LÝ LUÂṆ CÓ LIÊN QUAN ĐẾ N ĐỀ TÀ I
1.1 Về khá i niêṃ thành ngữ trong tiếng Há n
1.1.1 Cách hiểu thành ngữ trong tiếng Hán
《辞海》解释如下:“古语常为今人所引用者曰成语。或出自经传,或来
从谣谚,大抵为社会间口习耳闻,为众所熟知者。” [14]
(《Tƣ̀ Hải》 giải thích nhƣ sau: “ Nhƣ̃ng cổ ngƣ̃ thƣờ ng đƣơc̣ ngƣờ i ta sƣ̉ duṇ g
hiêṇ nay là thành ngƣ̃ . Hoăc̣ là xuất phát tƣ̀ kinh truyêṇ , hoăc̣ là xuất phát tƣ̀ ca
dao, ngạn ngữ, đa số đƣơc̣ truyền khẩu trong xã hôị , đƣơc̣ ngƣờ i ta biết rõ.)
Theo quan điểm của Ông Sƣ̉ Thƣ́ c , thành ngữ của tiếng Hán có thể giải
thích nhƣ sau: “ Tất cả đƣơc̣ tiếp tuc̣ dùng lâu dài trong ngôn ngữ, đƣơc̣ thƣ̀ a nhâṇ
bở i thói quen sƣ̉ duṇ g theo quy ƣớ c, thƣờ ng có hình thƣ́ c kết cấu và thành phần tổ
Ebook.net.vnchƣ́ c cố điṇ h , có ý nghĩa đặc biệt , không thể nhìn chƣ̃ đoán nghiã , chƣ́ c năng
trong câu tƣơng đƣơng vớ i điṇ h hình tƣ̀ tổ hoăc̣ câu ngắn trong môṭ tƣ̀ , thì gọi là
thành ngữ.”
1.1.2 Nguồn gố c của thành ngữ tiếng Há n
Nguồn gốc của thành ngƣ̃ chủ yếu còn có môṭ phƣơng diêṇ là xuất phát tƣ̀
văn bản . Phƣơng diêṇ này bao gồm ba con đƣờ ng chính cho chúng ta sƣu tâp̣
thành ngữ:
a) Nhƣ̃ng câu cú đƣơc̣ tổng kết hoăc̣ trích laị tƣ̀ các tác phẩm nổi tiếng
trong các triều đaị trƣớ c , thông qua lƣạ choṇ , đúc kết lâu dài thì trở thành nhƣ̃ng
thành ngữ cổ đƣơc̣ sƣ̉ duṇ g đến nay.
b) Các tác giả hiện đại thông qua giao lƣu văn hoá , thông qua phiên dic̣ h ,
có thể tiếp nhận một số thành ngữ nƣớc ngoài . Nguồn gốc của thành ngƣ̃ nƣớ c
ngoài chủ yếu có hai loại , thƣ́ nhất là xuất tƣ̀ tuc̣ ngƣ̃ cƣ̉ a miêṇ g dân gian nƣớ c
ngoài, thông qua lƣạ choṇ , đúc kết và hoàn thiêṇ đã trở thành thành ngƣ̃ . Thƣ́ hai
là xuất từ các tác phẩm nƣớc ngoài, thông qua lƣạ choṇ , đúc kết trở thành.
c) Nhƣ̃ng tác giả hiêṇ đaị cũng có thể tham khảo các thành ngƣ̃ cũ đƣơc̣ lƣu
truyền trong tuc̣ ngƣ̃ truyền miêṇ g dân gian và văn bản trƣớ c , rồi tƣ̀ đó sáng taọ
thành ngữ mới.
1.2 Về khá i niêṃ tuc̣ ngữ trong tiếng Há n
1.2.1 Cách hiểu tục ngữ trong tiếng Há n
Tục ngữ là một hình thức ngôn ngữ có phong cách dân gian và đƣợc đông
đảo quần chúng ƣa thích, trong văn hoc̣ thờ i trƣớ c Tần đã có môṭ số lƣơṇ g lớ n ghi
chép. Tƣ̀ nhƣ̃ng năm bả y mƣơi của thế kỷ trƣớ c , đăc̣ biêṭ là sau nhƣ̃ng năm tám
mƣơi, các nhà ngôn ngữ đã bắt đầu coi trọng sự nghiên cứu tục ngữ, các tác phẩm
liên quan cũng ngày càng nhiều hơn . Trong tƣ̀ điển “Tƣ̀ Hải” xuất bản vào năm
1979, tục ngữ đƣợc giải thích là: “ Nhƣ̃ng câu thông tuc̣ thiṇ h hành trong dân gian
và mang tính tiếng địa phƣơng nhất định. Chủ yếu chỉ ngạn ngữ, lờ i nói thô tuc̣ và
nhƣ̃ng thành ngƣ̃ truyền miêṇ g thƣờ ng dùng.”
