Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Triết học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Làm rõ một số nguyên nhân chính và phân tích các tiền đề lịch sử, chính trị - xã hội và tư tưởng cho sự độc tôn của Nho giáo dưới triều Nguyễn. Trình bày những nội dung cơ bản của sự độc tôn của Nho giáo qua các chủ trương của triều Nguyễn thời vua Gia Long (Nguyễn Phúc Ánh, 1802 - 1819); Vua Minh Mạng (Nguyễn Phúc Đảm, 1820-1840); Vua Tự Đức (Nguyễn Dục Tông, 1847-1883) và trong tư tưởng của một số nhà Nho tiêu biểu đương thời. Nghiên cứu và làm rõ những ảnh hưởng của sự độc tôn của Nho giáo cho tới thời điểm thực dân Pháp bãi bỏ hoàn toàn nền cổ học vốn lấy Nho giáo làm cơ sở
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Như chúng ta đều biết, để “Kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc
và tiếp thu tinh hoa văn hoá của loài người…Xây dựng nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và
con người trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội
nhập kinh tế quốc tế” như Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của
Đảng đã chỉ ra, chúng ta cần phát triển và hoàn thiện tư duy lý luận.
Song, theo Ph.Ăngghen: “Muốn hoàn thiện tư duy lý luận thì cho tới nay,
không có một cách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thời
trước”[37; tr.487].
Trong lịch sử tư tưởng triết học Việṭ Nam , tam giáo (Nho, Phật và Lão
Trang) đóng vai trò quan trọng đối với sự hình thành phong cách tư duy cũng
như những giá trị tinh thần khác thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội . Trong đó,
Nho giáo với tư cách trụ cột ý thức hệ của chế độ phong kiến Việt Nam hàng
trăm năm, đã có ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình lịch sử tư tươ ̉ ng Việ t Nam .
Nho giáo ở Việt Nam thế kỷ XIX đã song hành cùng với những biến
động lớn của đất nước. Nửa đầu thế kỷ XIX (từ khi nhà Nguyễn thành lập
1802, đến khi Pháp xâm lược 1858) là thời kỳ nhà Nguyễn củng cố quyền lực
không chỉ bằng những biện pháp hành chính, mà cả về hệ tư tưởng mang tính
ý thức hệ dựa trên nền tảng của Nho giáo nhằm thiết lập và duy trì trật tự xã
hội. Đây là nguyên nhân căn bản của sự độc tôn Nho giáo của vương triều
Nguyễn.
Việc độc tôn Nho giáo thời Nguyễn được xem là sự độc tôn lần thứ
hai, hay còn gọi là sự tái độc tôn. Sự độc tôn của nó lần thứ nhất từ thời Lê Sơ
đã đem lại sự ổn định xã hội trong gần 100 năm đầu của triều đại, nhờ đó mà
sự nghiệp tái thiết đất nước sau chiến tranh cũng như xây dựng và củng cố
chính quyền phong kiến trung ương tập quyền Đại Việt đạt được những thành
tựu nhất định.
Ở thời kỳ khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam từ thế kỷ
XVI đến thế kỷ XVIII, Nho giáo vẫn tiếp tục nắm thế chủ đạo trong hệ thống
các học thuyết triết học, chính trị, tôn giáo. Các thế lực phong kiến tuy thù
địch nhau , nhưng đều phải dựa vào Nho giáo để khẳng định đường lối trị
nước đúng đắn và tính chính nghĩa của mình . Chính điều đó đã tạo đà cho
triều Nguyễn tiếp tục dựa vào Nho giáo như là nền tảng hệ tư tươ ̉ ng của triều
đại. Có thể nói, như sự độc tôn Nho giáo mà triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ
XIX đã đạt được nhiều thành quả đáng ghi nhận. Song, cho đến nay, vấn đề
về triều Nguyễn vẫn còn phải tiếp tục nghiên cứu trên cơ sở khách quan khoa
học, ở đó chuyên ngành lịch sử triết học cần góp phần mình vào việc làm
rõ nguyên nhân và hệ quả của sự độc tôn Nho giáo.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn cấp bách và trên cơ sở nghiên cứu
của nhiều ngành khoa học xã hội từ trước tới nay ở trong và ngoài nước,
chúng tui quyết định chọn đề tài: “Sự độc tôn Nho giáo dưới triều Nguyễn:
nguyên nhân và ảnh hưởng đương thời của nó” làm đề tài nghiên cứu cho
luận văn thạc sĩ triết học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Việc nghiên cứu Nho giáo thế kỷ XIX, cụ thể là một học thuyết chính
trị - đạo đức mà triều đại phong kiến nhà Nguyễn chủ trương độc tôn, hiện
vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.
Giai đoạn từ những năm 60 của thế kỷ XX đến khi có các cuộc hội
thảo về Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn tại Thanh Hoá (ngày
18/10/2008), hầu như quan điểm của các nhà nghiên cứu chủ yếu nhìn nhận,
đánh giá về việc độc tôn Nho của triều đại nhà Nguyễn mang nhiều yếu tố
tiêu cực và bất hợp lý. Nói đúng hơn, các nhà nghiên cứu thống nhất ở việc
xem giai đoạn lịch sử đó như là bước thụt lùi của cỗ xe lịch sử, đồng thời sự
đánh giá một chiều thái quá của họ đã không đưa ra được những lý giải khách
quan cho vấn đề tại sao triều Nguyễn lại chủ trương độc tôn Nho giáo?
Nguyên nhân của sự độc tôn Nho giáo, đã có những tác động, ảnh hưởng như
thế nào đến các mặt đời sống xã hội thời bấy giờ?
Nghiên cứu tư tưởng chính trị - xã hội triều Nguyễn, theo chúng tôi
có thể tạm quy về các phương diện khác nhau tuỳ từng trường hợp vào mục đích của
từng chuyên ngành khoa học xã hội như ngành sử học, văn học, triết học, v.v.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn thạc sĩ triết học , chúng tui chú trọng
nghiên cứu quan điể m của các học giả thuộc hai chuyên ngành tuy có khác
nhau về mục đích và cách tiếp cận, song có điểm chung về nghiên cứu nguồn
gốc và diễn biến của các sự kiện, đó là Sử học và Triết học.
Thứ nhất, đó là các công trình nghiên cứu về lịch sử Việ t Nam nói
chung và giai đoạn triều Nguyễn nói riêng. Cuốn Lịch sử Việt Nam (Lịch sử
Việt Nam thế kỷ XIX), Nxb Khoa học Xã hội do GS. Nguyễn Khánh Toàn
chủ biên; Lịch sử cận đại Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, 1960, do các tác giả
Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự biên soạn; cuốn Lịch sử chế
độ phong kiến Việt Nam (Từ đầu thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX), tập III,
Nxb Giáo dục, 1965, do Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên,
Đinh Xuân Lâm biên soạn, đều có cách tiếp cận và các quan điể m đánh giá
tương đồng do đòi hỏi của thực tiễn đất nước thời bấy giờ. Các tác giả cho
rằng: “Sau khi đánh thắng Tây Sơn, trên cơ sở nước nhà được thống nhất rộng
lớn, về mặt cai trị được tổ chức chặt chẽ hơn, có đủ khả năng để phát triển sản
xuất, đáng lẽ nhà cầm quyền phải nhận những điều kiện thuận tiện ấy để đưa
ra những chính sách thích hợp làm cho nước thịnh dân giàu; trái lại, bè lũ
phong kiến thống trị triều Nguyễn càng ngày càng đi sâu vào con đường phản
động, phục hồi và ra sức củng cố quan hệ sản xuất cũ và cố bóp nghẹt lực
lượng sản xuất mới đã manh nha phát triển hồi thế kỷ thứ XVIII. Mọi chính
sách, luật lệ, thuế khoá, tổ chức của nhà Nguyễn ban hành đều nhằm bãi bỏ
tất cả những thắng lợi mà người dân đã giành được trước đó, và đều nhằm bảo
vệ đặc quyền của tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn được tha hồ đàn áp bóc lột
nhân dân, thu vét hết của cải thiên hạ về kho để ăn chơi hoang phí vô độ. Tất
cả những tổ chức về chính trị, về kinh tế, về quân sự, đều trở thành những cái
gông cùm xiềng xích trói buộc kìm hãm nhân dân”[35; tr.402].
Hội thảo Khoa học Quốc gia do Bộ Giáo dục và Trường Đại học Sư
Phạm tổ chức, năm 2002, với chủ đề: “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời
Nguyễn ở Đại học, Cao đẳng Sư phạm và Phổ thông”, đã tập hợp được hơn
100 bài tham luận của các nhà nghiên cứu và giảng dạy về lĩnh vực lịch sử.
Nội dung chủ yếu gồm: Những vấn đề chung, mang tính phương pháp luận;
những vấn đề nghiên cứu về triều Nguyễn trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị,
xã hội, quân sự, văn hoá, giáo dục, tư tưởng. Lần hội thảo này đã mang nhiều
dấu ấn học thuật, với cách nhìn về triều Nguyễn mới mẻ, công tâm, khách
quan và khoa học hơn so với các công trình lịch sử trước đây. Cũng trên tinh
thần ấy, các nhà khoa học đã đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy vật lịch
sử để đánh giá triều Nguyễn vừa là tác nhân lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch
sử xã hội. Do vậy, nhận thức về triều Nguyễn đòi hỏi phải đặt nó trong bối
cảnh lịch sử dân tộc và nhân loại thời bấy giờ, phải đứng trên quan điểm lịch
sử của chủ nghĩa Mác - Lênin để xem xét các hiện tượng lịch sử ấy phát sinh,
phát triển như thế nào và cần đánh giá chúng ra sao?
Cũng có yêu cầu cần thống nhất quan điểm lịch sử và quan điểm
giai cấp trong việc đánh giá triều Nguyễn. Nếu trước đây có một số quan
điểm “hiện đại hoá lịch sử”, dẫn đến việc đánh giá quá cao công lao của
Nguyễn Huệ, xem vua Quang Trung như là người đã hoàn thành công cuộc
thống nhất đất nước và phủ nhận vai trò, đóng góp của Nguyễn Ánh và các
vua đời đầu nhà Nguyễn trong việc xây dựng đất nước cũng như xác lập chủ
quyền dân tộc của một quốc gia độc lập, thống nhất. Như chúng ta đều biết
rằng, Nguyễn Huệ đã đập tan các tập đoàn phong kiến trong nước và ngoài
nước, đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước, nhưng vẫn chưa thực hiện được
sự thống nhất đất nước một cách triệt để, vì vẫn tồn tại các vùng lãnh thổ,
dưới sự quản lý của anh em nhà Tây Sơn và Nguyễn Ánh. Nguyễn Ánh tuy
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Triết học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Làm rõ một số nguyên nhân chính và phân tích các tiền đề lịch sử, chính trị - xã hội và tư tưởng cho sự độc tôn của Nho giáo dưới triều Nguyễn. Trình bày những nội dung cơ bản của sự độc tôn của Nho giáo qua các chủ trương của triều Nguyễn thời vua Gia Long (Nguyễn Phúc Ánh, 1802 - 1819); Vua Minh Mạng (Nguyễn Phúc Đảm, 1820-1840); Vua Tự Đức (Nguyễn Dục Tông, 1847-1883) và trong tư tưởng của một số nhà Nho tiêu biểu đương thời. Nghiên cứu và làm rõ những ảnh hưởng của sự độc tôn của Nho giáo cho tới thời điểm thực dân Pháp bãi bỏ hoàn toàn nền cổ học vốn lấy Nho giáo làm cơ sở
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Như chúng ta đều biết, để “Kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc
và tiếp thu tinh hoa văn hoá của loài người…Xây dựng nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và
con người trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội
nhập kinh tế quốc tế” như Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của
Đảng đã chỉ ra, chúng ta cần phát triển và hoàn thiện tư duy lý luận.
Song, theo Ph.Ăngghen: “Muốn hoàn thiện tư duy lý luận thì cho tới nay,
không có một cách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thời
trước”[37; tr.487].
Trong lịch sử tư tưởng triết học Việṭ Nam , tam giáo (Nho, Phật và Lão
Trang) đóng vai trò quan trọng đối với sự hình thành phong cách tư duy cũng
như những giá trị tinh thần khác thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội . Trong đó,
Nho giáo với tư cách trụ cột ý thức hệ của chế độ phong kiến Việt Nam hàng
trăm năm, đã có ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình lịch sử tư tươ ̉ ng Việ t Nam .
Nho giáo ở Việt Nam thế kỷ XIX đã song hành cùng với những biến
động lớn của đất nước. Nửa đầu thế kỷ XIX (từ khi nhà Nguyễn thành lập
1802, đến khi Pháp xâm lược 1858) là thời kỳ nhà Nguyễn củng cố quyền lực
không chỉ bằng những biện pháp hành chính, mà cả về hệ tư tưởng mang tính
ý thức hệ dựa trên nền tảng của Nho giáo nhằm thiết lập và duy trì trật tự xã
hội. Đây là nguyên nhân căn bản của sự độc tôn Nho giáo của vương triều
Nguyễn.
