rainbow_sunny
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
• 3 cấp tòa: TANDTC, TAND Cấp Tỉnh, TAND Cấp Quận/Huyện
II- SO SÁNH
1. Giống
- Cả hai HTTA của 2 nước đều phân thành nhiều cấp xét xử khác nhau từ trung ương tới địa phương
- Đều có 2 cấp xét xử là sơ thẩm và phúc thẩm được chia thành vụ việc hình sự và vụ việc dân sự
- Trong quá trình xét xử có sự tham gia của thay mặt nhân dân tuân thủ nguyên tắc xét xử công khai và độc lập
- Áp dụng chế độ bổ nhiệm đối với thẩm phán
2. Khác
Tiêu chí Hệ Thống Tòa Án Của Anh Hệ Thống Tòa Án Việt Nam
Tính Độc Lập Của Tòa Án
(1) Nghị Viện là cơ quan lập pháp đồng thời cũng là cơ quan cao nhất trong hệ thống Tòa Án của Anh Quốc
Thượng Nghị Viện thực hiện chức năng xét xử thông qua ủy ban phúc thẩm của thượng nghị viện
Nghị viện trở thành cấp xét xử cuối cùng đối với tất cả các vụ án hình sự và dân sự ở Anh Ở Việt Nam “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp” Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất trong lĩnh vực tư pháp
Nguyên Tắc Thiết Lập Hệ Thống Tòa Án Anh
(2) Hệ thống Tòa án Anh được thiết lập theo nguyên tắc khu vực( Tòa Án khu vực)
Và đặc biệt có tòa nhà vua, tòa nữ hoàng để thay mặt cho Hoàng Gia(Nền Quân Chủ) Hệ thống tòa án được xây dựng theo đơn vị hành chính lãnh thổ từ trung ương tới địa phương với:
2 cấp xét xử: ST - PT
3 cấp tòa: TW – Tỉnh – Huyện
Ngoài ra còn có thủ tục đặc biệt là tái thẩm & Giám đốc thẩm
Mô Hình Tố Tụng
(3) Áp dụng mô hình tố tụng tranh tụng Áp dụng mô hình tố tụng hỗn hợp (thiên về thẩm vấn)
Nguyên Tắc Hoạt Động Của Toà Án
(4) Đặc thù trong hệ thống pháp luật Anh là luật thực định do cơ quan tư pháp (tức tòa án sáng tạo dựa trên cở sở áp dụng và phát triển án lệ). Vì vậy khi xét xử các thẩm phán phải tuân theo các nguyên tắc nghiêm ngặt. Trong đó có nguyên tắc quan trọng là tiền lệ pháp, có nội dung như sau:
• Mỗi tòa án bị buộc phải tuân thủ theo các quyết định của tòa án cấp cao hơn trong cùng hệ thống hay của chính tòa án đã ra tiền lệ
• Phán quyết của những tòa án ngang cấp với nhau chỉ có giá trị tham khảo đối với các tòa này
• Chỉ những phần quyết định dựa trên chứng cứ pháp lí của vụ án mới có giá trị bắt buộc để ra các quyết định sau này. Phần nhận định chỉ dựa trên cơ sở bình luận không có giá trị bắt buộc đối với tòa án cấp dưới
• Không phải mọi phán quyết của tòa án đều được coi là án lệ mà chỉ có phán quyết của tòa án cấp cao trở lên đáp ứng các điều kiện thì mới coi là án lệ
• Yếu tố thời gian không làm mất đi tính hiệu lực của tiền lệ Thẩm phán và hội thẩm độc lập khi xét xử và chỉ tuân theo pháp luật là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của Tòa Án Việt Nam
Tính độc lập của Tòa Án thể hiện:
• Thành viên HĐXX độc lập trong qua trính xét xử
• Độc lập giữa 2 cấp xét xử
• Độc lập giữa TP & Hội Thẩm với CA
• Độc lập giữa Tòa Án với cơ quan Địa Phương đặc biệt là trong quá trình xét xử
Tính chỉ tuân theo pháp luật
• Thẩm phán giải quyết vụ án căn cứ vào các quy định của pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để xét xử (Áp dụng luật)
• Không công nhận sử dụng án lệ trong xét xử tại Việt Nam
+ Sở Tư Pháp Tỉnh
+ Phòng Tư pháp Quận/Huyện
