Marciano

New Member

Download miễn phí Tiểu luận So sánh một lý thuyết nữ quyền và một lý thuyết Xã hội học trên quan điểm giới





Các nhà nữ quyền tự do đề xuất một loạt chiến lược để loại trừ sự bất bình đẳng giới: động viên sử dụng các nguồn pháp lý và chính trị đang tồn tại để thực hiện thay đổi; phát triển các cơ hội kinh tế bình đẳng; tổ chức lại cuộc sống gia đình để chia sẻ các trách nhiệm về sự duy trì bảo vệ cho tất cả mọi thành viên; động viên các thông điệp trong gia đình, dự giáo dục và truyền thông đại chúng để mọi người không còn bị xã hội hoá vào trong các vai trò giới tính bị ngăn chia một cách khắc nghiệt; hỗ trợ các cá thể trong sự thách thức đối với chủ nghĩa phân biệt giới tính bất cứ ở đâu nó bắt gặp trong đời sống hàng ngày.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

So sánh một lý thuyết nữ quyền và một lý thuyết Xã hội học trên quan điểm giới
Giới là một thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ môn nhân loại học, nó nói đến vai trò trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và nữ, bao gồm việc phân chia lao động, các kiểu phân chia, các nguồn và lợi ích. Giới đề cập đến các quy tắc tiêu chuẩn theo nhóm tập thể chứ không theo thực tế cá nhân. Vai trò giới được xác định theo văn hoá, không theo khía cạnh sinh vật học và có thể thay đổi theo thời gian, theo các xã hội và các vùng địa lý khác nhau. Khi sinh ra chúng ta không mang theo những đặc tính giới mà chúng ta học được những đặc tính giới từ gia đình, xã hội và nền văn hoá của chúng ta.
Trong vấn đề về Giới tồn tại song song hai loại quan điểm: đó là quan điểm chưa có nhận thức giới và quan điểm với nhận thức giới.
Quan điểm thứ nhất, chưa có nhận thức giới: Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) tập 1 thì: Bình đẳng (chính trị) là sự được đối xử như nhau về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá… không phân biệt thành phần và địa vị xã hội, trong đó trước tiên và cơ bản nhất là bình đẳng trước pháp luật. Theo đó, bình đẳng giới sẽ được hiểu là sự đối xử như nhau giữa nam và nữ trên mọi phương diện, không phân biệt hạn chế, loại trừ quyền của bất cứ giới nam hay giới nữ. Ở đây, điều kiện cần thiết chỉ là cung cấp cho phụ nữ các cơ hội bình đẳng, sau đó người ta tin rằng họ sẽ thực hiện và được hưởng thụ như nam giới.
Nguyên tắc đối xử như nhau, không phân biệt… là điều hết sức cần thiết, song có lẽ nó chưa đủ để phụ nữ được bình đẳng thực sự. Ở Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, xuất phát từ vấn đề quyền con người, hiến pháp đã ghi nhận quyền bình đẳng giữa nam và nữ trên mọi phương diện, thế nhưng phụ nữ vẫn chưa được bình đẳng thực sự. Cũng là con người như nam giới nhưng phụ nữ lại có những đặc tính hết sức riêng biệt do đặc trưng sinh học và đặc trưng xã hội quy định chi phối, cho nên chỉ thực hiện sự đối xử như nhau (căn cứ vào cái chung) mà không chú ý đến cái riêng để có các đối xử đặc biệt thì sẽ không có bình đẳng thực sự. Thực tế cho thấy trong quá trình phát triển giữa nam và nữ không có cùng một điểm xuất phát, cho nên cơ hội mở ra như nhau nhưng phụ nữ khó nắm bắt được nó như nam giới. Ví dụ: khi cơ hội tìm việc làm, có thu nhập cao mở ra cho cả nam và nữ thì phụ nữ khó có thể đón nhận được cơ hội đó như nam giới (vì lý do sức khỏe, công việc gia đình, các quan niệm cứng nhắc trong phân công lao động…) Ngay cả khi có điểm xuất phát như nhau (do đã được tạo điều kiện) thì quá trình phát triển tiếp theo của phụ nữ cũng gặp những khó khăn, cản trở hơn so với nam giới. Ví dụ hai sinh viên nam và nữ cung tốt nghiệp đại học, mười năm sau, trình độ, khả năng thăng tiến giữa họ lại rất khác nhau. Trong thời gian này, nam giới có thể chuyên tâm vào học tập, nâng cao trình độ, còn phụ nữ lại phải chi phối hơn việc sinh đẻ và nuôi con nhỏ. Vậy là đối xử như nhau không thể đem lại sự bình đẳng giữa hai giới nam và nữ vốn rất khác nhau về mặt tự nhiên và mặt xã hội (do lịch sử để lại).