Việc độc tôn Nho giáo thời Nguyễn được xem là sự độc tôn lần thứ
hai, hay còn gọi là sự tái độc tôn. Sự độc tôn của nó lần thứ nhất từ thời Lê Sơ
đã đem lại sự ổn định xã hội trong gần 100 năm đầu của triều đại, nhờ đó mà
sự nghiệp tái thiết đất nước sau chiến tranh cũng như xây dựng và củng cố
chính quyền phong kiến trung ương tập quyền Đại Việt đạt được những thành
tựu nhất định.
Ở thời kỳ khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam từ thế kỷ
XVI đến thế kỷ XVIII, Nho giáo vẫn tiếp tục nắm thế chủ đạo trong hệ thống
các học thuyết triết học, chính trị, tôn giáo. Các thế lực phong kiến tuy thù
địch nhau , nhưng đều phải dựa vào Nho giáo để khẳng định đường lối trị
nước đúng đắn và tính chính nghĩa của mình . Chính điều đó đã tạo đà cho
triều Nguyễn tiếp tục dựa vào Nho giáo như là nền tảng hệ tư tươ ̉ ng của triều
đại. Có thể nói, như sự độc tôn Nho giáo mà triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ
XIX đã đạt được nhiều thành quả đáng ghi nhận. Song, cho đến nay, vấn đề
về triều Nguyễn vẫn còn phải tiếp tục nghiên cứu trên cơ sở khách quan khoa
học, ở đó chuyên ngành lịch sử triết học cần góp phần mình vào việc làm
rõ nguyên nhân và hệ quả của sự độc tôn Nho giáo.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn cấp bách và trên cơ sở nghiên cứu
của nhiều ngành khoa học xã hội từ trước tới nay ở trong và ngoài nước,
chúng tui quyết định chọn đề tài: “Sự độc tôn Nho giáo dưới triều Nguyễn:
nguyên nhân và ảnh hưởng đương thời của nó” làm đề tài nghiên cứu cho
luận văn thạc sĩ triết học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Việc nghiên cứu Nho giáo thế kỷ XIX, cụ thể là một học thuyết chính
trị - đạo đức mà triều đại phong kiến nhà Nguyễn chủ trương độc tôn, hiện
vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.
Giai đoạn từ những năm 60 của thế kỷ XX đến khi có các cuộc hội
thảo về Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn tại Thanh Hoá (ngày
18/10/2008), hầu như quan điểm của các nhà nghiên cứu chủ yếu nhìn nhận,
đánh giá về việc độc tôn Nho của triều đại nhà Nguyễn mang nhiều yếu tố
tiêu cực và bất hợp lý. Nói đúng hơn, các nhà nghiên cứu thống nhất ở việc
xem giai đoạn lịch sử đó như là bước thụt lùi của cỗ xe lịch sử, đồng thời sự
đánh giá một chiều thái quá của họ đã không đưa ra được những lý giải khách
quan cho vấn đề tại sao triều Nguyễn lại chủ trương độc tôn Nho giáo?
Nguyên nhân của sự độc tôn Nho giáo, đã có những tác động, ảnh hưởng như
thế nào đến các mặt đời sống xã hội thời bấy giờ?
Nghiên cứu tư tưởng chính trị - xã hội triều Nguyễn, theo chúng tôi
có thể tạm quy về các phương diện khác nhau tuỳ từng trường hợp vào mục đích của
từng chuyên ngành khoa học xã hội như ngành sử học, văn học, triết học, v.v.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn thạc sĩ triết học , chúng tui chú trọng
nghiên cứu quan điể m của các học giả thuộc hai chuyên ngành tuy có khác
nhau về mục đích và cách tiếp cận, song có điểm chung về nghiên cứu nguồn
gốc và diễn biến của các sự kiện, đó là Sử học và Triết học.
