nhocloveyou77
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn ñề tài.
- CPTTT là một dạng tật phổ biến trong các số trẻ khuyết tật, với một số
lượng khá cao (khoảng 30%). Trẻ bị CPTTT gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc
sống, ñó là một thiệt thòi lớn cho chính bản thân trẻ, cho gia ñình và cả xã hội. Trẻ
CPTTT cũng như bao trẻ em khác, chúng cũng cần có những nhu cầu và khả năng
riêng. Chính vì vậy trẻ cũng cần ñược quan tâm, chăm sóc, ñược hưởng mọi quyền
lợi của một ñứa trẻ.
- GDHN ra ñời với mục ñích là tạo ra cơ hội cho trẻ khuyết tật nói chung và
trẻ CPTTT nói riêng có cơ hội ñến trường, ñược học tập, vui chơi, ñược hòa nhập
với cộng ñồng xã hội. Nhưng ñể có thể hòa nhập với cộng ñồng ñòi hỏi trẻ phải có
những kĩ năng xã hội ñể tạo các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô, trẻ có thể tự tin,
mạnh dạn trong môi trường học tập.Vì vậy trong môi trường giáo dục hòa nhập thì
việc hình thành và phát triển kĩ năng xã hội là một trong những nội dung rất quan
trọng. Nhưng thực tế cho thấy việc hình thành và phát triển KNXH ở trẻ CPTTT
chậm và muộn hơn so với các trẻ bình thường cùng ñộ tuổi. Vì vậy việc hình thành
KNXH cho trẻ CPTTT là một việc rất khó khăn ñòi hỏi phải có những biện pháp
phù hợp.
- GDHN bậc tiểu học ñã và ñang phát triển, số lượng trẻ khuyết tật ñã ñược
huy ñộng ñến lớp ngày càng nhiều, trẻ cũng ñã có những tiến bộ ñáng kể. Nhưng
một thực tế vẫn còn tồn tại ñó là trẻ khuyết tật vẫn chưa thực sự ñược hòa nhập, trẻ
vẫn bị bạn bè trong trường, trong lớp xa lánh, không ñược sự giúp ñỡ từ phía bạn
bè, thầy cô. Điều ñó ñã làm ảnh hưởng trực tiếp ñến sự phát triển cũng như kết quả
học tập của trẻ.
- Một vấn ñề cấp thiết ñặt ra ñó là thầy cô giáo, những người trực tiếp dạy
trẻ phải ý thức ñược việc hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ CPTTT học
hòa nhập là rất cần thiết. Để làm ñược ñiều ñó giáo viên phải lựa chọn các phương
pháp phù hợp ñể có thể hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ CPTTT. Trò
chơi là một trong những phương pháp quan trọng trong việc hình thành KNXH cho
trẻ ♦ Cách tiến hành
- Giới thiệu trò chơi với cả lớp
Tất cả học sinh chú ý theo dõi người ñiều khiển (giáo viên) làm các ñộng tác:
+ Giáo viên hay người ñiếu khiển làm các ñộng tác ñúng và ñộng tác sai, học
sinh bắt trước những ñộng tác ñúng, ngồi im khi làm ñộng tác sai. Ai bị nhầm sẽ
phải ra khỏi chỗ ñứng lên phía trên lớp quan sát các bạn chơi.
- Tiến hành cho cả lớp chơi
+ Khi mới bắt ñầu chơi, người ñiều khiển làm ñộng tác với nhịp ñộ chậm.
+ Khi ñã quen người ñiều khiển thay ñổi ñộng tác nhanh hơn.
Chơi khoảng ñược 10 phút, học sinh nào còn ngồi tại chỗ là người thắng cuộc, tổ
nào có nhiều thành viên ngồi lại thì tổ ñó là tổ thắng cuộc.
Trẻ CPTTT tham gia chơi cùng cả lớp, giáo viên theo dõi và uốn nắn kịp thời cho
trẻ.
- GV nhận xét tuyên dương những bạn thực hiện ñúng nhiều lần, nhắc nhở
những học sinh thực hiện chưa tốt.
Trò chơi 2: “Ngón tay nhúc nhích”
- Thời gian: Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong giờ ra chơi thứ 3 ngày
22/4/09
- Người tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Mạnh dạn tự tin tham gia chơi cùng các bạn, hứng thú
tham gia trò chơi.
♦ Cách tiến hành:
- Giới thiệu trò chơi với cả lớp
- Giáo viên làm mẫu trước cho học sinh xem:
Giáo viên giơ 1 ngón tay vừa hát “một ngón tay nhúc nhích này, một ngón tay nhúc
nhích này, một ngón tay nhúc nhích cũng ñủ làm ta vui rồi”
Giơ 2 ngón tay hát “ 2 ngón tay nhúc nhích này, hai ngón tay nhúc nhích này, hai
ngón tay nhúc nhích cũng ñủ làm ta vui rồi”3 ngón tay nhúc nhích này, 3 ngón tay
nhúc nhích này, 3 ngón tay nhúc nhích cũng ñủ làm ta vui rồi” cứ như vậy cho ñến
mười ngón tay. - Cho học sinh chơi thử một vài lần ñể kiểm tra xem học sinh ñã biết cách
chơi chưa? Rồi mới tiến hành cho chơi
+ Cho học sinh chơi chậm, khuyến khích học sinh hô to và giơ chính xác.
- Nhận xét mức ñộ chơi của học sinh, khuyến khích những lần sau chơi tốt
hơn.
Trò chơi 3: “Người trinh sát”
- Thời gian: Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong giờ sinh hoạt thứ sáu ngày
24/4/09
- Người tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Hình thành cho trẻ kĩ năng ñứng lên, ngồi xuống một
cách nhẹ nhàng, khéo léo, trật tự.
♦ Cách tiến hành:
- Giới thiệu trò chơi với cả lớp
Trò chơi như sau:
Theo hiệu lệnh của người ñiều khiển trò chơi, cả lớp thực hiện các ñộng tác: Đứng
lên, ngồi xuống, mở sách vở, giơ bảng con… một cách nhẹ nhàng, trật tự tránh
không gây tiếng ồn. Một học sinh trong vai người trinh sát ñứng quay lưng lại phía
lớp và chỉ ra ai là người ñã làm ồn khi thực hiện các ñộng tác trên, ai ñã làm ồn và
bị phát hiện sẽ phải lên thay làm “ người trinh sát”
- Tiến hành cho cả lớp chơi. Trẻ CPTTT tham gia cùng với cả lớp, giáo viên
quan sát theo dõi trẻ thực hiện có uốn nắn nếu trẻ thực hiện chưa ñúng.
- Giáo viên nhận xét, rút ra bài học cần nghi nhớ, tuyên dương những bạn
thắng cuộc.
Trò chơi 4: “Kết ñôi bạn”
- Thời gian: Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong giờ sinh ra chơi.thứ hai
ngày 27/04/09
- Người tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: trẻ hứng thú tham gia chơi, biết hợp tác với bạn khi
chơi.
♦ Cách tiến hành:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn ñề tài.
- CPTTT là một dạng tật phổ biến trong các số trẻ khuyết tật, với một số
lượng khá cao (khoảng 30%). Trẻ bị CPTTT gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc
sống, ñó là một thiệt thòi lớn cho chính bản thân trẻ, cho gia ñình và cả xã hội. Trẻ
CPTTT cũng như bao trẻ em khác, chúng cũng cần có những nhu cầu và khả năng
riêng. Chính vì vậy trẻ cũng cần ñược quan tâm, chăm sóc, ñược hưởng mọi quyền
lợi của một ñứa trẻ.
- GDHN ra ñời với mục ñích là tạo ra cơ hội cho trẻ khuyết tật nói chung và
trẻ CPTTT nói riêng có cơ hội ñến trường, ñược học tập, vui chơi, ñược hòa nhập
với cộng ñồng xã hội. Nhưng ñể có thể hòa nhập với cộng ñồng ñòi hỏi trẻ phải có
những kĩ năng xã hội ñể tạo các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô, trẻ có thể tự tin,
mạnh dạn trong môi trường học tập.Vì vậy trong môi trường giáo dục hòa nhập thì
việc hình thành và phát triển kĩ năng xã hội là một trong những nội dung rất quan
trọng. Nhưng thực tế cho thấy việc hình thành và phát triển KNXH ở trẻ CPTTT
chậm và muộn hơn so với các trẻ bình thường cùng ñộ tuổi. Vì vậy việc hình thành
KNXH cho trẻ CPTTT là một việc rất khó khăn ñòi hỏi phải có những biện pháp
phù hợp.
- GDHN bậc tiểu học ñã và ñang phát triển, số lượng trẻ khuyết tật ñã ñược
huy ñộng ñến lớp ngày càng nhiều, trẻ cũng ñã có những tiến bộ ñáng kể. Nhưng
một thực tế vẫn còn tồn tại ñó là trẻ khuyết tật vẫn chưa thực sự ñược hòa nhập, trẻ
vẫn bị bạn bè trong trường, trong lớp xa lánh, không ñược sự giúp ñỡ từ phía bạn
bè, thầy cô. Điều ñó ñã làm ảnh hưởng trực tiếp ñến sự phát triển cũng như kết quả
học tập của trẻ.
- Một vấn ñề cấp thiết ñặt ra ñó là thầy cô giáo, những người trực tiếp dạy
trẻ phải ý thức ñược việc hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ CPTTT học
hòa nhập là rất cần thiết. Để làm ñược ñiều ñó giáo viên phải lựa chọn các phương
pháp phù hợp ñể có thể hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ CPTTT. Trò
chơi là một trong những phương pháp quan trọng trong việc hình thành KNXH cho
trẻ ♦ Cách tiến hành
- Giới thiệu trò chơi với cả lớp
Tất cả học sinh chú ý theo dõi người ñiều khiển (giáo viên) làm các ñộng tác:
+ Giáo viên hay người ñiếu khiển làm các ñộng tác ñúng và ñộng tác sai, học
sinh bắt trước những ñộng tác ñúng, ngồi im khi làm ñộng tác sai. Ai bị nhầm sẽ
phải ra khỏi chỗ ñứng lên phía trên lớp quan sát các bạn chơi.
- Tiến hành cho cả lớp chơi
+ Khi mới bắt ñầu chơi, người ñiều khiển làm ñộng tác với nhịp ñộ chậm.
+ Khi ñã quen người ñiều khiển thay ñổi ñộng tác nhanh hơn.
Chơi khoảng ñược 10 phút, học sinh nào còn ngồi tại chỗ là người thắng cuộc, tổ
nào có nhiều thành viên ngồi lại thì tổ ñó là tổ thắng cuộc.
Trẻ CPTTT tham gia chơi cùng cả lớp, giáo viên theo dõi và uốn nắn kịp thời cho
trẻ.
- GV nhận xét tuyên dương những bạn thực hiện ñúng nhiều lần, nhắc nhở
những học sinh thực hiện chưa tốt.
Trò chơi 2: “Ngón tay nhúc nhích”
- Thời gian: Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong giờ ra chơi thứ 3 ngày
22/4/09
- Người tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Mạnh dạn tự tin tham gia chơi cùng các bạn, hứng thú
tham gia trò chơi.
♦ Cách tiến hành:
- Giới thiệu trò chơi với cả lớp
- Giáo viên làm mẫu trước cho học sinh xem:
Giáo viên giơ 1 ngón tay vừa hát “một ngón tay nhúc nhích này, một ngón tay nhúc
nhích này, một ngón tay nhúc nhích cũng ñủ làm ta vui rồi”
Giơ 2 ngón tay hát “ 2 ngón tay nhúc nhích này, hai ngón tay nhúc nhích này, hai
ngón tay nhúc nhích cũng ñủ làm ta vui rồi”3 ngón tay nhúc nhích này, 3 ngón tay
nhúc nhích này, 3 ngón tay nhúc nhích cũng ñủ làm ta vui rồi” cứ như vậy cho ñến
mười ngón tay. - Cho học sinh chơi thử một vài lần ñể kiểm tra xem học sinh ñã biết cách
chơi chưa? Rồi mới tiến hành cho chơi
+ Cho học sinh chơi chậm, khuyến khích học sinh hô to và giơ chính xác.
- Nhận xét mức ñộ chơi của học sinh, khuyến khích những lần sau chơi tốt
hơn.
Trò chơi 3: “Người trinh sát”
- Thời gian: Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong giờ sinh hoạt thứ sáu ngày
24/4/09
- Người tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Hình thành cho trẻ kĩ năng ñứng lên, ngồi xuống một
cách nhẹ nhàng, khéo léo, trật tự.
♦ Cách tiến hành:
- Giới thiệu trò chơi với cả lớp
Trò chơi như sau:
Theo hiệu lệnh của người ñiều khiển trò chơi, cả lớp thực hiện các ñộng tác: Đứng
lên, ngồi xuống, mở sách vở, giơ bảng con… một cách nhẹ nhàng, trật tự tránh
không gây tiếng ồn. Một học sinh trong vai người trinh sát ñứng quay lưng lại phía
lớp và chỉ ra ai là người ñã làm ồn khi thực hiện các ñộng tác trên, ai ñã làm ồn và
bị phát hiện sẽ phải lên thay làm “ người trinh sát”
- Tiến hành cho cả lớp chơi. Trẻ CPTTT tham gia cùng với cả lớp, giáo viên
quan sát theo dõi trẻ thực hiện có uốn nắn nếu trẻ thực hiện chưa ñúng.
- Giáo viên nhận xét, rút ra bài học cần nghi nhớ, tuyên dương những bạn
thắng cuộc.
Trò chơi 4: “Kết ñôi bạn”
- Thời gian: Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong giờ sinh ra chơi.thứ hai
ngày 27/04/09
- Người tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: trẻ hứng thú tham gia chơi, biết hợp tác với bạn khi
chơi.
♦ Cách tiến hành:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: