Anton

New Member
[Free] Luận văn Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt lớp 10 Ban cơ bản tại trường Trung học Chuyên tỉnh Kon Tum

Download Luận văn Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt lớp 10 Ban cơ bản tại trường Trung học Chuyên tỉnh Kon Tum miễn phí





MỤC LỤC
Trang
Trang phụbìa i
Lời cam đoan . ii
Lời Thank . iii
MỤC LỤC.1
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮVIẾT TẮT.5
DANH MỤC CÁC BẢNG.6
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ.7
I. GIỚI THIỆU CHUNG.8
1. Lý do chọn đềtài.8
2. Mục đích nghiên cứu của đềtài.9
3. Giới hạn nghiên cứu của đềtài.9
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.9
1. Giảthuyết và câu hỏi nghiên cứu.9
1.1. Giảthuyết nghiên cứu.9
1.2. Câu hỏi nghiên cứu.10
2. Nhiệm vụnghiên cứu.10
3. Khách thểvà đối tượng nghiên cứu.10
3.1. Khách thểnghiên cứu.10
3.2. Đối tượng nghiên cứu.11
4. Phương pháp nghiên cứu.11
4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận.11
4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.11
5. Phạm vi và thời gian khảo sát.11
III. TỔNG QUAN.12
CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN VỀKIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ.19
1.1. Một sốkhái niệm cơbản trong KT - ĐG kết quảhọc tập.19
1.1.1. Khái niệm về Đo lường – Đánh giá – Định giá trị.19
1.1.2. Khái niệm vềtrắc nghiệm (Test) – Thi - Kiểm tra.21
1.1.3. Kết quảhọc tập – Mục tiêu dạy học.23
1.2.Vịtrí và vai trò của kiểm tra đánh giá (KT-ĐG) trong Giáo dục.24
1.2.1. Các yếu tốcủa quá trình dạy học và sựtác động của chúng.24
1.2.2. Vịtrí và vai trò của KT-ĐG trong quá trình dạy học.26
1.3. Các phương phápKT-ĐG kết quảhọc tập.28
1.3.1. Các loại hình câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá: [34].28
1.3.1.1. Phương pháp trắc nghiệm tựluận.29
1.3.1.2. Phương pháp trắc nghiệm khách quan.31
1.3.2. Những ưu điểm, nhược điểm của TNKQ so với các hình thức kiểm tra khác.38
1.4. Kĩthuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn và phân tích câu hỏi thi.43
1.4.1. Kĩthuật xây dựng dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.44
1.4.1.1. Chuẩn bịcho việc soạn thảo một bài trắc nghiệm.44
1.4.1.2. Thực hiện việc soạn một bài trắc nghiệm.46
1.4.2. Phân tích câu hỏi thi kiểm tra.48
1.4.2.1. Khái niệm phân tích câu hỏi thi, kiểm tra.48
1.4.2.2. Tác dụng của việc phân tích câu hỏi thi, kiểm tra và các phương
pháp phân tích câu hỏi thi, kiểm tra.48
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KT-ĐG KẾT QUẢHỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT
TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN KON TUM.59
2.1. Vài nét vềchương trình Tiếng Việt lớp 10 ban cơbản.59
2.1.1. Nội dung.59
2.1.1.1. Chương trình chung của môn học.59
2.1.1.2. Nội dung từng đơn vịbài học cụthể.61
2.1.2. Mục tiêu đánh giá.63
2.1.2.1. Mục tiêu chung của môn học.63
2.1.2.2. Mục tiêu cụthểtừng đơn vịbài học (được xác định theo ba mức:
Kiến thức, kĩnăng, thái độ).65
2.2. Thực trạng kiểm tra đánh giá môn tiếng Việt lớp 10 ban cơbản tại trường TH
Chuyên Kon Tum.66
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu thực trạng.66
2.2.1.1. Khảo sát bằng phiếu điều tra.66
2.2.1.2. Khảo sát thông qua hồsơgiảng dạy và hồsơlưu trữcủa nhà trường.67
2.2.1.3. Phương pháp phỏng vấn sâu.67
2.2.2. Thực trạng sửdụng TNKQ trong KT – ĐG kết quảhọc tập tại trường
Trung học (TH) Chuyên Kon Tum.67
2.2.2.1. Thực trạng nhận thức vềviệc sửdụng TNKQ trong KT-ĐG kết quảhọc tập.67
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ HIỆU CHỈNH CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA
CHỌN – THIẾT KẾ ĐỀKT-ĐG.73
3.1. Xây dựng câu hỏi.73
3.1.1. Các nguyên tắc thiết kếquy trình xây dựng và sửdụng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn.73
3.1.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệthống.73
3.1.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.73
3.1.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả.74
3.1.2. Bảng trọng sốcác đơn vịbài kiểm tra.74
3.1.3. Biên soạn câu hỏi.80
3.2. Hiệu chỉnh câu hỏi và lập đềkiểm tra.80
3.2.1. Kiểm tra chất lượng câu hỏi.80
3.2.2. Hiệu chỉnh câu hỏi và lập đềkiểm tra.82
3.3. Thực nghiệm sưphạm và phân tích các tham số đặc trưng.82
3.3.1. Khái quát vềquá trình thực nghiệm.82
3.3.2. Nhập sốliệu - Phân tích câu hỏi.83
3.3.3. Kết quảnghiên cứu.91
3.3.3.1. Bảng tổng hợp các đềkiểm tra trắc nghiệm khách quan môn Tiếng
Việt lớp 10 ban cơbản.91
3.3.3.2. Kết luận.96
3.4. Đánh giá của giáo viên và học sinh vềtính khảthi của việc sửdụng câu hỏi
TNKQ vào kiểm tra đánh giá kết quảhọc tập bộmôn.97
3.4.1. Đánh giá của học sinh.97
3.4.2. Đánh giá của giáo viên.97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.99
TÀI LIỆU THAM KHẢO.102
PHỤLỤC.105
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ép tu từ:phép điệp và phép đối.
HKII
Tuần 43 Tiết 96,97 Ôn tập phần Tiếng Việt.
Cả
năm
12 tuần 23 tiết
60
2.1.1.2. Nội dung từng đơn vị bài học cụ thể
Bài 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã
hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hay viết), nhằm
thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, hành động…
Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: tạo lập văn bản (do người nói
hay người viết thực hiện) và lĩnh hội văn bản (do người nghe, người đọc thực
hiện). Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác.
Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của các nhân tố: nhân vật giao tiếp, hoàn
cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp.
Bài 2: Văn bản: Văn bản là một tổ chức hoàn chỉnh, là sản phẩm của hoạt
động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm nhiều câu, nhiều đoạn, luôn hướng đến một nội
dung giao tiếp nhất định. Có nhiều kiểu văn bản như văn bản hành chính, văn bản
chính luận, văn bản khoa học, văn bản báo chí….
Bài 3: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết: Ngôn ngữ nói và ngôn
ngữ viết có những đặc điểm về hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp, về các phương
tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ, về từ ngữ và câu văn. Vì thế cần nói và viết cho phù
hợp với các đặc điểm riêng đó.
Bài 4: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng
nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng những nhu
cầu trong cuộc sống. Ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu thể hiện ở dạng nói, cũng có thể ở
dạng viết. Trong văn bản văn học, lời thoại của nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng
ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày.
Bài 5: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
Ẩn dụ là một hiện tượng ngôn ngữ đồng thời là một hiện tượng tư duy. Ẩn
dụ là biện pháp tu từ (có trong mọi ngôn ngữ) chuyển đặc tính của đối tượng này
cho đối tượng khác theo nguyên tắc có sự tương đồng hay tương phản về một mặt
nào đó giữa chúng.
61
Hoán dụ là một cách tu từ, thực hiện việc chuyển nghĩa của từ dựa
vào sự gần nhau của các đối tượng, sự vật. Cũng như ẩn dụ, hoán dụ bắt nguồn từ
khả năng đa dạng, đa bội của từ vựng trong chức năng định danh; đặt nghĩa bóng
cho một từ vốn có nghĩa đen. Các hiện tượng được chuyển nghĩa cho nhau bằng
phép hoán dụ thường có quan hệ cặp đôi với nhau như: bộ phận và toàn thể, đồ vật
và chất liệu, cái chứa đựng và cái được chứa đựng, vật phẩm và người làm ra nó….
Bài 6: Khái quát lịch sử Tiếng Việt: Chữ Nôm là một thành quả văn hóa lớn
lao, biểu hiện ý thức độc lập tự chủ cao của dân tộc và là phương tiện sáng tạo nên
một nền văn học chữ Nôm ưu tú, nhưng do có nhiều hạn chế nên được thay thế
bằng chữ quốc ngữ, một hệ thống chữ viết ưu việt, có vai trò quan trọng trong đời
sống xã hội và sự phát triển của đất nước ta.
Bài 7: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt: Khi sử dụng tiếng Việt, cần
đảm bảo những yêu cầu sau:
- Về ngữ âm và chữ viết, cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, cần viết
đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung.
- Về từ ngữ, cần sử dụng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc
điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
- Về ngữ pháp, cần cấu tạo câu theo đúng ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các
quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp. Hơn nữa, các câu trong đoạn văn và
văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.
- Về phong cách ngôn ngữ, cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực
trong phong cách chức năng ngôn ngữ.
Bài 8: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ
chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà
còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, xếp đặt, lựa
chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ.
Bài 9: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
62
Phép điệp là cách lặp đi lặp lại từ ngữ một cách có chủ ý nhằm nhấn mạnh và
tạo hiệu quả nghệ thuật cho văn bản. Phép điệp tu từ có nhiều dạng như điệp nối
tiếp, điệp ngắt quãng, điệp vòng….
Phép đối là hình thức đối tu từ, đối ngữ hay đối vế câu nhằm tạo hiệu nghệ
thuật cho văn bản. Phép đối đem lại cho văn bản sự cân đối về hình thức cũng như
hài hòa về nội dung
Bài 10: Ôn tập phần Tiếng Việt: Củng cố, hệ thống hóa những kiến
thức cơ bản và các kĩ năng chủ yếu về tiếng Việt đã học trong năm học
để nắm vững và sử dụng tốt hơn.
2.1.2. Mục tiêu đánh giá
2.1.2.1. Mục tiêu chung của môn học
Môn Ngữ văn nói chung, tiếng Việt nói riêng được xem là một môn học nền
tảng cung cấp cho học sinh kiến thức về ngôn ngữ - công cụ giao tiếp – góp phần
tạo nên trình độ văn hóa cơ bản cho con người. Môn học tạo một phần tích lũy ban
đầu để hình thành các năng lực đọc,viết, năng lực cảm thụ thẩm mỹ, hướng tới bồi
dưỡng cho học sinh tình yêu dành cho ngôn ngữ mẹ đẻ.
Mục tiêu của môn học được chương trình sách giáo khoa xác định rất cụ thể.
Về mặt tri thức, học sinh phải chỉ ra thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ,
đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, hiểu thêm về Lịch sử tiếng Việt, các
loại hình tiếng Việt, văn bản và phong cách chức năng ngôn ngữ, trau dồi và làm
giàu vốn từ. Về mặt kĩ năng, chương trình chú trọng rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng
Việt qua các bài luyện tập cách dùng từ, viết câu, cách đọc hiểu nghĩa từ, nghĩa câu,
ghĩa đoạn, sử dụng các biện pháp tu từ và cách chữa lỗi tiếng Việt. Chương trình
còn chú trọng vào tinh thần và thái độ học tập của học sinh đối với phân môn tiếng
Việt, giáo dục học sinh tinh thần yêu và tự hào về ngôn ngữ Việt, luôn có ý thức giữ
gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Có thể biểu diễn mỗi quan hệ giữa các bậc mục
tiêu dưới dạng sơ đồ 2.1
63
Mục tiêu
Kiến thức Kĩ năng Thái độ
Hỗ trợ
Cơ sở
Nền tảng
Điều kiện
Điều kiện
Cơ sở, nền tảng
Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ giữa các bậc mục tiêu
Sơ đồ 2.1 biểu diễn mối quan hệ giữa các bậc mục tiêu trong kiểm tra đánh
giá. Trên cơ sở mục tiêu chung của môn học, giáo viên xác định các mục tiêu về
mặt kiến thức, kĩ năng và thái độ. Như sơ đồ được xây dựng, kiến thức mà học sinh
được giáo viên truyền đạt chính là nền tảng vững chắc giúp học sinh hình thành kĩ
năng sử dụng tiếng Việt qua các bài luyện tập cách dùng từ, viết câu, cách đọc hiểu
nghĩa từ, nghĩa câu, nghĩa đoạn, sử dụng các biện pháp tu từ và cách chữa lỗi tiếng
Việt. Trong mối quan hệ tương tác đó, kĩ năng là điều kiện cần thiết giúp học sinh
củng cố và...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Luyện từ và câu cho học sinh lớp 5 Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học phần dẫn xuất Hidrocacbon Hóa học Lớp 11 nâng cao nhằm nâng cao hiệu quả tự học cho học Luận văn Sư phạm 0
H Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tiếng Việt lớp 10 cơ bản tại trường Trung học Chuyên tỉnh Kon Tum Luận văn Sư phạm 0
L Đổi mới việc xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học sinh học lớp 11 bậc THPT Luận văn Sư phạm 0
L Lựa chọn xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá môn Hóa học đại cương hệ Cao đẳng Luận văn Sư phạm 0
K Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong dạy học phần sinh học tế bào, thuộc sinh học 10, ban cơ bản, THPT Luận văn Sư phạm 1
N Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hóa hữu cơ nhằm nâng cao kỹ năng giải toán hóa THPT Luận văn Sư phạm 0
I Sử dụng câu chuyện để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954-1975) lớp 12 THPT (Chương trình chuẩn) Luận văn Sư phạm 2
T Thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học nội dung sinh học động vật, sinh học lớp 11, THPT. ThS. Giáo dục học Luận văn Sư phạm 0
T Thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học nội dung Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật Sinh học lớp 11 - THPT Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top