Thứ nhất, đó là các công trình nghiên cứu về lịch sử Việ t Nam nói
chung và giai đoạn triều Nguyễn nói riêng. Cuốn Lịch sử Việt Nam (Lịch sử
Việt Nam thế kỷ XIX), Nxb Khoa học Xã hội do GS. Nguyễn Khánh Toàn
chủ biên; Lịch sử cận đại Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, 1960, do các tác giả
Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự biên soạn; cuốn Lịch sử chế
độ phong kiến Việt Nam (Từ đầu thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX), tập III,
Nxb Giáo dục, 1965, do Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên,
Đinh Xuân Lâm biên soạn, đều có cách tiếp cận và các quan điể m đánh giá
tương đồng do đòi hỏi của thực tiễn đất nước thời bấy giờ. Các tác giả cho
rằng: “Sau khi đánh thắng Tây Sơn, trên cơ sở nước nhà được thống nhất rộng
lớn, về mặt cai trị được tổ chức chặt chẽ hơn, có đủ khả năng để phát triển sản
xuất, đáng lẽ nhà cầm quyền phải nhận những điều kiện thuận tiện ấy để đưa
ra những chính sách thích hợp làm cho nước thịnh dân giàu; trái lại, bè lũ
phong kiến thống trị triều Nguyễn càng ngày càng đi sâu vào con đường phản
động, phục hồi và ra sức củng cố quan hệ sản xuất cũ và cố bóp nghẹt lực
lượng sản xuất mới đã manh nha phát triển hồi thế kỷ thứ XVIII. Mọi chính
sách, luật lệ, thuế khoá, tổ chức của nhà Nguyễn ban hành đều nhằm bãi bỏ
tất cả những thắng lợi mà người dân đã giành được trước đó, và đều nhằm bảo
vệ đặc quyền của tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn được tha hồ đàn áp bóc lột
nhân dân, thu vét hết của cải thiên hạ về kho để ăn chơi hoang phí vô độ. Tất
cả những tổ chức về chính trị, về kinh tế, về quân sự, đều trở thành những cái
gông cùm xiềng xích trói buộc kìm hãm nhân dân”[35; tr.402].
Hội thảo Khoa học Quốc gia do Bộ Giáo dục và Trường Đại học Sư
Phạm tổ chức, năm 2002, với chủ đề: “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời
Nguyễn ở Đại học, Cao đẳng Sư phạm và Phổ thông”, đã tập hợp được hơn
100 bài tham luận của các nhà nghiên cứu và giảng dạy về lĩnh vực lịch sử.
Nội dung chủ yếu gồm: Những vấn đề chung, mang tính phương pháp luận;
những vấn đề nghiên cứu về triều Nguyễn trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị,
xã hội, quân sự, văn hoá, giáo dục, tư tưởng. Lần hội thảo này đã mang nhiều
dấu ấn học thuật, với cách nhìn về triều Nguyễn mới mẻ, công tâm, khách
quan và khoa học hơn so với các công trình lịch sử trước đây. Cũng trên tinh
thần ấy, các nhà khoa học đã đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy vật lịch
sử để đánh giá triều Nguyễn vừa là tác nhân lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch
sử xã hội. Do vậy, nhận thức về triều Nguyễn đòi hỏi phải đặt nó trong bối
cảnh lịch sử dân tộc và nhân loại thời bấy giờ, phải đứng trên quan điểm lịch
sử của chủ nghĩa Mác - Lênin để xem xét các hiện tượng lịch sử ấy phát sinh,
phát triển như thế nào và cần đánh giá chúng ra sao?
Cũng có yêu cầu cần thống nhất quan điểm lịch sử và quan điểm
giai cấp trong việc đánh giá triều Nguyễn. Nếu trước đây có một số quan
điểm “hiện đại hoá lịch sử”, dẫn đến việc đánh giá quá cao công lao của
Nguyễn Huệ, xem vua Quang Trung như là người đã hoàn thành công cuộc
thống nhất đất nước và phủ nhận vai trò, đóng góp của Nguyễn Ánh và các
vua đời đầu nhà Nguyễn trong việc xây dựng đất nước cũng như xác lập chủ
quyền dân tộc của một quốc gia độc lập, thống nhất. Như chúng ta đều biết
rằng, Nguyễn Huệ đã đập tan các tập đoàn phong kiến trong nước và ngoài
nước, đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước, nhưng vẫn chưa thực hiện được
sự thống nhất đất nước một cách triệt để, vì vẫn tồn tại các vùng lãnh thổ,
dưới sự quản lý của anh em nhà Tây Sơn và Nguyễn Ánh. Nguyễn Ánh tuy
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links