Download miễn phí Đề tài So sánh sự giống và khác nhau giữa tín dụng đầu tư và xuất khẩu của Nhà nước với tín dụng của ngân hang thương mại





Tín dụng đầu tư, bao gồm: cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư giữa ngân hàng phát triển Nhà nước và các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có dự án thuộc diện vay vốn đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư.

Tín dụng xuất khẩu, bao gồm: cho vay xuất khẩu (cho nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu vay), bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng giữa ngân hàng phát triển Nhà nước và các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong nước có hợp đồng xuất khẩu hay các tổ chức nước ngoài nhập khẩu hàng hóa thuộc diện có vay vốn, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu.

Tín dụng của ngân hàng thương mại là hoạt động tài trợ cho khách hàng trên cơ sở tín nhiệm, bao gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và cho thuê.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Chuyên đề:
“So sánh sự giống và khác nhau giữa tín dụng đầu tư và xuất khẩu của Nhà nước với tín dụng của ngân hang thương mại”
BÀI LÀM:
Tín dụng đầu tư, bao gồm: cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư giữa ngân hàng phát triển Nhà nước và các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có dự án thuộc diện vay vốn đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư.
Tín dụng xuất khẩu, bao gồm: cho vay xuất khẩu (cho nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu vay), bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng giữa ngân hàng phát triển Nhà nước và các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong nước có hợp đồng xuất khẩu hay các tổ chức nước ngoài nhập khẩu hàng hóa thuộc diện có vay vốn, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu.
Tín dụng của ngân hàng thương mại là hoạt động tài trợ cho khách hàng trên cơ sở tín nhiệm, bao gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và cho thuê.
I, Giống nhau:
Tín dụng đầu tư và xuất khẩu của Nhà nước với tín dụng của ngân hàng thương mại là các hoạt động tín dụng giữa ngân hàng và chủ đẩu tư, chịu sự điều tiết của luật các tổ chức tín dụng, phải chấp hành các quy định trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, chính sách tín dụng, và quản lý ngoại hối của Ngân hàng nhà nước.
Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức cá nhân dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu , giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của ngân hang nhà nước.
Nguyên tắc tín dụng : Khách hàng cam kết hoàn trả vốn gốc và lãi với thời gian xác định. Khách hang cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích được thoả thuận với ngân hang, không trái với quy định của pháp luật và quy định khác của ngân hang cấp trên.
Rủi ro và xử lý rủi ro: Đều gặp phải các rủi ro như thanh khoản, tín dụng…Biện pháp xử lý rủi ro được áp dụng bao gồm: Điều chỉnh thời hạn trả nợ, gia hạn nợ, khoanh nợ, xoá nợ.
Tổ chức tín dụng cho vay trên cơ sở có đảm bảo bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hang vay, bảo lãnh của bên thứ ba, không được cho vay trên cơ sở cầm cố bằng chính cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng cho vay.
II, Khác nhau:
Chỉ tiêu
Tín dụng đầu tư và xuất khẩu của Nhà nước
Tín dụng thông thường của ngân hàng thương mại
1. Mục tiêu
2. Lãi suất
3. Hình thức tín dụng
4. Đối tượng tham gia
5. Thời hạn cho vay
6.Mức vốn cho vay
7. Nguồn vốn thực hiện
8. Hỗ trợ của nhà nước
9. Tài sản đảm bảo
10. Hỗ trợ sau đầu tư
11.Thanh tra, kiểm tra
12. Bảo hiểm
Đóng góp vào quá trình xoá đói giảm cùng kiệt thông qua các khoản vay cho các công trình xây dựng thuỷ lợi và giao thông nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng cho các làng nghề, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội cho các vùng sâu, vùng xa và hỗ trợ xuất khẩu, không vì mục tiêu lợi nhuận.
Thấp hơn ngân hàng thương mại và do nhà nước quy định.
Chỉ có tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu.
Hẹp hơn, chỉ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có dự án thuộc diện vay vốn đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư; có hợp đồng xuất khẩu hay các tổ chức nước ngoài nhập khẩu hàng hóa thuộc diện có vay vốn, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu
Chỉ Ngân hàng Phát triển Việt Nam và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan trong quá trình thực hiện tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.
Tín dụng đầu tư: trung và dài hạn.
Tín dụng xuât khẩu: không quá 12 tháng, nếu quá 12 tháng thì Bộ tài chính xem xét, quyết định.
Tín dụng đầu tư: Tối đa bằng 70% tổng mức vốn đầu tư của dự án đó.
Tín dụng xuât khẩu: Tối đa bằng 85% giá trị hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu đã ký hay giá trị L/C đối với cho vay trước khi giao hàng hay trị giá hối phiếu hợp lệ đối với cho vay sau khi giao hàng.
Ngân sách nhà nước, không nhận tiền gửi từ dân cư
Sở hữu 100% của Chính phủ, Nhà nước hỗ trợ rất lớn.
Hình thành từ khoản đi vay.

Do nhà nước tiến hành
Không phải dự trữ bắt buộc, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được Chính phủ bảo đảm khả năng thanh toán, được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
Vì mục tiêu lợi nhuận. Tín dụng ngân hàng là hoạt động tài trợ của ngân hang cho khách hàng.
Do ngân hàng thương mại quy định nhưng không được vượt quá mức quy định của nhà nước.
Nhiều hình thức như cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, cho vay tiêu dùng, cho thuê tài chính…
Đa dạng, tất cả các chủ đầu tư có dự án được ngân hàng thẩm định và chấp nhận cho vay, các cá nhân vay tiêu dùng…
Các ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước và tư nhân đều được tham gia.
Ngắn hạn, trung và dài hạn.
Tùy từng mục đích vay của từng tổ chức, cá nhân mà mức vốn vay khác nhau.Có thể cho vay đến 100% tổng mức đầu tư của dự án.
Huy động từ tiền gửi của dân cư, các tổ chức tín dụng và trên thị trường tài chính.
Hỗ trợ ít, trong trường hợp mất khả năng thanh toán Nhà nước mới hỗ trợ nhiều.
Đa dạng, tài sản thế chấp, bảo lãnh…
Không
Do ngân hàng tự tiến hành
Ngân hàng phải mua bảo hiểm tiền gửi, phải dự trữ bắt buộc, nộp thuế và đảm bảo khả năng thanh toán theo quy định pháp luật
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D So sánh sự giống và khác nhau ODA và FDI? Hỏi đáp, chia sẻ kiến thức kinh tế 0
Q So sánh sự giống nhau và khác nhau gữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế Luận văn Kinh tế 2
B So sánh sự giống và khác nhau giữa hành vi mua hàng của người tiêu dùng và tổ chức? Hỏi đáp, chia sẻ kiến thức kinh tế 0
C So sánh sự giống và khác nhau giữa hợp đồng ở theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ Luận văn Luật 0
W So sánh sự giống và khác nhau của công ty cổ phần và công ty TNHH 2 thành viên trở lên Tài liệu chưa phân loại 2
S Tiểu luận So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế Tài liệu chưa phân loại 0
D Đặc điểm và cách sử dụng của lớp từ ngữ xưng hô tiếng Hán trong sự so sánh với tiếng Việt Ngoại ngữ 0
T So sánh sự khác biệt giữa Báo cáo tài chính của doanh nghiệp với Báo cáo tài chính của công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, ngân hàng thương mại Luận văn Kinh tế 2
D Chính thể Việt Nam trong Hiến pháp 1946 và sự so sánh với chính thể một số nước trên thế giới Văn hóa, Xã hội 0
D So sánh Pháp luật La Mã và Bộ luật dân sự Việt Nam 2005 về Các quy định chung trong phần Nghĩa vụ Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top