Quan điểm thứ hai với nhận thức giới: Theo chúng tôi, khi đã thừa nhận phụ nữ có những khác biệt cả về tự nhiên và xã hội so với nam giới, thì đối xử như nhau sẽ không đạt được bình đẳng. Cho nên, bình đẳng giới không chỉ là việc thực hiện sự đối xử như nhau giữa nam và nữ trên mọi lĩnh vực xã hội, theo phương châm phụ nữ có thể có quyền làm tất cả những gì nam giới có thể và có quyền làm. Bình đẳng giới còn là quá trình khắc phục tình trạng bất bình đẳng giữa hai giới nhưng không triệt tiêu những khác biệt tự nhiên giữa họ, thông qua các đối xử đặc biệt với phụ nữ.
Những đối xử đặc biệt tác động đến khác biệt tự nhiên giữa nam và nữ hạn chê những thiệt thòi của phụ nữ cần được duy trì thường xuyên như (chương trình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em…). Các đối xử đặc biệt tác động làm thay đổi vị thế người phụ nữ do lịch sử để lại được duy trì chừng nào đạt được sự bình đẳng hoàn toàn. Đối xử đặc biệt khác không chỉ căn cứ vào sự khác biệt giữa nam và nữ, quá trình tiến tới bình đẳng giới còn phải chú ý sự khác biệt ngay trong giới nữ, thể hiện qua các nhóm phụ nữ khác nhau, giữa thành thị và nông thôn, giưa công nhân với nông dân, trí thức, giữa phụ nữ giàu và phụ nữ nghèo… Như vậy, đối xử như nhau giữa các bộ phận xã hội không giống nhau sẽ không thể đạt tới bình đẳng, điều kiện để đạt tới bình đẳng chính là các đối xử đặc biệt dành cho các nhóm xã hội yếu thế.
Trên cơ sở quan điểm giới đó, chúng ta tìm hiểu sự khác biệt giữa thuyết nữ quyền tự do (liberan femihism) và thuyết cấu trúc chức năng trong xã hội học.
Trước hết, nữ quyền nghĩa là những người đấu tranh cho quyền của phụ nữ. Những ai tìm cách chấm dứt sự phụ thuộc của phụ nữ. Chủ nghĩa nữ quyền bao gồm các lý thuyết xã hội khác nhau, giải thích nguyên nhân của việc phụ nữ bị áp bức trong xã hội và phong trào nữ quyền là một lực lượng xã hội để thay đổi quan hệ giới nhằm nâng cao địa vị của phụ nữ.
Trong lý thuyết ngu, thuyết nữ quyền tự do có một vị trí thứ yếu, nhưng đồng thời nó là cách tiếp cận được phổ biến rộng rãi nhất trong phong trào phụ nữ đương thời ở Mỹ.
Thuyết này dựa trên hai cách tiếpcận: có thể con người và trí tuệ.
Thuyết nữ quyền tự do (Liberal feminism): Chủ nghĩa nữ quyền tự do có truyền thống đấu tranh đòi bình đẳng về quyền và cơ hội từ thế kỷ 18. Các nhà nữ quyền tự do tranh luận về quyền tự nhiên vào thế kỷ 18 và quyền bình đẳng dưới luật vào thế kỷ 19. Vào thế kỷ 20, với sự phát triển của lý thuyết tự do về nhà nước phúc lợi, họ đã đòi hỏi những cơ hội bình đẳng.
Thuyết nữ quyền tự do dựa vào hai cách tiếp cận: có thể con người và trí tuệ. Cái làm cho sinh vật trở thành con người chính là khả năng biết suy luận chứ không phải hình dáng của cơ thể. Rousseau và Kant nghĩ rằng khả nang nắm vững được các nguyên tắc đạo đức đã làm cho con người khác với động vật.
Mặc dù lý thuyết tự do coi khả năng trí tuệ là vấn đề không mang bản sắc giới, nhưng nó lại luôn được hiểu là đề cập đến nam giới. Không có ai tranh luận rằng phụ nữ không có khả năng suy luận, nhưng lại cho rằng khả năng này của phụ nữ lịa ít hơn nam giới. Người ta vẫn nghĩ khả năng của phụ nữ nằm ở trong cơ thể có liên quan đến việc sinh sản (Aristot, Hume, Kant).
Quan điểm và thực hành chính trị của chủ nghĩa nữ quyền tự do là vận động cho quyền bình đẳng và cơ hội bình đẳng của phụ nữ. Ảnh hưởng của nó lan rộng khắp thế giới.
Các nhà nữ quyền tự do đã thách thức quan niệm truyền thống này của triết học bằng cách cho rằng phụ nữ có khả năng trí tuệ như nam giới. Theo họ sự bị trị của phụ nữ bắt rễ trong những ràng buộc về tập quán và pháp lý. Phụ nữ bị tước đ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top