Ebook.net.vn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1.2.2 Tính chất và phạm vi của tục ngữ
Ông Lƣ Thúc Tƣơng cho rằng ngaṇ ngƣ̃ là “tuc̣ ngƣ̃ điển hình” . Quan
điểm này rất hơp̣ vớ i quan niêṃ truyền thống của nhân dân Trung Quốc , cũng
hơp̣ vớ i thƣc̣ tế của Hán ngƣ̃ tƣ̀ cổ chí kim.
Ngoài ngạn ngữ ra , tục ngữ phải bao gồm yết hậu ngƣ̃ và tƣ̀ ngƣ̃ quen
dùng, còn những thành ngữ cửa miệng , tƣ́ c là tuc̣ thành ngƣ̃ . Vì tục thành ngữ và
nhã thành ngữ có tính chặt chẽ về mặt kết cấu , có tính mơ hồ về mặt giới hạn , đa
số tác phẩm và tƣ̀ điển nghiên cƣ́ u thành ngƣ̃ đều đã liên quan tớ i tuc̣ thành ngƣ̃
và nhã thành ngữ , nên khi thảo luâṇ về vấn đề tuc̣ ngƣ̃ thì không bao gồm tuc̣
thành ngữ.
1.2.3 Phân loaị tục ngữ tiếng Hán
Chúng tui chia tục ngữ thành ba loại “biểu thuậ t ngƣ̃——ngạn ngữ”, “miêu
tả ngữ——cụm từ quen dùng” và “viện dẫn ngữ ——yết hâụ ngƣ̃” , đây là phân
loại tầng thứ nhất của tục ngữ . Các ngữ loại cũng có thể phân loại nữa , và cấu
thành hệ thống phân loại của tục ngữ . Phân loại tục ngữ theo nhiều góc độ khác ,
còn có thể phá vỡ giới hạn giữa ngạn ngữ , tƣ̀ ngƣ̃ quen dùng và yết hâụ ngƣ̃ ,
chẳng haṇ có thể phân loaị theo ngƣ̃ nghiã .
1.3 Về khá i niêṃ thành ngữ trong tiếng Viêṭ
1.3.1 Cách hiểu thành ngữ trong tiếng Việt
Thành ngữ là một bộ phận quan trọng trong vốn từ của một ngôn ngữ .
Tiếng Viêṭ có môṭ khối lƣơṇ g thành ngƣ̃ rất lớ n , phong phú và đa daṇ g . Cùng
phát triển với tiếng nói dân tộc , thành ngƣ̃ dần dần hình thành , đƣơc̣ nhân dân sƣ̉
dụng nhƣ một công cụ giao tiếp chung . Phát triển thành ngữ là một trong những
cách tốt để bổ sung cho vốn từ . Thành ngữ đã góp phần làm giàu , làm đẹp cho
tiếng Viêṭ về nhiều phƣơng diêṇ .
1.3.2 Nguồn gố c của thành ngữ tiếng Viêṭ
Giống nhƣ các tƣ̀ trong ngôn ngƣ̃ , thành ngữ là những đơn vị có sẵn , xuất
hiêṇ dần dần tƣ̀ nhiều nguồn , vào nhiều thời điểm khác nhau và đƣợc sử dụng
rôṇ g raĩ , tƣ̣ nhiên trong đờ i sống xã hôị . Các kết quả nghiên cứu đã xác nhận rằng
Ebook.net.vncác yếu tố tạo nên thành ngữ vốn là những từ độc lập, tƣ́ c nhƣ̃ng đơn vi ̣điṇ h danh
có nghĩa từ vựng và chức năng cú pháp ổn định . Nhƣng trong hê ̣thống thành ngữ
của mỗi ngôn ngữ cũng có những thành ngữ , xét trên qua điểm đƣơng đại , không
dễ dàng nhâṇ biết đƣơc̣ ý nghiã của các yếu tố ; do đó , viêc̣ suy xét nghiã thành
ngƣ̃ cũng nhƣ viêc̣ tìm kiếm nguồn gốc của nó trở nên khó khăn hơn.
