Download miễn phí Luận văn So sánh đặc tính nông học, năng suất và phẩm chất 20 giống/dòng lúa A1 tại trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống Bình Đức - An Giang vụ đông xuân 2005 – 2006





MỤC LỤC
Nội Dung Trang
CẢM TẠ i
TÓM LƯỢC ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH BẢNG iv
DANH SÁCH HÌNH v
Chương 1. GIỚI THIỆU 1
1.1. đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu 1
Chương 2.LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
2.1. Thương mại gạo thế giới 2
2.1.1. Thị hiếu của thị trường thế giới về sản phẩm gạo 2
2.1.2. Dự báo về giá và nhu cầu tiêu dùng gạo thế giới 2
2.1.3. Dự báo tình hình nhập khẩu gạo của thế giới3
2.1.4. Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam 3
2.2. Tình hình canh tác lúa ở An Giang 3
2.2.1. Kỹ thuật canh tác lúa của người dân 3
2.2.2. Tình hình sản xuất lúa năm 2004 - 2005 4
2.3. Nhu cầu sinh thái và một số vấn đề liên quan đến cây lúa 5
2.3.1. Yêu cầu sinh thái và ảnh hưởng của các nhântố sinh thái đối với lúa nước 5
2.3.2. Các thành phần năng suất, năng suất thực tế, biện pháp gia
tăng năng suất và kiểu hình cây lúa năng suất cao 6
2.4. Giống lúa 8
2.4.1. Vai trò của giống lúa 8
2.4.2. Tiến trình chọn tạo giống lúa 9
2.4.2.1. Chọn vật liệu ban đầu 10
2.4.2.2. Lai tạo và chọn lọc 10
2.4.2.3. Thí nghiệm quan sát sơ khởi 10
2.4.2.4. Trắc nghiệm hậu kỳ 10
2.4.2.5. So sánh năng suất 10
2.4.2.6. Thử nghiệm khu vực hóa 10
2.4.2.7. Sản xuất thử 10
2.4.3. Một số điểm liên quan đến chọn tạo giống 11
2.4.4. Một số giống lúa mới triển vọng 11
2.4.5. Quá trình phát triển về giống lúa ở tỉnh AnGiang 11
2.4.6. Tình hình sản xuất giống ở An Giang 12
Chương 3.PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 13
3.1. Phương tiện thí nghiệm 13
3.2. Phương pháp 15
3.2.1. Bố trí thí nghiệm 15
3.2.2. Phương pháp canh tác 16
3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 16
3.2.3.1. Chỉ tiêu sâu bệnh 16
3.2.3.2. đặc tính nông học 20
3.2.3.3. Năng suất thực tế và các thành phần năng suất 23
3.2.3.4. Chất lượng gạo 24
3.3. Xử lý thống kê 27
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28
4.1. Tình hình chung 28
4.2. Sâu bệnh 29
4.2.1. Kết quả thử nghiệm rầy nâu và bệnh đạo ôn 29
4.2.2. Kết quả ghi nhận trên đồng ruộng 30
4.3. đặc tính nông học 31
4.3.1. Chiều cao cây 31
4.3.2. Số chồi 33
4.3.3. Một số đặc tính nông học khác 34
4.3.4. Thời gian sinh trưởng và độ dài giai đoạn trổ 37
4.4. Thành phần năng suất và năng suất thực tế 38
4.4.1. Số bông/m238
4.4.2. Số hạt chắc/bông 38
4.4.3. Phần trăm hạt chắc 40
4.4.4. Trọng lượng 1000 hạt 40
4.4.5. Năng suất thực tế 40
4.5. Chất lượng gạo 41
4.5.1. Tỉ lệ gạo lức 41
4.5.2. Tỉ lệ gạo trắng 41
4.5.3. Tỉ lệ gạo nguyên 41
4.5.4. Tỉ lệ gạo bạc bụng 42
4.5.5. Chiều dài hạt gạo 42
4.5.6. Dạng hạt 43
4.6. đánh giá giống/dòng triển vọng 44
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 48
5.1. Kết luận 48
5.2. đề nghị 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
PHỤ CHƯƠNG



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iống của tỉnh An Giang rất ña
dạng và phong phú.
