myanh882006
New Member
Download miễn phí Sổ tay vật lý 12 cơ bản và nâng cao
Mục lục
Trang
Hướng dẫn chuẩn bị thi và thi trắc nghiệm môn vật lý 3
CHƯƠNG I: dao động cơ 5
CHƯƠNG II: sóng cơ học và sóng âm 15
CHƯƠNG III: dòng điện xoay chiều 19
CHƯƠNG IV: dao động và sóng điện từ 26
CHƯƠNG V: sóng ánh sáng 29
CHƯƠNG VI: lượng tử ánh sáng 33
CHƯƠNG VII: vật lý hạt nhân 37
CHƯƠNG VIII: từ vi mô đến vĩ mô 42
Cấu trúc đề thi TNTHPT và TSĐH 47
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-03-03-so_tay_vat_ly_12_co_ban_va_nang_cao.Z06cAMMILV.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-61974/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
à dòng điện tức thời:u = U0cos(ωt + ϕu) và i = I0cos(ωt + ϕi)
Trong đó: i là giá trị c−ờng độ dđ tại thời điểm t; I0 > 0 là giá trị cực đại của i; ω > 0 là tần số góc; (ωt
+ ϕi) là pha của i tại thời điểm t; ϕi là pha ban đầu của dđ.
u là giá trị điện áp tại thời điểm t; U0 > 0 là giá trị cực đại của u; ω > 0 là tần số góc; (ωt + ϕu)
là pha của u tại thời điểm t; ϕu là pha ban đầu của điện áp.
Với ϕ = ϕu – ϕi là độ lệch pha của u so với i, có 2 2
π πϕ− ≤ ≤
- Các giá trị hiệu dụng:
+ C−ờng độ hiệu dụng của dđxc là đại l−ợng có giá trị bằng c−ờng độ của một dđ không đổi, sao cho
khi đi qua cùng một điện trở R, trong cùng một khoảng thời gian thì công suất tiêu thụ của R bởi dđ
không đổi ấy bằng công suất tiêu thụ trung bình của R bởi dđxc nói trên.
+ Điện áp hiệu dụng cũng đ−ợc định nghĩa t−ơng tự.
+ Giá trị hiệu dụng bằng giá trị cực đại của đại l−ợng chia cho 2 .
0 0; ;
2 2
U IU I E= = = 0
2
E
2. Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2πft + ϕi)
* Mỗi giây đổi chiều 2f lần
* Nếu pha ban đầu ϕi = 0 hay ϕi = π thì chỉ giây đầu tiên
đổi chiều 2f-1 lần.
3. Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ
Khi đặt điện áp u = U0cos(ωt + ϕu) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi u U≥ 1.
Nguyễn Quang Đông. ĐH Thái Nguyên Mobile: 0974974888
20
4t ϕω
∆∆ = Với 1
0
os Uc
U
ϕ∆ = , (0 < ∆ϕ < π/2)
4. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch R, L, C nối tiếp.
* Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: uR cùng pha với i, (ϕ = ϕu – ϕi = 0)
UI
R
= và 00 UI R=
Chú ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có
UI
R
=
* Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: uL nhanh pha hơn i là π/2, (ϕ = ϕu – ϕi = π/2)
L
UI
Z
= và 00
L
UI
Z
= với ZL = ωL là cảm kháng
Chú ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở).
* Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: uC chậm pha hơn i là π/2, (ϕ = ϕu – ϕi = -π/2)
C
UI
Z
= và 00
C
UI
Z
= với 1CZ Cω= là dung kháng
Chú ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn).
* Đoạn mạch RLC không phân nhánh
2 2 2 2 20 0 0 0( ) ( ) (L C R L C R L CZ R Z Z U U U U U U U U= + − ⇒ = + − ⇒ = + − 2)
tan ;sin ; osL C L CZ Z Z Z Rc
R Z Z
=ϕ ϕ ϕ− −= = với
2 2
π πϕ− ≤ ≤
+ Khi ZL > ZC hay
1
LC
ω > ⇒ ϕ > 0 thì u nhanh pha hơn i
+ Khi ZL < ZC hay
1
LC
ω < ⇒ ϕ < 0 thì u chậm pha hơn i
+ Khi ZL = ZC hay
1
LC
ω = ⇒ ϕ = 0 thì u cùng pha với i.
Lúc đó Max
UI =
R
gọi là hiện t−ợng cộng h−ởng dòng điện
Chú ý: - Nếu mạch gồm nhiều điện trở:
+ Mắc nối tiếp: 1 2 ...R R R= + +
+ Mắc song song:
1 2
1 1 1 ...
R R R
= + +
1 2
1 1 1 ...
C C C
= + +
- Nếu mạch gồm nhiều tụ điện:
+ Mắc song song: 1 2 ...C C C= + +
+ Mắc nối tiếp:
1 2
1 1 1 ...
C C C
= + +
5. Công suất toả nhiệt trên đoạn mạch RLC:
P = UIcosϕ = I2R.
6. Hệ số công suất:
cosϕ = PUI =
R
Z =
UR
U
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch phụ phuộc vào giá trị của cosϕ, nên để sử dụng có hiệu quả điện
năng tiêu thụ thì phải tăng hệ số công suất (nghĩa là ϕ nhỏ). Bằng cách mắc thêm và mạch những tụ
điện có điện dung lớn. Qui định trong các cơ sở sử dụng điện cosϕ ≥ 0,85.
Nguyễn Quang Đông. ĐH Thái Nguyên Mobile: 0974974888
21
Chú ý: + Với mạch LC thì cosϕ = 0 , mạch không tiêu thụ điện! P = 0
7. Nhiệt l−ợng toả ra trên mạch (Điện năng tiêu thụ) trong thời gian t:
Q = A = P.t với A tính bằng J, P tính bằng W, t tính bằng s.
8. Cộng h−ởng điện:
I = Imax ⇔ 21 1L CZ Z L C LCω ωω= ⇔ = ⇔ =
Chú ý: Khi có cộng h−ởng điện thì:
- dđ đạt cực đại Imax =
U
R và công suất tiêu thụ đạt cực đại Pmax =
U2
R
- u cùng pha với i: ϕ = 0, ϕu = ϕi
- U = UR ; UL = UC
- cosϕ = RZ = 1 => R = Z.
9. Đoạn mạch RLC có L thay đổi:
a. Zmin, Imax, URmax, UCmax, URcmax, Pmax, cosϕ cực đại, uR cùng pha uAB: ZL = ZC => 21L Cω=
b.
2 2
ax
C
LM
U R Z
U
R
+= khi
2 2
C
L
C
R ZZ
Z
+=
c. Với L = L1 hay L = L2 thì UL có cùng giá trị thì ULmax khi
1 2
1 2
1 2
21 1 1 1( )
2L L L
L LL
Z Z Z L
= + ⇒ =
L+
d. Khi
2 24
2
C C
L
Z R
Z
+ += Z thì ax 2 2
2 R
4
RLM
C C
UU
R Z Z
= + − Chú ý: R và L mắc liên tiếp nhau
10. Đoạn mạch RLC có C thay đổi:
* Khi 2
1C
Lω= thì IMax ⇒ URmax; PMax
* Khi
2 2
L
C
L
R ZZ
Z
+= thì
2 2
ax
L
CM
U R Z
U
R
+=
* Khi C = C1 hay C = C2 thì UC có cùng giá trị thì UCmax khi
1 2
1 21 1 1 1( )
2 2C C C
C CC
Z Z Z
+= + ⇒ =
* Khi
2 24
2
L L
C
Z R
Z
+ += Z thì ax 2 2
2 R
4
RCM
L L
UU
R Z Z
= + − Chú ý: R và C mắc liên tiếp nhau
11. Mạch RLC có ω thay đổi:
* Khi
1
LC
ω = thì IMax ⇒ URmax; PMax còn ULCMin Chú ý: L và C mắc liên tiếp nhau
* Khi
2
1 1
2
C L R
C
ω =
−
thì ax 2 2
2 .
4
LM
U LU
R LC R C
= −
Nguyễn Quang Đông. ĐH Thái Nguyên Mobile: 0974974888
22
* Khi
21
2
L R
L C
ω = − thì ax 2 2
2 .
4
CM
U LU
R LC R C
= −
* Với ω = ω1 hay ω = ω2 thì I hay P hay UR có cùng một giá trị thì IMax hay PMax hay URMax
khi
1 2ω ωω= ⇒ tần số 1 2f f= f
12. Các bài tập về công suất:
a. Nếu R, U = hằng số. Thay đổi C, L hay ω
2
2 2
.
( )L C
R UP
R Z Z
= + −
Pmax =
2U
R
khi ZL = ZC
b. Nếu U, C, L, ω = hằng số. Thay đổi R.
áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho: Pmax =
2
2
U
R
khi R= L cZ Z−
c. Mạch R, L, C khi R biến đổi có hai giá trị R1, R2 đều cho công suất P < Pmax:
2
2 2 2
2 2
. . .(
( ) L CL C
R UP P R U R P Z
R Z Z
) 0Z= => − + − =+ −
Theo định lý Viet:
2
1 2 1 2; . L C
UR R R R Z Z
P
+ = = −
* Chú ý tr−ờng hợp: Hai đoạn mạch R1L1C1 và R2L2C2 cùng u hay cùng i có pha lệch nhau ∆ϕ:
Với 11
1
tan L C
Z Z
R
ϕ 1−= và 22
2
tan L C
Z Z
R
ϕ 2−= (giả sử ϕ1 > ϕ2)
Có ϕ1 – ϕ2 = ∆ϕ ⇒ 1 2
1 2
tan tan tan
1 tan tan
ϕ ϕ ϕϕ ϕ
− = ∆+
Tr−ờng hợp đặc biệt ∆ϕ = π/2 (vuông pha nhau) thì tanϕ1.tanϕ2 = -1.
13. Máy phát điện xoay chiều một pha:
- Hoạt động dựa trên hiện t−ợng cảm ứng điện từ, biến cơ năng thành điện năng.
- Cấu tạo gồm 3 bộ phận :
+ Bộ phận tạo ra từ tr−ờng gọi là phần cảm : Là 1 vành tròn trên gắn các nam châm mắc xen kẽ nối
tiếp nhau.
+ Bộ phận tạo ra dòng điện gọi là phần ứng: Là khung dây
+ Bộ phận đ−a dđ ra ngoài gọi là bộ góp: Gồm 2 vành khuyên và 2 chổi quét
- Trong các máy phát điện: Rôto là phần cảm ; Stato là phần ứng.
- Trong máy phát điện công suất nhỏ:
Rôto (bộ phận chuyển động) là phần ứng ;
Stato (bộ phận đứng yên) là phần cảm.
Nguyễn Quang Đông. ĐH Thái Nguyên Mobile: 0974974888
23
- Tần số dòng điện do máy phát phát ra :
f =
np
60 . Với p là số cặp cực, n là số vòng quay của rôto/phút.
= np . Với p là số cặp cực, n là số vòng quay của rôto/giây.
- Từ thông gửi qua khung dây của máy phát điện Φ = NBScos(ωt +ϕ) = Φ0cos(ωt + ϕ)
Với Φ0 = NBS là từ thông cực đại, N là số vòng dây, B là cảm ứng từ của từ tr−ờng, S là diện tích
của vòng dây, ω = 2πf
- Suất điện động trong khung dây: e = ωNSBcos(ωt + ϕ -
2
π
) = E0cos(ωt + ϕ - 2
π
)
Với E0 = ωNSB là suất điện động cực đại.
13. Máy phát điện xoay chiều ba pha:
- Máy phát điện xc ba pha là máy tạo ra ba sđđ xc hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch nhau một
góc
2π
3 (về thời gian là T/3)
- Cấu tạo: ...