Có thể nói cơ chế quản lý trong THAHS & THADS ở Việt Nam hiện nay chưa phù hợp & không phát huy đươc hiệu quả. Mặc dù nhiều cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhưng nội dung quản lý và phạm vi quản lý không rõ ràng, bản thân các cơ quan quản lý được tổ chức thiếu thống nhất, không có sự phối hợp. Đôi khi có hiện tượng can thiệp chỉ đảo bất hợp lý
Từ yêu cầu đổi mới hệ thống tổ chức cơ quan THA ở Việt Nam. Tổ chức THA nên thành lập độc lập và giao cho chính phủ quản lý thống nhất
Ở Việt Nam hiện nay có nhiều quan điểm cho rằng cơ quan THA nên
+ Trực thuộc chính phủ
+ Trực thuộc Bộ Công An
+ Trực thuộc Bộ Tư pháp
Với cải cách tư pháp ở Anh và thực tế tại Việt Nam chúng ta có thể thấy: Mô hình xây dựng THA theo hướng cơ quan THA sẽ thuộc Bộ Tư Pháp – mở rộng chức năng quản lí THA của BTP sẽ phủ hợp với tinh thần của Nghị Quyết 49 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 bởi
• Nếu cơ quan THA thuộc Bộ Tư Pháp sát nhập cục quản li trại giam, bộ phận THAHS của TA các cấp, cục THADS thành một cơ quan chung. Ngoài ra cơ quan thống nhất này còn có chức năng dẫn giải bị can, bảo vệ phiên tòa
Ưu Điểm: Phối hợp được các khâu THAHS với THADS
Nhược điểm: Thiếu kinh nghiệm trong công tác bảo vệ trại giam, cải tạo phạm nhân
Giải pháp: Chuyển bộ phận trải giam. Cả nhân sự từ Bộ Công An có cơ sở vật chất đặt dưới sự giám sát của Bộ Tư Pháp
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
• 3 cấp tòa: TANDTC, TAND Cấp Tỉnh, TAND Cấp Quận/Huyện
II- SO SÁNH
1. Giống
- Cả hai HTTA của 2 nước đều phân thành nhiều cấp xét xử khác nhau từ trung ương tới địa phương
- Đều có 2 cấp xét xử là sơ thẩm và phúc thẩm được chia thành vụ việc hình sự và vụ việc dân sự
- Trong quá trình xét xử có sự tham gia của thay mặt nhân dân tuân thủ nguyên tắc xét xử công khai và độc lập
- Áp dụng chế độ bổ nhiệm đối với thẩm phán
2. Khác
Tiêu chí Hệ Thống Tòa Án Của Anh Hệ Thống Tòa Án Việt Nam
Tính Độc Lập Của Tòa Án
(1) Nghị Viện là cơ quan lập pháp đồng thời cũng là cơ quan cao nhất trong hệ thống Tòa Án của Anh Quốc
Thượng Nghị Viện thực hiện chức năng xét xử thông qua ủy ban phúc thẩm của thượng nghị viện
Nghị viện trở thành cấp xét xử cuối cùng đối với tất cả các vụ án hình sự và dân sự ở Anh Ở Việt Nam “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp” Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất trong lĩnh vực tư pháp
Nguyên Tắc Thiết Lập Hệ Thống Tòa Án Anh
(2) Hệ thống Tòa án Anh được thiết lập theo nguyên tắc khu vực( Tòa Án khu vực)
Và đặc biệt có tòa nhà vua, tòa nữ hoàng để thay mặt cho Hoàng Gia(Nền Quân Chủ) Hệ thống tòa án được xây dựng theo đơn vị hành chính lãnh thổ từ trung ương tới địa phương với:
2 cấp xét xử: ST - PT
3 cấp tòa: TW – Tỉnh – Huyện
Ngoài ra còn có thủ tục đặc biệt là tái thẩm & Giám đốc thẩm
Mô Hình Tố Tụng
(3) Áp dụng mô hình tố tụng tranh tụng Áp dụng mô hình tố tụng hỗn hợp (thiên về thẩm vấn)
Nguyên Tắc Hoạt Động Của Toà Án
(4) Đặc thù trong hệ thống pháp luật Anh là luật thực định do cơ quan tư pháp (tức tòa án sáng tạo dựa trên cở sở áp dụng và phát triển án lệ). Vì vậy khi xét xử các thẩm phán phải tuân theo các nguyên tắc nghiêm ngặt. Trong đó có nguyên tắc quan trọng là tiền lệ pháp, có nội dung như sau:
• Mỗi tòa án bị buộc phải tuân thủ theo các quyết định của tòa án cấp cao hơn trong cùng hệ thống hay của chính tòa án đã ra tiền lệ
• Phán quyết của những tòa án ngang cấp với nhau chỉ có giá trị tham khảo đối với các tòa này
• Chỉ những phần quyết định dựa trên chứng cứ pháp lí của vụ án mới có giá trị bắt buộc để ra các quyết định sau này. Phần nhận định chỉ dựa trên cơ sở bình luận không có giá trị bắt buộc đối với tòa án cấp dưới
• Không phải mọi phán quyết của tòa án đều được coi là án lệ mà chỉ có phán quyết của tòa án cấp cao trở lên đáp ứng các điều kiện thì mới coi là án lệ
• Yếu tố thời gian không làm mất đi tính hiệu lực của tiền lệ Thẩm phán và hội thẩm độc lập khi xét xử và chỉ tuân theo pháp luật là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của Tòa Án Việt Nam
Tính độc lập của Tòa Án thể hiện:
• Thành viên HĐXX độc lập trong qua trính xét xử
• Độc lập giữa 2 cấp xét xử
• Độc lập giữa TP & Hội Thẩm với CA
• Độc lập giữa Tòa Án với cơ quan Địa Phương đặc biệt là trong quá trình xét xử
Tính chỉ tuân theo pháp luật
• Thẩm phán giải quyết vụ án căn cứ vào các quy định của pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để xét xử (Áp dụng luật)
• Không công nhận sử dụng án lệ trong xét xử tại Việt Nam
+ Sở Tư Pháp Tỉnh
+ Phòng Tư pháp Quận/Huyện
Có thể nói cơ chế quản lý trong THAHS & THADS ở Việt Nam hiện nay chưa phù hợp & không phát huy đươc hiệu quả. Mặc dù nhiều cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhưng nội dung quản lý và phạm vi quản lý không rõ ràng, bản thân các cơ quan quản lý được tổ chức thiếu thống nhất, không có sự phối hợp. Đôi khi có hiện tượng can thiệp chỉ đảo bất hợp lý
Từ yêu cầu đổi mới hệ thống tổ chức cơ quan THA ở Việt Nam. Tổ chức THA nên thành lập độc lập và giao cho chính phủ quản lý thống nhất
Ở Việt Nam hiện nay có nhiều quan điểm cho rằng cơ quan THA nên
+ Trực thuộc chính phủ
+ Trực thuộc Bộ Công An
+ Trực thuộc Bộ Tư pháp
Với cải cách tư pháp ở Anh và thực tế tại Việt Nam chúng ta có thể thấy: Mô hình xây dựng THA theo hướng cơ quan THA sẽ thuộc Bộ Tư Pháp – mở rộng chức năng quản lí THA của BTP sẽ phủ hợp với tinh thần của Nghị Quyết 49 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 bởi
• Nếu cơ quan THA thuộc Bộ Tư Pháp sát nhập cục quản li trại giam, bộ phận THAHS của TA các cấp, cục THADS thành một cơ quan chung. Ngoài ra cơ quan thống nhất này còn có chức năng dẫn giải bị can, bảo vệ phiên tòa
Ưu Điểm: Phối hợp được các khâu THAHS với THADS
Nhược điểm: Thiếu kinh nghiệm trong công tác bảo vệ trại giam, cải tạo phạm nhân
Giải pháp: Chuyển bộ phận trải giam. Cả nhân sự từ Bộ Công An có cơ sở vật chất đặt dưới sự giám sát của Bộ Tư Pháp
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: hệ thống toà án anh, so sánh hệ thống pháp luật anh và việt nam,, các cơ quan trong hệ thống tư pháp của Anh có chức năng gì, so sánh chức năng đặc thù của toà án Phấp và toà án nhân dân tối cao của VN, nhận xét hệ thống tòa án anh, tài liệu về hệ thống tòa án việt nam, đăặ trưng tòa án anh, hệ thống tòa án Anh, so sánh hệ thống tòa án mỹ và việt nam
Last edited by a moderator: