tueny_cc

New Member
Download Đề tài So sánh hoạt động thuyết minh của hướng dẫn viên du lịch có và không sử dụng ca dao

Download miễn phí Đề tài So sánh hoạt động thuyết minh của hướng dẫn viên du lịch có và không sử dụng ca dao





MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Đối tượng nghiên cứu 2
3. Phạm vi nghiên cứu 2
4. Mục đích và ý nghĩa của đề tài. 2
5. Phương pháp nghiên cứu 3
6. Bố cục của đề tài: 3
PHẦN II: NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I: CA DAO VIỆT NAM - NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT. 4
1.1.Khái quát về ca dao 4
1.2. Các đặc điểm: 5
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU SO SÁNH MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP HOẠT ĐỘNG THUYẾT MINH CỦA HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH CÓ VÀ KHÔNG SỬ DỤNG CA DAO 7
2.1. So sánh theo các tình huống giả định 7
2.1.1.Tình huống 1: 7
2.1.2.Tình huống 2: 8
2.1.3.Tình huống 3: 9
2.1.4.Tình huống 4: 10
2.1.5.Tình huống 5: 11
2.1.6.Tình huống 6: 12
2.1.7.Tình huống 7: 13
2.1.8.Tình huống 8: 14
2.1.9.Tình huống 9: 15
2.1.10.Tình huống 10: 16
2.2. Phân tích bảng 17
2.2.1. Tình huống 1: 17
2.2.2.Tình huống 2: 19
2.2.3. Tình huống 3: 20
2.2.4. Tình huống 4: 22
2.2.5.Tình huống 5: 23
2.2.6.Tình huống 6 24
2.2.7.Tình huống 7: 25
2.2.8.Tình huống 8: 26
2.2.9.Tình huống 9: 28
2.2.10.Tình huống 10: 29
2.3. Những tiện ích của ca dao trong hoạt động thuyết minh của Hướng dẫn viên du lịch 29
2.3.1. Tính thông tin 29
2.3.2. Tính minh họa 30
2.3.3. Tính hấp dẫn 31
2.3.4. Tính thuyết phục 31
2.4. Một số đề xuất về việc sử dụng ca dao trong bài thuyết minh của hướng dẫn viên du lịch. 33
PHẦN III: KẾT LUẬN 34
PHỤ LỤC 35
CA DAO NGƯỜI HƯỚNG DẪN VIÊN THƯỜNG SỬ DỤNG 35
1. Ca dao về lễ hội và các mốc thời gian. 35
2. Ca dao về các địa danh và đặc sản của từng vùng 37
3. Ca dao về các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử 42
4. Một số bài ca dao khác 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g gánh nặng hai vai:
Đèo Ngang nặng gánh hai vai
Một vai Hà Tĩnh một vai Quảng Bình
Bao năm bm dội nát mình
Hoành Sơn vẫn giữ giáng hình cha ông
Thời kỳ này Đèo Ngang là một trong những tụ điểm phải hứng chịu nhiều trận bm tàn phá, cày xới của thực dân Pháp và đế Quốc Mỹ. Người ta tưởng chừng như Đèo Ngang đang "chảy máu" và có thể "ngã gục". Thế nhưng nó vẫn đứng đó hiên ngang bất khuất thách thức cùng kẻ địch. Để rồi hôm nay vết thương chiến tranh lành lại Đèo Ngang vẫn là chiếc "đòn gánh" gánh hai đầu Nam - Bắc đi lên.
2.1.10.Tình huống 10:
Trên đường dẫn khách về dự hội chùa Keo - Thái Bình vào những ngày giữa tháng 9. Đoàn xe có dừng lại giữa đường, hai bên là những cánh đồng luá thẳng cánh cò bay.
A
B
Nhắc đến Thái Bình là ta đã hình dung mảnh đất của chị Hai "năm tấn"- một "vựa lúa" của cả miền Bắc. Thời kỳ kháng chiến chốn Pháp, chống Mỹ cứu nước, đây thực sự đóng vai trò làm hậu phương vững chắc cung cấp lương thực thực phẩm chính cho tiền tuyến. cách sản xuất canh tác lúa truyền thống của nông dân Việt Nam xưa vẫn chủ yếu là lao động chân tay, con nguời sử dụng trâu bò làm gia sức kéo, dùng tay để tát nước, nhổ mạ, gặt, hái … Để có được một bát cơm đầy dẻo thơm là cả một quá trình lao động vất vả mệt nhọc; mùa hạ thì Chiêm, mùa đông thì Mùa, không lúc nào nhàn rỗi. Chính trong điều kiện lao động như vậy đã rèn luyện cho người nông dân Việt Nam đức tính cần cù chịu khó, hay lam, hay làm. Chúng ta hãy nhìn ra những cánh đồng lúa mênh mông đang thời con gái kia, nó húa hẹn một vụ mùa mới đầy bội thu cho dân làng. Ngày nay khoa học kỹ thuật đã phát triển công việc nhà nông cũng bớt phần vất vả hơn trước, họ đã dùng máy cày, máy lừa, máy bơm nước thay bằng sức trâu, sức người như trước; năng suất lao động cũng tăng lên, đời sống người dân ổn định trù phú.
