Download Luận văn So sánh một số khái niệm trong tâm lý học và duy thức học
Ý thức của mỗi người về bản thân mình được gọi là tự ý thức. Đó là ý thức về cái Tôicủa
mình, về cái bản ngã của mình.
Tự ý thức, trước hết, là sự phát triển cao của ý thức. Trong quá trình hoạt động, giao tiếp trong
xã hội, cá nhân hình thành ý thức về bản thân mình (ý thức bản ngã – tự ý thức) trên cơ sở đối chiếu
mình với người khác, với chuẩn mực xã hội. Do vậy, tự ý thức được xem là mức độ phát triển cao của ý thức.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_so_sanh_mot_so_khai_niem_trong_tam_ly_hoc.6ZGO2g2Dt8.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41642/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
do nhiệt phản ứng lại nhiệt độ trên 45oC.
-Thụ quan bản thể: vị trí và sự vận động
1 I.8, 205.
Thụ quan bản thể nhận biết vị trí các chi của cơ thể. Một loại thụ quan bản thể nhận biết vị trí
cố định của các chi trong không gian đối với các phần khác của cơ thể. Các loại thụ quan bản thể khác
truyền thông tin về sự vận động của các chi để chuyển thành cảm giác về sự vận động. Não cần thông
tin này để xác định vị trí của chân và tay để tính toán chúng còn cần thực hiện bao nhiêu động tác nữa
để hoàn tất một vận động.1
2.1.6.2/ Cảm giác da
Cảm giác da là quá trình tâm lý phản ánh một thuộc tính riêng lẻ của sự vật khi sự vật đó đang
tác động bằng các kích thích cơ học và nhiệt độ lên da.
2.1.6.3/ Tri giác da
Tri giác da là quá trình tâm lý được chuyển hóa từ các cảm giác da, phản ánh trọn vẹn những
thuộc tính bề ngoài của sự vật khi sự vật đó tác động lên da bằng các kích thích cơ học và nhiệt độ.
2.1.6.4/ Mạc giác
Mạc giác là một loại nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính bề ngoài của sự vật khi sự vật đó
tác động lên da bằng các kích thích cơ học và nhiệt độ.
2.1.7/ Ý thức
2.1.7.1/ Định nghĩa
Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ riêng con người mới có, phản ánh bằng ngôn
ngữ, là khả năng con người hiểu được các tri thức (hiểu biết) mà con người tiếp thu được. (Là tri thức
về tri thức, phản ánh của phản ánh)2.
2.1.7.2/ Phân loại
Căn cứ vào trạng thái hoạt động độc lập mà Tâm lý học phân loại ý thức như sau:
a) Chú ý: là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng, để định hướng
hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả. Thiền
định cũng là một dạng chú ý mà bước đầu là chú ý và kiểm soát hơi thở có tác dụng thư giãn tinh thần
và thể xác.
b) Mơ mộng: là trạng thái đặc biệt của ý thức khi trong não con người tự động diễn ra những
sự mơ tưởng lan man lúc thức.
1 I.4, 605-610.
2 I.12, 56.
c) Giấc ngủ: là một trạng thái thay đổi của ý thức gồm năm giai đoạn khác nhau, trong đó mỗi
giai đoạn ứng với một mức độ nhất định của sự kích thích sinh lý. Giai đoạn sâu nhất của giấc ngủ (ngủ
say) là giai đoạn tiếp giáp với vô thức.
d) Giấc mơ: là một quá trình tâm lý diễn ra trong giấc ngủ kèm theo các hình ảnh thị giác.
Trong giấc mơ, có những thay đổi ý thức đặc trưng: giảm khả năng phản ánh hiện thực và nhận biết
bản thân như là chủ thể nhận thức.
e) Thôi miên: là một trạng thái tạm thời của ý thức, đặc trưng bởi sự co lại tới mức tối đa miền
ý thức và áp lực mạnh mẽ của nội dung ám thị. Trạng thái này gắn liền với những thay đổi về chức
năng kiểm tra của cá nhân và tự ý thức.
f) Ảo giác: là những cảm giác khi không có kích thích khách quan nào của môi trường bên
ngoài tới các giác quan. Đó là tình trạng méo mó, rối nhiễu trong ý thức khi con người thấy hay nghe
những điều không có trong thực tế.