1.4 Về khá i niêṃ tuc̣ ngữ trong tiếng Viêṭ
1.4.1 Cách hiểu của tục ngữ trong tiếng Việt
Tục ngữ là những câu nói hoàn chỉnh, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về
thiên nhiên và lao động sản xuất, về con ngƣời và xã hội. Tục ngữ thiên về trí tuệ
nên thƣờng đƣợc ví von là "trí khôn dân gian". Trí khôn đó rất phong phú mà
cũng rất đa dạng nhƣng lại đƣợc diễn đạt bằng ngôn từ ngắn gọn, xúc tích, dễ
nhớ, giàu hình ảnh và nhịp điệu. Có thể coi tục ngữ là văn học nói dân gian nên
thƣờng đƣợc nhân dân vận dụng trong đời sống sinh hoạt, giao tiếp cộng đồng và
xã hội hay hẹp hơn nhƣ lời ăn tiếng nói và khuyên răn.
1.4.2 Phân biệt tục ngữ và thành ngữ trong tiếng Viêṭ
Tất cả các công trình sƣu tập trên đã đóng góp vào việc bảo tồn và giới
thiệu đƣợc một phần quan trọng vốn tục ngữ cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
Trƣớc tiên quan sát phƣơng pháp biên soạn của các công trình này sẽ thấy, hầu
hết các tác phẩm giới thiệu trên đây đều không giới thiệu riêng biệt giữa tục ngữ
và ca dao, thành ngữ, đặc biệt là không phân biệt với thành ngữ. Tục ngữ và
thành ngữ ít khi đƣợc ngƣời ta xem xét một cách rạch ròi nhƣ là hai loại hình
sáng tạo dân gian khác nhau, thể hiện rõ nét nhất là phần đông đều quan niệm
rằng Tục ngữ và Thành ngữ đều là những hiện tượng ngôn ngữ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2012
Chủ đề: Thành ngữ
Tục ngữ
Tiếng Hán
Tiếng Việt
Ngôn ngữ học
Miêu tả: 118 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tổng quan một số vấn đề lý luận về thành ngữ và tục ngữ trong Tiếng Hán và Tiếng Việt. Nghiên cứu đặc điểm về cấu trúc và phương thức tạo nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt. So sánh các tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt để làm rõ những đặc điểm khác và giống nhau về các thành ngữ, tục ngữ của tiếng Hán và tiếng Việt
CHƯƠNG I
MÔṬ SỐ VẤ N ĐỀ LÝ LUÂṆ CÓ LIÊN QUAN ĐẾ N ĐỀ TÀ I
1.1 Về khá i niêṃ thành ngữ trong tiếng Há n
1.1.1 Cách hiểu thành ngữ trong tiếng Hán
《辞海》解释如下:“古语常为今人所引用者曰成语。或出自经传,或来
从谣谚,大抵为社会间口习耳闻,为众所熟知者。” [14]
(《Tƣ̀ Hải》 giải thích nhƣ sau: “ Nhƣ̃ng cổ ngƣ̃ thƣờ ng đƣơc̣ ngƣờ i ta sƣ̉ duṇ g
hiêṇ nay là thành ngƣ̃ . Hoăc̣ là xuất phát tƣ̀ kinh truyêṇ , hoăc̣ là xuất phát tƣ̀ ca
dao, ngạn ngữ, đa số đƣơc̣ truyền khẩu trong xã hôị , đƣơc̣ ngƣờ i ta biết rõ.)
Theo quan điểm của Ông Sƣ̉ Thƣ́ c , thành ngữ của tiếng Hán có thể giải
thích nhƣ sau: “ Tất cả đƣơc̣ tiếp tuc̣ dùng lâu dài trong ngôn ngữ, đƣơc̣ thƣ̀ a nhâṇ
bở i thói quen sƣ̉ duṇ g theo quy ƣớ c, thƣờ ng có hình thƣ́ c kết cấu và thành phần tổ
Ebook.net.vnchƣ́ c cố điṇ h , có ý nghĩa đặc biệt , không thể nhìn chƣ̃ đoán nghiã , chƣ́ c năng
trong câu tƣơng đƣơng vớ i điṇ h hình tƣ̀ tổ hoăc̣ câu ngắn trong môṭ tƣ̀ , thì gọi là
thành ngữ.”
1.1.2 Nguồn gố c của thành ngữ tiếng Há n
Nguồn gốc của thành ngƣ̃ chủ yếu còn có môṭ phƣơng diêṇ là xuất phát tƣ̀
văn bản . Phƣơng diêṇ này bao gồm ba con đƣờ ng chính cho chúng ta sƣu tâp̣
thành ngữ:
a) Nhƣ̃ng câu cú đƣơc̣ tổng kết hoăc̣ trích laị tƣ̀ các tác phẩm nổi tiếng
trong các triều đaị trƣớ c , thông qua lƣạ choṇ , đúc kết lâu dài thì trở thành nhƣ̃ng
thành ngữ cổ đƣơc̣ sƣ̉ duṇ g đến nay.
b) Các tác giả hiện đại thông qua giao lƣu văn hoá , thông qua phiên dic̣ h ,
có thể tiếp nhận một số thành ngữ nƣớc ngoài . Nguồn gốc của thành ngƣ̃ nƣớ c
ngoài chủ yếu có hai loại , thƣ́ nhất là xuất tƣ̀ tuc̣ ngƣ̃ cƣ̉ a miêṇ g dân gian nƣớ c
ngoài, thông qua lƣạ choṇ , đúc kết và hoàn thiêṇ đã trở thành thành ngƣ̃ . Thƣ́ hai
là xuất từ các tác phẩm nƣớc ngoài, thông qua lƣạ choṇ , đúc kết trở thành.
c) Nhƣ̃ng tác giả hiêṇ đaị cũng có thể tham khảo các thành ngƣ̃ cũ đƣơc̣ lƣu
truyền trong tuc̣ ngƣ̃ truyền miêṇ g dân gian và văn bản trƣớ c , rồi tƣ̀ đó sáng taọ
thành ngữ mới.
1.2 Về khá i niêṃ tuc̣ ngữ trong tiếng Há n
1.2.1 Cách hiểu tục ngữ trong tiếng Há n
Tục ngữ là một hình thức ngôn ngữ có phong cách dân gian và đƣợc đông
đảo quần chúng ƣa thích, trong văn hoc̣ thờ i trƣớ c Tần đã có môṭ số lƣơṇ g lớ n ghi
chép. Tƣ̀ nhƣ̃ng năm bả y mƣơi của thế kỷ trƣớ c , đăc̣ biêṭ là sau nhƣ̃ng năm tám
mƣơi, các nhà ngôn ngữ đã bắt đầu coi trọng sự nghiên cứu tục ngữ, các tác phẩm
liên quan cũng ngày càng nhiều hơn . Trong tƣ̀ điển “Tƣ̀ Hải” xuất bản vào năm
1979, tục ngữ đƣợc giải thích là: “ Nhƣ̃ng câu thông tuc̣ thiṇ h hành trong dân gian
và mang tính tiếng địa phƣơng nhất định. Chủ yếu chỉ ngạn ngữ, lờ i nói thô tuc̣ và
nhƣ̃ng thành ngƣ̃ truyền miêṇ g thƣờ ng dùng.”
Ebook.net.vn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1.2.2 Tính chất và phạm vi của tục ngữ
Ông Lƣ Thúc Tƣơng cho rằng ngaṇ ngƣ̃ là “tuc̣ ngƣ̃ điển hình” . Quan
điểm này rất hơp̣ vớ i quan niêṃ truyền thống của nhân dân Trung Quốc , cũng
hơp̣ vớ i thƣc̣ tế của Hán ngƣ̃ tƣ̀ cổ chí kim.
Ngoài ngạn ngữ ra , tục ngữ phải bao gồm yết hậu ngƣ̃ và tƣ̀ ngƣ̃ quen
dùng, còn những thành ngữ cửa miệng , tƣ́ c là tuc̣ thành ngƣ̃ . Vì tục thành ngữ và
nhã thành ngữ có tính chặt chẽ về mặt kết cấu , có tính mơ hồ về mặt giới hạn , đa
số tác phẩm và tƣ̀ điển nghiên cƣ́ u thành ngƣ̃ đều đã liên quan tớ i tuc̣ thành ngƣ̃
và nhã thành ngữ , nên khi thảo luâṇ về vấn đề tuc̣ ngƣ̃ thì không bao gồm tuc̣
thành ngữ.
1.2.3 Phân loaị tục ngữ tiếng Hán
Chúng tui chia tục ngữ thành ba loại “biểu thuậ t ngƣ̃——ngạn ngữ”, “miêu
tả ngữ——cụm từ quen dùng” và “viện dẫn ngữ ——yết hâụ ngƣ̃” , đây là phân
loại tầng thứ nhất của tục ngữ . Các ngữ loại cũng có thể phân loại nữa , và cấu
thành hệ thống phân loại của tục ngữ . Phân loại tục ngữ theo nhiều góc độ khác ,
còn có thể phá vỡ giới hạn giữa ngạn ngữ , tƣ̀ ngƣ̃ quen dùng và yết hâụ ngƣ̃ ,
chẳng haṇ có thể phân loaị theo ngƣ̃ nghiã .
1.3 Về khá i niêṃ thành ngữ trong tiếng Viêṭ
1.3.1 Cách hiểu thành ngữ trong tiếng Việt
Thành ngữ là một bộ phận quan trọng trong vốn từ của một ngôn ngữ .
Tiếng Viêṭ có môṭ khối lƣơṇ g thành ngƣ̃ rất lớ n , phong phú và đa daṇ g . Cùng
phát triển với tiếng nói dân tộc , thành ngƣ̃ dần dần hình thành , đƣơc̣ nhân dân sƣ̉
dụng nhƣ một công cụ giao tiếp chung . Phát triển thành ngữ là một trong những
cách tốt để bổ sung cho vốn từ . Thành ngữ đã góp phần làm giàu , làm đẹp cho
tiếng Viêṭ về nhiều phƣơng diêṇ .
1.3.2 Nguồn gố c của thành ngữ tiếng Viêṭ
Giống nhƣ các tƣ̀ trong ngôn ngƣ̃ , thành ngữ là những đơn vị có sẵn , xuất
hiêṇ dần dần tƣ̀ nhiều nguồn , vào nhiều thời điểm khác nhau và đƣợc sử dụng
rôṇ g raĩ , tƣ̣ nhiên trong đờ i sống xã hôị . Các kết quả nghiên cứu đã xác nhận rằng
Ebook.net.vncác yếu tố tạo nên thành ngữ vốn là những từ độc lập, tƣ́ c nhƣ̃ng đơn vi ̣điṇ h danh
có nghĩa từ vựng và chức năng cú pháp ổn định . Nhƣng trong hê ̣thống thành ngữ
của mỗi ngôn ngữ cũng có những thành ngữ , xét trên qua điểm đƣơng đại , không
dễ dàng nhâṇ biết đƣơc̣ ý nghiã của các yếu tố ; do đó , viêc̣ suy xét nghiã thành
ngƣ̃ cũng nhƣ viêc̣ tìm kiếm nguồn gốc của nó trở nên khó khăn hơn.
1.4 Về khá i niêṃ tuc̣ ngữ trong tiếng Viêṭ
1.4.1 Cách hiểu của tục ngữ trong tiếng Việt
Tục ngữ là những câu nói hoàn chỉnh, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về
thiên nhiên và lao động sản xuất, về con ngƣời và xã hội. Tục ngữ thiên về trí tuệ
nên thƣờng đƣợc ví von là "trí khôn dân gian". Trí khôn đó rất phong phú mà
cũng rất đa dạng nhƣng lại đƣợc diễn đạt bằng ngôn từ ngắn gọn, xúc tích, dễ
nhớ, giàu hình ảnh và nhịp điệu. Có thể coi tục ngữ là văn học nói dân gian nên
thƣờng đƣợc nhân dân vận dụng trong đời sống sinh hoạt, giao tiếp cộng đồng và
xã hội hay hẹp hơn nhƣ lời ăn tiếng nói và khuyên răn.
1.4.2 Phân biệt tục ngữ và thành ngữ trong tiếng Viêṭ
Tất cả các công trình sƣu tập trên đã đóng góp vào việc bảo tồn và giới
thiệu đƣợc một phần quan trọng vốn tục ngữ cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
Trƣớc tiên quan sát phƣơng pháp biên soạn của các công trình này sẽ thấy, hầu
hết các tác phẩm giới thiệu trên đây đều không giới thiệu riêng biệt giữa tục ngữ
và ca dao, thành ngữ, đặc biệt là không phân biệt với thành ngữ. Tục ngữ và
thành ngữ ít khi đƣợc ngƣời ta xem xét một cách rạch ròi nhƣ là hai loại hình
sáng tạo dân gian khác nhau, thể hiện rõ nét nhất là phần đông đều quan niệm
rằng Tục ngữ và Thành ngữ đều là những hiện tượng ngôn ngữ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Nghiên cứu so sánh các nhóm thành ngữ tình cảm, tâm lý trong tiếng Hán và tiếng Việt, thành ngữ “ăn“ trong tiếng hán và tiếng việt, ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ TỤC NGỮ BIỂU HIỆN LỜI KHEN LỜI CHÊ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN QUỐC, đối chiếu tyanhf ngữ có từ ăn trong tiếng hán và việt, tổng quan về so sánh thành ngữ tục ngữ việt nam với Hàn Quốc
Last edited by a moderator: