Link tải luận văn miễn phí cho ae
Đề tài: Sự Chuyển Hướng Chỉ Đạo Của Đảng Và Cao Trào Cách Mạng Đến Đỉnh Cao Cách Mạng Tháng Tám Vĩ Đại (1939-1945).
Lý do chọn đề tài:
Thông qua quá trình từ chuẩn bị và tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám ta có thể thấy được quá trình phát triền dần lớn mạnh của Đảng, Nhà Nước cũng như phong trào cách mạng giải phóng dân tộc của quân và dân ta. Cũng như qua đó ta có thể thấy được sự tài tình của Bác Hồ của Đảng ta trong quá trình nắm bắt thời cơ một cách hợp lý trong quá trình chuyển hướng chỉ đạo qua từng thời kì của cuộc kháng chiến để tiến tới giải phóng cho toàn dân tộc và xây dựng một chế độ Xã Hôi Chủ Nghĩa ở nước ta.
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 1945, một sự kiện lịch sử vô cùng trọng đại có ý nghĩa quyết định đối với cả vận mệnh của dân tộc ta: cách mạng tháng Tám thành công. Ngày 2-9-1945 tại Quảng Trường Ba Đình lịch sử, chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt toàn thể nhân dân và chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản tuyên ngôn độc lập, tuyên bố trước toàn thể quốc dân và thế giới: nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời. Cuối cùng một dân tộc có đức tính kiên trì, một dân tộc luôn đấu tranh vì chính nghĩa, một dân tộc luôn bị áp bức bóc lột một cách nặng nề nhưng không bao giờ bỏ cuộc, không tiếc hi sinh sương máu của chính mình để đánh đổi lại một nền độc lập. Cuối cùng thì biết bao nhiêu sương máu của chính nhân dân ta, của chính đồng đội ta cũng được trả lại một cái giá xứng đáng
I. Đôi nét về hoàn cảnh lịch sử:
1. Tình hình thế giới:
• Từ giữa những năm 30 của thế kỉ XX, các thế lực phát xít đã bành trướng ở nhiều quốc gia. Chúng câu kết với nhau, tiến hành chạy đua vũ trang, chuẩn bị gây chiến tranh thế giới. Ngày 25 – 11 – 1936, Đức và Nhật Bản kí kết “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng Sản”. Một năm sau ngày 6 – 11 – 1937, Italia tuyên bố tham gia Hiệp ước này. Trục Beclin – Rome – Tokyo hình thành. Liên minh phát xít đã mở rộng từ Châu Âu sang Châu Á.
• Ở nước Pháp, chính phủ Daladie lợi dụng tình hình chiến tranh thi hành các biện pháp đàn áp Đảng cộng sản và lực lượng tiến bộ trong nước cũng như các nước thuộc địa. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ.
• Ở đông Dương, toàn quyền Catơru bắt tay vào chiến dịch khủng bố. Ngày 8 – 9 – 1939, Catơru cấm mọi hoạt động chính trị, trước hết nhằm đánh vào Đảng Cộng sản Đông Dương và các tổ chức quần chúng của Đảng. Cấm hết thảy mọi hoạt động có tính chất trực tiếp hay gián tiếp tuyên truyền các khẩu hiệu của Quốc Tế Cổng Sản hay những tổ chức do Quốc Tế Cổng Sản kiểm soát. Giải tán hết thảy các hội hữu ái hay cá nhân nào có liên hệ với Đảng Cộng Sản mà hoạt động theo khẩu hiệu của Đệ tam Quốc tế cũng bị giải tán... Cấm hết thảy những đồ in, phát hành, tặng bán hay trưng bày, những đồ in hay tranh vẽ, nói chung là cấm hết thảy những tài liệu tuyên truyền của Đệ tam Quốc tế.
• Ngày 1-9-1939, phát xít Đức nổ sung tấn công Ba Lan. Hai ngày sau Anh, Pháp tuyên chiến với Đức, chiến tranh thế giới bùng nổ. Phát xít Đức lần lượt chiếm các nước châu Âu. Đế quốc Pháp đã lao vào vòng chiến. Chính phủ pháp đã thi hành biện pháp đàn áp các lược lượng dân chủ ở trong nước cũng như các phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ, Đảng Cộng Sản Pháp bị đặt ngoài vòng pháp luật. Tháng 6-1940, Đức tấn công Pháp, chính phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức. ngày 22-6-1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô. Từ đây cuộc chiến tranh đế quốc chuyển thành chiến tranh chống pháp xít do Liên Xô làm trụ cột.
Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai không chỉ là làm thay đổi cục diện chính trị trên thế giới mà còn tác dụng trực tiếp đến các nước thuộc địa và phụ thuộc, trong đó có Việt Nam.
2. Tình hình nước ta:
• Chính quyền thực dân Pháp thực hiện chính sách “Kinh tế chỉ huy”, tăng cường vơ vét tài nguyên, nhân lực của Đông Dương phục vụ cho chiến tranh ở nước Pháp.Trong diễn văn khai mạc đại hội đồng kinh tế và tài chính Đông Dương, tháng 11 – 1939, toàn quyền Catơru nói “Dù có tham gia trực tiếp hay không vào cuộc chiến Đông Dương cũng không được tự do có khuynh hướng riêng của nên kinh tế và tài chính của mình mà phải quy tụ nó vào những mục đích do mẫu quốc chỉ định. Đông Dương phải xác nhập hệ thống mậu dịch của mình vào hệ thống mẫu quốc, phát triển sản xuất của mình vì lợi ích của mẫu quốc, cung cấp những sản phẩm của đất đai và trong lòng đất mà nước Pháp đòi hỏi. Đồng thời Đông Dương phải để cho nước Pháp sử dụng nguồn nhân lực của mình, hay làm trong các công, binh xưởng, hay cung cấp những quân số quan trọng được tổ chức và biên chế để điều đến các chiến trường ở phương Tây.
• Trong thực tế đó ở nước ta và Đông Dương thực dân pháp thi hành các chính sách rất trắng trợn. Chúng phát xít hóa bộ máy thông trị, thẳng tay đàn áp các phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân. Một số quyền tự do dân chủ giành được ở giai đoạn 1936 – 1939 đã bị chúng thủ tiêu. Chúng ban bố lệnh tổng động viên, thực hiến chính sách “kinh tế chỉ huy” nhằm tăng cường vơ vét sức người, sức của để phục vụ cho chiến tranh đế quốc.
• Ngày 22-9-1940 lợi dụng Pháp thua Đức, phát xít Nhật đã tiến vào Lạng Sơn và đổ bộ vào Hải Phòng. Ngày 23-9-1940, tại Hà Nội Pháp kí hiệp định đầu hàng Nhật từ đó dân ta phải chịu cảnh “một cổ hai tròng” áp bức, bóc lột của Pháp – Nhật. Mâu thuẫn giữa dân tộc ta và chủ nghĩa để quốc và phát xít Nhật được đẩy thành cao trào và gay gắt hơn bao giờ hết.
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 – 1939 tới tháng 3 – 1945.
1. Sự chuyển hướng và chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng:
a. Hội nghị trung ưng Đảng lần VI (11-1939)
Tổ chức vào tháng 11 – 1939 tại Bà Điểm (Hooc Môn) do đồng chí Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
Hoàn cảnh:
o Thế giới: sau khi thế chiến thứ hai bùng nổ 9 - 1939. Ở Châu Âu Pháp bị phát xít Đức tấn công và nhanh chóng đầu hàng. Trong khí đó ở châu Á phát xít Nhật mở rộng chiến tranh xâm lược Trung Quốc tiến sát tới biên giới Việt - Trung nhăm nhe xâm lược nước ta.
o Trong nước: Tháng 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, bọn thực dân Pháp đang đứng trước hai nguy cơ:
Một là: phong trào cách mạng của nhân dân Đông Dương đang dâng cao có thể thiêu sống chúng.
Hai là: sự lăm le đe dọa của phát xít Nhật, chúng sẽ hất cẳng Pháp. Để đối phó lại, bọn thực dân Pháp thực hiện chính sách hai mặt: Một mặt chúng thẳng tay đàn áp các phong trào cách mạng của nhân dân ta, mặt khác chúng thỏa hiệp bắt tay câu kết với phát xít Nhật để cùng bóc lột nhân dân Đông Dương. Còn bọn phát xít Nhật một mặt ép thực dân Pháp đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, mặt khác lại lôi kéo một số phần tử trong địa chủ và tư sản bất mãn với Pháp lập chính quyền tay sai để phục vụ cho mưu đồ xâm lược của chúng.
Trước những chuyển biến của tình hình thế giới và trong nước khi chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra. Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương đã triệu tập hội nghị lần thứ VI (11/1939) để chuyển hướng chỉ đạo chiến lược.
Nội dung hội nghị:
Nhận định kẻ thù: Kẻ thù chủ yếu trước mắt là bọn đế quốc phát xít Pháp Nhật.
Xác định nhiệm vụ: Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách của cách mạng Đông Dương lúc này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Đề tài: Sự Chuyển Hướng Chỉ Đạo Của Đảng Và Cao Trào Cách Mạng Đến Đỉnh Cao Cách Mạng Tháng Tám Vĩ Đại (1939-1945).
Lý do chọn đề tài:
Thông qua quá trình từ chuẩn bị và tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám ta có thể thấy được quá trình phát triền dần lớn mạnh của Đảng, Nhà Nước cũng như phong trào cách mạng giải phóng dân tộc của quân và dân ta. Cũng như qua đó ta có thể thấy được sự tài tình của Bác Hồ của Đảng ta trong quá trình nắm bắt thời cơ một cách hợp lý trong quá trình chuyển hướng chỉ đạo qua từng thời kì của cuộc kháng chiến để tiến tới giải phóng cho toàn dân tộc và xây dựng một chế độ Xã Hôi Chủ Nghĩa ở nước ta.
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 1945, một sự kiện lịch sử vô cùng trọng đại có ý nghĩa quyết định đối với cả vận mệnh của dân tộc ta: cách mạng tháng Tám thành công. Ngày 2-9-1945 tại Quảng Trường Ba Đình lịch sử, chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt toàn thể nhân dân và chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản tuyên ngôn độc lập, tuyên bố trước toàn thể quốc dân và thế giới: nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời. Cuối cùng một dân tộc có đức tính kiên trì, một dân tộc luôn đấu tranh vì chính nghĩa, một dân tộc luôn bị áp bức bóc lột một cách nặng nề nhưng không bao giờ bỏ cuộc, không tiếc hi sinh sương máu của chính mình để đánh đổi lại một nền độc lập. Cuối cùng thì biết bao nhiêu sương máu của chính nhân dân ta, của chính đồng đội ta cũng được trả lại một cái giá xứng đáng
I. Đôi nét về hoàn cảnh lịch sử:
1. Tình hình thế giới:
• Từ giữa những năm 30 của thế kỉ XX, các thế lực phát xít đã bành trướng ở nhiều quốc gia. Chúng câu kết với nhau, tiến hành chạy đua vũ trang, chuẩn bị gây chiến tranh thế giới. Ngày 25 – 11 – 1936, Đức và Nhật Bản kí kết “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng Sản”. Một năm sau ngày 6 – 11 – 1937, Italia tuyên bố tham gia Hiệp ước này. Trục Beclin – Rome – Tokyo hình thành. Liên minh phát xít đã mở rộng từ Châu Âu sang Châu Á.
• Ở nước Pháp, chính phủ Daladie lợi dụng tình hình chiến tranh thi hành các biện pháp đàn áp Đảng cộng sản và lực lượng tiến bộ trong nước cũng như các nước thuộc địa. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ.
• Ở đông Dương, toàn quyền Catơru bắt tay vào chiến dịch khủng bố. Ngày 8 – 9 – 1939, Catơru cấm mọi hoạt động chính trị, trước hết nhằm đánh vào Đảng Cộng sản Đông Dương và các tổ chức quần chúng của Đảng. Cấm hết thảy mọi hoạt động có tính chất trực tiếp hay gián tiếp tuyên truyền các khẩu hiệu của Quốc Tế Cổng Sản hay những tổ chức do Quốc Tế Cổng Sản kiểm soát. Giải tán hết thảy các hội hữu ái hay cá nhân nào có liên hệ với Đảng Cộng Sản mà hoạt động theo khẩu hiệu của Đệ tam Quốc tế cũng bị giải tán... Cấm hết thảy những đồ in, phát hành, tặng bán hay trưng bày, những đồ in hay tranh vẽ, nói chung là cấm hết thảy những tài liệu tuyên truyền của Đệ tam Quốc tế.
• Ngày 1-9-1939, phát xít Đức nổ sung tấn công Ba Lan. Hai ngày sau Anh, Pháp tuyên chiến với Đức, chiến tranh thế giới bùng nổ. Phát xít Đức lần lượt chiếm các nước châu Âu. Đế quốc Pháp đã lao vào vòng chiến. Chính phủ pháp đã thi hành biện pháp đàn áp các lược lượng dân chủ ở trong nước cũng như các phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ, Đảng Cộng Sản Pháp bị đặt ngoài vòng pháp luật. Tháng 6-1940, Đức tấn công Pháp, chính phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức. ngày 22-6-1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô. Từ đây cuộc chiến tranh đế quốc chuyển thành chiến tranh chống pháp xít do Liên Xô làm trụ cột.
Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai không chỉ là làm thay đổi cục diện chính trị trên thế giới mà còn tác dụng trực tiếp đến các nước thuộc địa và phụ thuộc, trong đó có Việt Nam.
2. Tình hình nước ta:
• Chính quyền thực dân Pháp thực hiện chính sách “Kinh tế chỉ huy”, tăng cường vơ vét tài nguyên, nhân lực của Đông Dương phục vụ cho chiến tranh ở nước Pháp.Trong diễn văn khai mạc đại hội đồng kinh tế và tài chính Đông Dương, tháng 11 – 1939, toàn quyền Catơru nói “Dù có tham gia trực tiếp hay không vào cuộc chiến Đông Dương cũng không được tự do có khuynh hướng riêng của nên kinh tế và tài chính của mình mà phải quy tụ nó vào những mục đích do mẫu quốc chỉ định. Đông Dương phải xác nhập hệ thống mậu dịch của mình vào hệ thống mẫu quốc, phát triển sản xuất của mình vì lợi ích của mẫu quốc, cung cấp những sản phẩm của đất đai và trong lòng đất mà nước Pháp đòi hỏi. Đồng thời Đông Dương phải để cho nước Pháp sử dụng nguồn nhân lực của mình, hay làm trong các công, binh xưởng, hay cung cấp những quân số quan trọng được tổ chức và biên chế để điều đến các chiến trường ở phương Tây.
• Trong thực tế đó ở nước ta và Đông Dương thực dân pháp thi hành các chính sách rất trắng trợn. Chúng phát xít hóa bộ máy thông trị, thẳng tay đàn áp các phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân. Một số quyền tự do dân chủ giành được ở giai đoạn 1936 – 1939 đã bị chúng thủ tiêu. Chúng ban bố lệnh tổng động viên, thực hiến chính sách “kinh tế chỉ huy” nhằm tăng cường vơ vét sức người, sức của để phục vụ cho chiến tranh đế quốc.
• Ngày 22-9-1940 lợi dụng Pháp thua Đức, phát xít Nhật đã tiến vào Lạng Sơn và đổ bộ vào Hải Phòng. Ngày 23-9-1940, tại Hà Nội Pháp kí hiệp định đầu hàng Nhật từ đó dân ta phải chịu cảnh “một cổ hai tròng” áp bức, bóc lột của Pháp – Nhật. Mâu thuẫn giữa dân tộc ta và chủ nghĩa để quốc và phát xít Nhật được đẩy thành cao trào và gay gắt hơn bao giờ hết.
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 – 1939 tới tháng 3 – 1945.
1. Sự chuyển hướng và chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng:
a. Hội nghị trung ưng Đảng lần VI (11-1939)
Tổ chức vào tháng 11 – 1939 tại Bà Điểm (Hooc Môn) do đồng chí Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
Hoàn cảnh:
o Thế giới: sau khi thế chiến thứ hai bùng nổ 9 - 1939. Ở Châu Âu Pháp bị phát xít Đức tấn công và nhanh chóng đầu hàng. Trong khí đó ở châu Á phát xít Nhật mở rộng chiến tranh xâm lược Trung Quốc tiến sát tới biên giới Việt - Trung nhăm nhe xâm lược nước ta.
o Trong nước: Tháng 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, bọn thực dân Pháp đang đứng trước hai nguy cơ:
Một là: phong trào cách mạng của nhân dân Đông Dương đang dâng cao có thể thiêu sống chúng.
Hai là: sự lăm le đe dọa của phát xít Nhật, chúng sẽ hất cẳng Pháp. Để đối phó lại, bọn thực dân Pháp thực hiện chính sách hai mặt: Một mặt chúng thẳng tay đàn áp các phong trào cách mạng của nhân dân ta, mặt khác chúng thỏa hiệp bắt tay câu kết với phát xít Nhật để cùng bóc lột nhân dân Đông Dương. Còn bọn phát xít Nhật một mặt ép thực dân Pháp đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, mặt khác lại lôi kéo một số phần tử trong địa chủ và tư sản bất mãn với Pháp lập chính quyền tay sai để phục vụ cho mưu đồ xâm lược của chúng.
Trước những chuyển biến của tình hình thế giới và trong nước khi chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra. Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương đã triệu tập hội nghị lần thứ VI (11/1939) để chuyển hướng chỉ đạo chiến lược.
Nội dung hội nghị:
Nhận định kẻ thù: Kẻ thù chủ yếu trước mắt là bọn đế quốc phát xít Pháp Nhật.
Xác định nhiệm vụ: Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách của cách mạng Đông Dương lúc này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Kết quả của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược (1939 - 1941, hoàn cảnh lịch sử quốc tế giai đoạn 1939-1941, tiệu luận sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của đảng giai đoạn 1939-1945, . Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng thời kỳ 1939-1941, Phân tích hoàn cảnh lịch sử,nội dung, ý nghĩa quá trình chuyển hướng chiến lược cách mạng giai đoạn 1939-1941, sự chuyển hướng chỉ đạo của đảng trong thời kỳ năm 1939 đến 1945, đâu là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của đảng trong giai đoạn 1939-1941, kết luận bài tiểu luận về sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 1941, hãy làm rõ sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng (1939-1941)hãy làm rõ sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng (1939-1941)