2.1.7.3/ Các thuộc tính cơ bản của ý thức
a) Ý thức thể hiện nhận thức cao nhất của con người về thế giới xung quanh:
-Nhận thức cái bản chất, nhận thức khái quát bằng ngôn ngữ.
-Dự kiến trước kế hoạch hành vi, kết quả của nó làm hành vi mang tính có chủ định.
b) Ý thức thể hiện thái độ của con người đối với thế giới xung quanh:
Ý thức không chỉ là nhận thức sâu sắc của con người đối với thế giới mà còn thể hiện thái độ
của con người đối với nó.
c) Ý thức thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hoạt động của con người
Trên cơ sở nhận thức bản chất khái quát và tỏ rõ thái độ với thế giới, ý thức điều khiển, điều
chỉnh hành vi của con người đạt tới mục đích đề ra. Vì thế, ý thức có khả năng sáng tạo.
d) Khả năng tự ý thức: con người không chỉ ý thức về thế giới chung quanh mà còn ở mức độ
cao hơn, con người có khả năng tự ý thức. Đó là khả năng tự nhận thức về mình, tự xác định thái độ đối
với bản thân, tự điều khiển, điều chỉnh, tự hoàn thiện mình.
2.1.7.4/ Cấu trúc của ý thức
a) Mặt nhận thức của ý thức
-Nhận thức cảm tính mang lại những thông tin đầu tiên cho ý thức là tầng bậc thấp của ý thức.
-Nhận thức lý tính là bậc tiếp theo trong mặt nhận thức của ý thức, đem lại cho con người
những hiểu biết bản chất, khái quát về thực tại khách quan.
b) Mặt thái độ của ý thức
Đó là thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá của chủ thể đối với thế giới.
c) Mặt năng động của ý thức
Đó là quá trình con người vận dụng những hiểu biết và tỏ thái độ của mình qua hành động
nhằm thích nghi với thế giới, cải tạo thế giới và cải tạo cả bản thân mình.
2.1.7.5/ Sự hình thành và phát triển của ý thức
a) Sự hình thành ý thức của con người (về phương diện loài)
* Vai trò của lao động
-Con người hình dung ra trước mô hình và cách làm ra sản phẩm trên cơ sở huy động
toàn bộ vốn hiểu biết, năng lực trí tuệ. Đó là ý thức về sản phẩm.
-Trong khi lao động, con người chế tạo, sử dụng công cụ, tiến hành các thao tác và hành động
lao động.
-Kết thúc quá trình lao động, con người có ý thức đối chiếu sản phẩm với mô hình.
* Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp đối với sự hình thành ý thức
-Ngôn ngữ giúp con người xây dựng và hình dung các mô hình tâm lý của sản phẩm. Hoạt
động ngôn ngữ giúp con người sử dụng công cụ lao động, tiến hành hệ thống các thao tác hành động
lao động và giúp phân tích, đánh giá sản phẩm.
-Giao tiếp giúp trao đổi thông tin, phối hợp cùng làm ra sản phẩm.
b) Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân
- Ý thức cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá
nhân
- Ý thức cá nhân được hình thành trong mối quan hệ giao tiếp của cá nhân với người khác, với
xã hội
- Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa xã hội, ý thức xã hội.
- Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành
vi của mình.
2.1.7.6/ Các cấp độ của ý thức
a) Cấp độ chưa ý thức hay không ý thức được
- Vô thức: Bản năng vô thức (bản năng dinh dưỡng, tự vệ, sinh dục…) tiềm tàng ở tầng sâu,
dưới ý thức, mang tính bẩm sinh, di truyền.
- Ý thức bị dồn nén thành vô thức.
- Tiềm thức hay tiền ý thức: là cấp độ sẵn sàng, dễ dàng chuyển thành ý thức.
b) Cấp độ ý thức
Ở cấp độ ý thức, con người nhận thức, tỏ thái độ có chủ tâm và dự kiến trước được hành vi của
mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức. Ý thức thể hiện trong ý chí, trong chú ý.
c) Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể
-Trong mối quan hệ giao tiếp và hoạt động: ý thức nhóm, ý thức xã hội, ý thức tập thể…
Tóm lại, các cấp độ khác nhau của ý thức luôn tác động lẫn nhau, chuyển hóa và bổ sung cho
nhau làm tăng tính đa dạng và sức mạnh của ý thức. Ý thức t...