Chúng ta đang đứng nơi đây chính là mảnh đất Thái Bình một thời nổi tiếng với cái tên "Chị Hai năm tấn", một "vựa lúa" của toàn miền Bắc, một hậu phương vững chắc chi viện cho miền Nam tiền tuyến. Thế nhưng để đạt được kết quả đó, là một sự nỗ lực lao động cần cù, chịu khó hết lòng vì tiền tuyến của nhân dân Thái Bình. Thời đó cách canh tác lúa vẫn theo kiểu truyền thống. Người ta quen với cái cảnh:
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
Hoạt động sản xuất chủ yếu vẫn là dùng sức người ( chân tay) và dùng trâu, bò làm sức kéo. Nhưng nhân dân ta vẫn rất siêng năng lao động, khuyên bảo nhau cùng làm việc:
Quanh năm cấy hái cày bừa
Vụ Chiêm thì hạ, vù Mùa thì đông
Ai về nhắn chị em cùng
Muốn cho sung sướng nghề nông phải cần
Ngày nay khi khoa học kỹ thuật đã phát triển, công việc nhà nông cũng đỡ vất vả hơn, không còn nhiều cảnh:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Đời sống nhân dân Thái Bình hôm nay nói riêng cũng như nông dân Việt Nam nói chung đang thay da đổi thịt từng ngày, hứa hẹn sự phát triển đi lên cùng kinh tế đất nước.
2.2. Phân tích bảng
Trong phần 2.1 tui đã vừa đưa ra một số tình huống có thể diễn ra trong quá trình thực hiện hoạt động thuyết minh của Hướng dẫn viên. ở trong mỗi một tình huống đều có hai hướng giải đáp chính đó là: một đoạn thuyết minh không sử dụng ca dao và một đoạn thuyết minh có sử dụng các bài ca dao trong đó. Trên thực tế sức nặng của một bài ca dao có thể còn lớn hơn cả một đoạn thuyết minh dài như vậy.
2.2.1. Tình huống 1:
Trên đường đi đến Thành Cổ Loa - kinh đô nước Âu Lạc thời An Dương Vương. Việc thuyết minh trên xe một cách khái quát về điểm Du lịch mà khách sắp đến là cần thiết và nên làm. Tuy nhiên, việc thuyết minh, đưa ra thông tin cho khách. Nếu chỉ ở dạng những con số, những câu nói kiển " tán" hời hợt như ở đoạn A thì thật sẽ không dễ gây được cảm tình đặt biệt cho du khách về điểm Du lịch mà họ lựa chọn ngay từ bước đầu. Hoạt động thuyết minh của Hướng dẫn viên tới một tuyến điểm Du lịch thường không phải là ngắn, mà là sự tổng thể của rất nhiều đoạn thuyết minh nối liền nhau. Trong tình huống này, đoạn thuyết minh là cánh cửa đầu tiên mở ra cho du khách về Cổ Loa, để rồi sau đó khi đến Cổ Loa, Hướng dẫn viên sẽ tiếp tục giới thiệu cho du khách những nơi cụ thể trong cụm di tích như về đền thờ An Dương Vương, về Mỵ Châu, giếng ngọc, các câu chuyện sự tích liên quan , các hiện vật còn để lại…Và nếu như ngay từ đoạn thuyết minh đầu tiên này, các " ấn tượng" không được khắc sâu và đậm nét thì sẽ gây "trở ngại" cho du khách trong việc tiếp nhận những thông tin sau này. Các nhực điểm của đoạn thuyết minh A sẽ được khắc phục khi hướng dẫn viên biết và sử dụng bài Ca dao sau đây vào trong đoạn thuyết minh như ở phần B:
Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé thăm phong cảnh Loa thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng nẻo đường còn đây
Đọc bài ca dao ta còn thấy ở đó toát nên một tình cảm, một sự mời gọi chân thành du khách thập phương đến với Loa Thành
" Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé thăm phong cảnh Loa thành Thục vương"