2.4.6. Tình hình sản xuất giống ở An Giang
* Trong năm 2004, có 416,6 ha sử dụng giống nguyên chủng ñể sản xuất ra 2707,9
tấn giống xác nhận. ðối tượng sản xuất giống lúa ña dạng từ hợp tác xã, công ty, ñến
những hộ nông dân tự tổ chức sản xuất giống xác nhận. Trung tâm Nghiên cứu và
Sản xuất giống Bình ðức ñã cung cấp giống cho 40% diện tích trồng lúa ở An Giang
(Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang, 2004).
* Năm 2005 tổng diện tích nhân giống cả hai vụ là 6.127,95 ha chiếm 1,39% diện
tích sản xuất lúa. Năng suất bình quân ñạt 6,38 tấn/ha, tương ñương 30.639 tấn
giống, có khả năng phục vụ 46,66% diện tích sản xuất lúa 2 vụ trong toàn tỉnh (nếu
tính bình quân sử dụng 150 kg/ha) (Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn An
Giang, 2005).
13
Chương 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
3.1. Phương tiện thí nghiệm
* ðịa ñiểm, thời gian
+ Thí nghiệm ñược tiến hành tại Trung tâm Nghiên Cứu và Sản xuất giống Bình
ðức, Tp Long Xuyên, An Giang.
+ Thời gian: 21/11/2005 – 30/3/2006.
* Vật liệu
+ Giống: bộ 20 giống lúa A1 của ðại học Cần Thơ, mỗi giống 100g. Danh sách
giống ñược trình bày ở Bảng 1.
+ ðất: nơi tiến hành thí nghiệm là ñất chuyên lúa 2 vụ/năm. Diện tích khoảng
600m2. ðất thuộc loại ñất phù sa.
+ Nước: nước cung cấp cho diện tích thí nghiệm ñược bơm từ sông Hậu và luôn
ñược chủ ñộng
+ Phân bón: bón phân theo công thức 90 – 60 – 60
+ Thuốc trừ sâu, bệnh: Tilt, Fuan, Peran, Sofit, Actara, Kinalux…
+ Các phương tiện khác: dây cấy, cọc, thước ño chiều cao, sổ ghi số liệu, viết, bao
ñựng mẫu, dung cụ ñể canh tác, máy tính…
14
Bảng 1: Danh sách 20 giống/dòng lúa A1, ðại học Cần Thơ, thí nghiệm tại Trung
tâm Nghiên cứu và Sản xuất giống Bình ðức - An Giang vụ ðông Xuân 2005 –
2006
STT Tên giống Tên gốc Tổ hợp lai
1 MTL457 U1-1-1-1-1-2-1
2 MTL458 L250-2-8-1-1 IR60819/IR59606
3 MTL460 L275-5-1-1-3-5-2-1-1 OM1723/LTCN
4 MTL471 L342-9-10-2-1 MTL233/AS996
5 MTL473 L318-1-23-3-4-1-1-1-1 MTL156/Khaohom
6 MTL482 L318-1-2-2-8-3-1-1 MTL156/Khaohom
7 MTL486 L335-17-3-2-1 MTL233//Khaohom/Jasmine
8 MTL487 L318-1-24-3-6-1-1-1 MTL156/Khaohom
9 MTL488 L243-4-9-2-1 MTL87/MTL110
10 MTL494 L318-1-3-1-3-2-1 MTL156/Khaohom
11 MTL495 L322-5-3-1-2 N.Nhuận/MTL145//MTL233
12 MTL496 L328-2-9-1-2 MTL145//P6/Jasmine
13 MTL497 L328-2-9-1-1 MTL145//P6/Jasmine
14 MTL498 L318-2-1-2-1-1-2-1 MTL156/Khaohom
15 MTL499 L259-4-17-1-1-N CK96/IR64
16 MTL500 L318-1-2-4-5-1-1-1 MTL156/Khaohom
17 MTL501 L337-10-1-3-1-1 VD20//MTL156/N.Nhuận
18 MTL502 L264-1-1-2-1-1-3-1-1N MTL142/LTCN
19 MTL503 L337-10-1-1-2-2 VD20//MTL156/N.Nhuận
20 MTL145
(ð/C)
IR62065-27-1-2-1
15
3.2. Phương pháp
3.2.1. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm ñược bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCB) với 3 lần lặp
lại. Mỗi giống ñược bố trí vào một lô trên mỗi lặp lại, có diện tích 10m2. Tổng diện
tích ñất thí nghiệm là 600m2 (Hình 2).
Mương dẫn nước
Bờ bao
Lặp lại 1 Lặp lại 2 Lặp lại 3
1 19 20
2 3 14
3 18 10
4 16 9
5 1 17
6 17 15
7 2 8
8 11 13
9 5 7
10 20 5
11 4 19
12 7 18
13 9 11
14 12 1
15 10 6
16 14 3
17 6 16
18 13 2
19 15 12
20 8 4
Hình 2: Sơ ñồ bố trí thí nghiệm
16
3.2.2. Phương pháp canh tác
* Làm mạ
Trước khi gieo mạ 3 ngày, ñất ñược xới sau ñó ñược ñập nhỏ, trang bằng và
chia thành 20 luống, mỗi luống có diện tích 1,4m2. Mạ thí nghiệm ñược gieo theo
phương pháp mạ khô. Tưới ñẫm mỗi ngày 2 lần trong 10 ngày ñầu, sau ñó tưới 1 lần
mỗi ngày ñến khi nhổ mạ. Lúc mạ ñược 10 ngày tuổi tưới phân theo công thức 15kg
URÊ – 7kg DAP/1000m2 tương ứng 21g URÊ và 10g DAP cho mỗi lô.
* Cấy
+ Chuẩn bị ñất: ñất ñược dọn sạch cỏ, bón lót, trục và san bằng mặt ruộng. Sau ñó
phun thuốc diệt ốc bươu vàng, diệt mầm cỏ.
+ Nhổ mạ: mạ 18 ngày tuổi ñược nhổ theo từng giống. Mỗi giống chia thành ba bó.
Mạ nhổ vào chiều mát và mang ra ruộng cấy ñặt ñúng theo sơ ñồ bố trí thí nghiệm.
+ Cấy: mạ ñược cấy 1 tép/bụi với khoảng cách 15cm x 15cm, sâu 2cm – 3cm. Mạ
dư ñược cấy ở cuối lô ñể cấy dặm sau này.
* Bón phân
Bón phân theo công thức 90 – 60 – 60
+ Bón lót: Một ngày trước khi cấy với lượng 1/4 URÊ, 1/2 lượng DAP , 1/2 KCl
tương ñương 2,2kg URÊ, 3,9kg DAP và 3kg KCl.
+ Bón thúc lần 1: 10 ngày sau khi cấy, bón 1/4 lượng URÊ, 1/2 lượng DAP tương
ñương 2,2kg URÊ, 3,9kg DAP.
+ Bón thúc lần 2: 20 ngày sau khi cấy, bón 1/4 lượng URÊ tương ñương 2,2kg URÊ.
+ Bón thúc lần 3: 35 ngày sau khi cấy, bón 1/4 lượng URÊ, và 1/2 lượng KCl, tương
ñương 2,2kg URÊ, 3kg KCl.
* Chăm sóc
Sau khi cấy 3 ngày tiến hành cấy dặm những cây bị chết, giữ nước trong
ruộng khoảng 5 – 10cm. Phun thuốc diệt mầm cỏ trước khi cấy 1-2 ngày, nhổ cỏ khi
thấy xuất hiện trên ruộng. Thu hoạch khi lúa chín 85%.
3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu
3.2.3.1. Chỉ tiêu sâu bệnh
17
* Rầy nâu (Nilaparvata lugens)
Thí nghiệm rầy nâu ñược thực hiện trong nhà lưới: sử dụng khay nhựa 40cm
x 50cm x 10cm ñể gieo mỗi giống lúa thành 1 hàng 10cm, lặp lại 3 lần, xen lẫn với
các giống nhiễm chuẩn và kháng chuẩn. Thả 6 – 8 rầy nâu non tuổi 2 - 3 trên một
cây mạ vào lúc 7 ngày sau khi gieo. Ghi nhận cấp thiệt hại khi giống nhiễm chuẩn
TN1 bị cháy rụi. ðánh giá theo các cấp 0 – 9 của IRRI.