Download miễn phí Luận văn So sánh một số khái niệm trong tâm lý học và duy thức học
Ý thức của mỗi người về bản thân mình được gọi là tự ý thức. Đó là ý thức về cái Tôicủa
mình, về cái bản ngã của mình.
Tự ý thức, trước hết, là sự phát triển cao của ý thức. Trong quá trình hoạt động, giao tiếp trong
xã hội, cá nhân hình thành ý thức về bản thân mình (ý thức bản ngã – tự ý thức) trên cơ sở đối chiếu
mình với người khác, với chuẩn mực xã hội. Do vậy, tự ý thức được xem là mức độ phát triển cao của ý thức.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_so_sanh_mot_so_khai_niem_trong_tam_ly_hoc.6ZGO2g2Dt8.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41642/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
o đầu) và thể nhận cảm giác đaudo nhiệt phản ứng lại nhiệt độ trên 45oC.
-Thụ quan bản thể: vị trí và sự vận động
1 I.8, 205.
Thụ quan bản thể nhận biết vị trí các chi của cơ thể. Một loại thụ quan bản thể nhận biết vị trí
cố định của các chi trong không gian đối với các phần khác của cơ thể. Các loại thụ quan bản thể khác
truyền thông tin về sự vận động của các chi để chuyển thành cảm giác về sự vận động. Não cần thông
tin này để xác định vị trí của chân và tay để tính toán chúng còn cần thực hiện bao nhiêu động tác nữa
để hoàn tất một vận động.1
2.1.6.2/ Cảm giác da
Cảm giác da là quá trình tâm lý phản ánh một thuộc tính riêng lẻ của sự vật khi sự vật đó đang
tác động bằng các kích thích cơ học và nhiệt độ lên da.
2.1.6.3/ Tri giác da
Tri giác da là quá trình tâm lý được chuyển hóa từ các cảm giác da, phản ánh trọn vẹn những
thuộc tính bề ngoài của sự vật khi sự vật đó tác động lên da bằng các kích thích cơ học và nhiệt độ.
2.1.6.4/ Mạc giác
Mạc giác là một loại nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính bề ngoài của sự vật khi sự vật đó
tác động lên da bằng các kích thích cơ học và nhiệt độ.
2.1.7/ Ý thức
2.1.7.1/ Định nghĩa
Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ riêng con người mới có, phản ánh bằng ngôn
ngữ, là khả năng con người hiểu được các tri thức (hiểu biết) mà con người tiếp thu được. (Là tri thức
về tri thức, phản ánh của phản ánh)2.
2.1.7.2/ Phân loại
Căn cứ vào trạng thái hoạt động độc lập mà Tâm lý học phân loại ý thức như sau:
a) Chú ý: là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng, để định hướng
hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả. Thiền
định cũng là một dạng chú ý mà bước đầu là chú ý và kiểm soát hơi thở có tác dụng thư giãn tinh thần
và thể xác.
b) Mơ mộng: là trạng thái đặc biệt của ý thức khi trong não con người tự động diễn ra những
sự mơ tưởng lan man lúc thức.
1 I.4, 605-610.
2 I.12, 56.
c) Giấc ngủ: là một trạng thái thay đổi của ý thức gồm năm giai đoạn khác nhau, trong đó mỗi
giai đoạn ứng với một mức độ nhất định của sự kích thích sinh lý. Giai đoạn sâu nhất của giấc ngủ (ngủ
say) là giai đoạn tiếp giáp với vô thức.
d) Giấc mơ: là một quá trình tâm lý diễn ra trong giấc ngủ kèm theo các hình ảnh thị giác.
Trong giấc mơ, có những thay đổi ý thức đặc trưng: giảm khả năng phản ánh hiện thực và nhận biết
bản thân như là chủ thể nhận thức.
e) Thôi miên: là một trạng thái tạm thời của ý thức, đặc trưng bởi sự co lại tới mức tối đa miền
ý thức và áp lực mạnh mẽ của nội dung ám thị. Trạng thái này gắn liền với những thay đổi về chức
năng kiểm tra của cá nhân và tự ý thức.
f) Ảo giác: là những cảm giác khi không có kích thích khách quan nào của môi trường bên
ngoài tới các giác quan. Đó là tình trạng méo mó, rối nhiễu trong ý thức khi con người thấy hay nghe
những điều không có trong thực tế.