"Ai" ở đây có thể là bạn, là tôi, là tất cả mọi người hãy đến, hãy về với " Huyện Đông Anh". Tại sao lại dừng ở Đông Anh ? à bởi vì ở đây có " phong cảnh Loa Thành Thục Vương". Đây chính là kinh đô nước Âu Lạc thời kỳ dựng nước, nơi mà đã một thời là "trái tim" của cả dân tộc. Vậy bạn còn chần chừ gì nữa, hãy "ghé thăm" đi. Câu thứ ba của bài ca dao ngân lên " Cổ Loa hình ốc khác thường" như vẽ lên trước mặt chúng ta hình ảnh toà thành Cổ Loa sừng sững câu ca cũng đã nêu bật nên được đặc điểm của thành Cổ Loa đó là "hình ốc khác thường" và đã là " hình ốc" thì người ta dễ liên tưởng tới một toà thành được xây dựng lên bao gồm nhiều vòng thành bao bọc nhau theo hình xoáy chôn ốc…Đến câu kết của bài ca dao: " Trải bao năm tháng nẻo đường còn đây". Nói nên sự trường tồn của Thành ốc Cổ Loa đó, tuy trải qua bao năm tháng nhưng vẫn còn dấu tích in đậm lại vẫn còn là minh chứng cho óc sáng tạo, khả năng quân sự tuyệt vời của ông cha vẫn còn là lời nhắn nhủ lại với con cháu bài học mất nước…
Vậy đấy, chỉ với một bài ca dao nhỏ bé chỉ vẻn vẹn có bốn câu nhưng nội dung mà nó truyền tải và gợi tả là rất lớn. Vậy tại sao người hướng dẫn viên không sử dụng nó vào ngay bài thuyết minh đầu tiên của mình về Loa thành. tui chắc chắn rằng cũng chỉ với đoạn thuyết minh A, nếu người hướng dẫn viên đưa thêm bài ca dao này vào cũng đã đủ tăng thêm tính hấp dẫn cho bài nói. Bài ca dao sẽ là minh họa rất đắt cho bài nói, nó vừa truyền tải được thông tin cho người nghe, vừa làm tăng lên sắc thái uyển chuyển, nhịp nhàng, đậm chất thơ cho bài thuyết minh.
2.2.2.Tình huống 2:
Tình huống hai xẩy ra là câu hỏi của một Du khách Việt Nam, có lẽ là lần đầu tiên ra thăm thủ đô Hà Nội, muốn thông qua người hướng dẫn viên để biết đôi điều khái quát về thủ đô Hà Nội - nơi mà mình chưa có dịp được tìm hiểu. Nhiệm vụ c...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất hệ chính quy (nghiên cứu so sánh tại Trường Đại học Cảnh sát nhân dân và Trường Đại học Luật TP HCM). ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục Luận văn Sư phạm 0
N So sánh hoạt động chức năng của giới từ trong tiếng Việt và tiếng Pháp Văn hóa, Xã hội 3
N Nghiên cứu đối sánh mức độ hoạt động kiến tạo hiện đại đới đứt gãy sông Hồng và Điện Biên - Lai Châu trên cơ sở các chỉ số địa mạo - kiến tạo Khoa học Tự nhiên 0
C Phân tích so sánh hoạt động giao tiếp nhằm làm giảm sự lo lắng của người học trình độ trung cấp khi nói tiếng Anh tại Trung Tâm Anh Ngữ Sư Phạm Hà Nội Ngoại ngữ 0
L Ứng dụng phương pháp so sánh trong hoạt động định giá bất động sản thế chấp tại ACB Tài liệu chưa phân loại 0
D Tiểu luận: Hoạt động cứu trợ ở nước ngoài. So sánh với Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
P So sánh hoạt động tự doanh chứng khoán với hoạt động mua, bán chứng khoán của công ty đầu tư chứng khoán Tài liệu chưa phân loại 2
B So sánh hoạt độ của enzym bảo vệ tổn thương oxy hoá và phổ băng ADN của ốc bradybaena similaris thu thập ở Mã Đà và Cát Tiên tỉnh Đồng Nai Tài liệu chưa phân loại 0
D So sánh kết quả điều trị sốt xuất huyết độ iii ở trẻ dư cân béo phì bằng hai phương pháp truyền dịch Y dược 0
D So sánh hai sàn giao dịch Alibaba và EC21 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top