+ Cấp ñánh giá ñộ nhiễm rầy nâu trong nhà lưới:
Cấp Mức ñộ
0 Cây phát triển bình thường, không bị hại
1 Cây phát triển bình thường, lá 1 và lá 2 bị vàng (kháng)
3 10% cây chết, lá 1 và lá 2 bị vàng nhiều (hơi kháng)
5 20% - 50% cây chết, lá 1,2 và 3 bị vàng nặng (hơi nhiễm)
7 Hơn 50% cây bị héo hay chết, các cây còn lại không phát triển ñược
(nhiễm)
9 100% cây bị chết (rất nhiễm)
+ ðánh giá rầy nâu ngoài ñồng theo thang ñiểm sau:
Cấp Tình trạng cây
0 Không bị hại
1 Hơi biến vàng trên một số ít cây
3 Lá biến vàng bộ phận chưa bị cháy rầy
5 Lá vàng rõ rệt và một số cây lùn hay 10-25% cây bị cháy rầy, số cây
còn lại bị lùn nặng
7 Hơn 50% số cây bị cháy rầy, những cây còn lại bị lùn nặng
9 Tất cả số cây bị chết
18
* Sâu cuốn lá (Cnaphalocrocis )
Ghi nhận từ lúc ñẻ nhánh ñến chín. ðánh giá cấp dựa vào tỷ lệ cây bị sâu ăn
phần xanh của lá hay lá bị cuốn thành ống, cụ thể như sau:
Cấp Mức ñộ (%)
0 Không bị hại
1 1 – 10
3 11 – 20
5 21 – 35
7 36 – 51
9 > 51
* Sâu ñục thân
Quan sát và ghi nhận tỷ lệ dảnh chết trong giai ñoạn ñẻ nhánh, làm ñòng,
vươn lóng và tỷ lệ bông bạc trong giai ñoạn vào chắc ñến chín. ðánh giá cấp cụ thể
như sau:
Cấp % chết ñọt hay bông bạc
0 Không bị hại
1 1 – 10
3 11 – 20
5 21 – 30
7 31 – 50
9 >51
* Bệnh ñốm nâu (Bipolaris oryzae)
Ghi nhận bệnh vào giai ñoạn mạ và giai ñoạn từ làm ñòng ñến chín. Quan sát
diện tích vết bệnh trên lá và ñánh giá theo các cấp sau:
19
Cấp Mức ñộ
0 Không có vết bệnh
1 <4% diện tích vết bệnh trên lá
3 4% - 10% diện tích vết bệnh trên lá
5 11% - 25% diện tích vết bệnh trên lá
7 26% - 75% diện tích vết bệnh trên lá
9 >76% diện tích vết bệnh trên lá
* Bệnh cháy lá (Pyricularia oryzae Cav)
+ Ghi nhận ngoài ñồng từ giai ñoạn mạ ñến trổ. ðánh giá dựa vào hình vết
bệnh và phần trăm diện tích l...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đặc trưng ngôn ngữ - Văn hóa Việt qua thành ngữ, tục ngữ có từ chỉ màu sắc (so sánh với tiếng Anh) Ngoại ngữ 0
L Ghép ảnh Panorama dựa trên đối sánh các đặc trưng bất biến Công nghệ thông tin 0
D Đặc điểm và cách sử dụng của lớp từ ngữ xưng hô tiếng Hán trong sự so sánh với tiếng Việt Ngoại ngữ 0
D So sánh đặc điểm hình thái, sinh học của chủng nấm Trichoderma và đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm Asprgillus niger hại lạc của chúng vụ xuân Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu so sánh đặc điểm vi học và thành phần hóa học của 3 mẫu rễ cây bá bệnh hướng tới xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Y dược 0
D So sánh đặc điểm vi học và tác dụng in vitro trên sỏi tiết niệu của hai loài Ficus Religiosa L. và Ficus Rumphii Blume, họ dâu tằm Moraceae Y dược 0
D So sánh đối chiếu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giữa các yếu tố chỉ đồ vật trong thành ngữ tiếng Hán và Tiếng Việt Văn hóa, Xã hội 6
T Đặc điểm ngữ nghĩa của từ ngữ biểu thị phong tục cưới xin của người Việt (So sánh với người Anh) Văn hóa, Xã hội 0
T Khảo sát đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế của Trung Quốc (Có so sánh với văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế của Việt Nam) Văn hóa, Xã hội 0
F So sánh đặc điểm sử dụng phép liên kết nội dung qua hai tác phẩm viết về Bác Hồ (Búp sen xanh của Sơn Tùng - Cha và con của Hồ Phương) Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top