2.1.7.3/ Các thuộc tính cơ bản của ý thức
a) Ý thức thể hiện nhận thức cao nhất của con người về thế giới xung quanh:
-Nhận thức cái bản chất, nhận thức khái quát bằng ngôn ngữ.
-Dự kiến trước kế hoạch hành vi, kết quả của nó làm hành vi mang tính có chủ định.
b) Ý thức thể hiện thái độ của con người đối với thế giới xung quanh:
Ý thức không chỉ là nhận thức sâu sắc của con người đối với thế giới mà còn thể hiện thái độ
của con người đối với nó.
c) Ý thức thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hoạt động của con người
Trên cơ sở nhận thức bản chất khái quát và tỏ rõ thái độ với thế giới, ý thức điều khiển, điều
chỉnh hành vi của con người đạt tới mục đích đề ra. Vì thế, ý thức có khả năng sáng tạo.
d) Khả năng tự ý thức: con người không chỉ ý thức về thế giới chung quanh mà còn ở mức độ
cao hơn, con người có khả năng tự ý thức. Đó là khả năng tự nhận thức về mình, tự xác định thái độ đối
với bản thân, tự điều khiển, điều chỉnh, tự hoàn thiện mình.
2.1.7.4/ Cấu trúc của ý thức
a) Mặt nhận thức của ý thức
-Nhận thức cảm tính mang lại những thông tin đầu tiên cho ý thức là tầng bậc thấp của ý thức.
-Nhận thức lý tính là bậc tiếp theo trong mặt nhận thức của ý thức, đem lại cho con người
những hiểu biết bản chất, khái quát về thực tại khách quan.
b) Mặt thái độ của ý thức
Đó là thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá của chủ thể đối với thế giới.
c) Mặt năng động của ý thức
Đó là quá trình con người vận dụng những hiểu biết và tỏ thái độ của mình qua hành động
nhằm thích nghi với thế giới, cải tạo thế giới và cải tạo cả bản thân mình.
2.1.7.5/ Sự hình thành và phát triển của ý thức
a) Sự hình thành ý thức của con người (về phương diện loài)
* Vai trò của lao động
-Con người hình dung ra trước mô hình và cách làm ra sản phẩm trên cơ sở huy động
toàn bộ vốn hiểu biết, năng lực trí tuệ. Đó là ý thức về sản phẩm.
-Trong khi lao động, con người chế tạo, sử dụng công cụ, tiến hành các thao tác và hành động
lao động.
-Kết thúc quá trình lao động, con người có ý thức đối chiếu sản phẩm với mô hình.
* Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp đối với sự hình thành ý thức
-Ngôn ngữ giúp con người xây dựng và hình dung các mô hình tâm lý của sản phẩm. Hoạt
động ngôn ngữ giúp con người sử dụng công cụ lao động, tiến hành hệ thống các thao tác hành động
lao động và giúp phân tích, đánh giá sản phẩm.
-Giao tiếp giúp trao đổi thông tin, phối hợp cùng làm ra sản phẩm.
b) Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân
- Ý thức cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá
nhân
- Ý thức cá nhân được hình thành trong mối quan hệ giao tiếp của cá nhân với người khác, với
xã hội
- Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa xã hội, ý thức xã hội.
- Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành
vi của mình.
2.1.7.6/ Các cấp độ của ý thức
a) Cấp độ chưa ý thức hay không ý thức được
- Vô thức: Bản năng vô thức (bản năng dinh dưỡng, tự vệ, sinh dục…) tiềm tàng ở tầng sâu,
dưới ý thức, mang tính bẩm sinh, di truyền.
- Ý thức bị dồn nén thành vô thức.
- Tiềm thức hay tiền ý thức: là cấp độ sẵn sàng, dễ dàng chuyển thành ý thức.
b) Cấp độ ý thức
Ở cấp độ ý thức, con người nhận thức, tỏ thái độ có chủ tâm và dự kiến trước được hành vi của
mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức. Ý thức thể hiện trong ý chí, trong chú ý.
c) Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể
-Trong mối quan hệ giao tiếp và hoạt động: ý thức nhóm, ý thức xã hội, ý thức tập thể…
Tóm lại, các cấp độ khác nhau của ý thức luôn tác động lẫn nhau, chuyển hóa và bổ sung cho
nhau làm tăng tính đa dạng và sức mạnh của ý thức. Ý thức t...