phuongadidas
New Member
Đề tài Sự mất cân đối và bất bình đẳng trong việc hưởng thụ thông tin giữa các khu vực trên thế giới
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC HƯỞNG THỤ THÔNG TIN CỦA CÔNG CHÚNG TRÊN THẾ GIỚI
1.1. Các quan điểm về “thông tin”, “hưởng thụ thông tin”, “mất cân đối” và “bất bình đẳng” trong việc hưởng thụ thông tin.
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới vấn đề hưởng thụ thông tin của công chúng báo chí
1.3. Phân chia các khu vực hưởng thụ thông tin trên thế giới theo hệ tiêu chí
Chương 2: SỰ MẤT CÂN ĐỐI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG VIỆC HƯỞNG THỤ THÔNG TIN GIỮA CÁC KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI
2.1. Tổng quan chung về thực trạng mất cân đối và bất bình đẳng trong việc hưởng thụ thông tin giữa các khu vực trên thế giới.
2.2. Khu vực Châu Á.
2.3. Khu vực Châu Âu.
2.4. Khu vực Châu Phi.
2.5. Khu vực Châu Mỹ.
2.6. Khu vực Châu Đại Dương.
2.7. Hậu quả của sự mất cân bằng và bất bình đẳng trong việc hưởng thụ thông tin
2.8. Giải pháp giải quyết thực trạng mất cân đối và bất bình đẳng trong hưởng thụ thông tin giữa các khuc vực trên thế giới.
Chương 3: SỰ MẤT CÂN ĐỐI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG VIỆC HƯỞNG THỤ THÔNG TIN CỦA CÔNG CHÚNG VIỆT NAM.
3.1. Thực trạng hưởng thụ thông tin của công chúng Việt Nam.
3.2. Các giải pháp giải quyết thực trạng mất cân đối về hưởng thụ thông tin của công chúng Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Trung tâm điện ảnh quốc gia (NCC) thực hiện hỗ trợ tài chính, bằng nguồn tài chính của chính phủ, cho việc sản xuất những bộ phim mới. do nguồn tài chính hạn hẹp của NCC, việc hợp tác sản xuất là lựa chọn khả dĩ đối với ngành điện ảnh Albani thời điểm hiện nay. Bốn phim nghệ thuật được sản xuất những năm gần đây là kết quả của sự hợp tác với các công ty của các nước như Pháp, Nga, Hungari, và Balan, trong khi cách dịch vụ dành cho những nhà sản xuất nước ngoài rất ít và không tạo ra lợi nhuận. Phim tài liệu (7-8 phim mỗi năm) chủ yếu là sản phẩm hợp tác với truyền hình nhà nước Albani.
Cho dù có những hoạt động này, tình trạng của ngành điện ảnh Albani vẫn được xem là còn rất yếu kém. Các công ty sản xuất phim yếu kém về tài chính và thường phải cạnh tranh với nhau để tìm đối tác thực hiện các dự án phim của mình. Nói chung, ngành phim chịu tác động của công nghệ lỗi thời và hạ tầng yếu kém trong việc phân phối. Số lượng các rạp chiếu phim năm 1991 là 65, đến năm 2000 giảm xuống còn 25.
2.3.3.Sự mất cân đối trong việc sử dụng internet ở Châu Âu
Theo số liệu của Hội đồng Châu Âu (European Commission), mỗi ngày có hơn 50.000 gia đình và công sở kết nối với dịch vụ internet băng thông rộng ở “lục địa già” trong năm 2007.
Trong năm vừa qua, sự cạnh tranh gay gắt của thị trường viễn thông đã tạo đà cho tốc độ đường truyền internet tăng và giá thành dịch vụ giảm đáng kể. Đi kèm với sự tăng trưởng vượt trội của những dịch vụ di động thế hệ thứ 3, đã tăng tổng số đăng kí băng thông rộng của Châu Âu lên con số 88 triệu, chiếm khoảng 20% dân số toàn lục địa.
Đan Mạch, Phần Lan và Hà Lan là những nước hiện nay dẫn đầu về tỉ lệ dân số tiếp cận dịch vụ viễn thông băng thông rộng, trong khi Liên minh Châu Âu (European Union - EU), chỉ với tỉ lệ triển khai là 20% dân số, bị bỏ lại phía sau so với những lục địa khác. Hơn nửa số kết nối băng thông rộng có tốc độ từ 2 Mbyte/s đến 10 Mbyte/s, trong đó một số lượng đáng kể được tiếp cận đường truyền dữ liệu ở tốc độ 10 Mbyte/s.
Khoảng 19 triệu đường truyền băng thông rộng được thiết lập ở Châu Âu trong năm vừa qua, tạo ra doanh thu khoảng 98 tỉ USD cho các công ty viễn thông.
Tuy nhiên, ở thị trường viễn thông Châu Âu vẫn còn bị chi phối bởi những ông lớn với sự sở hữu của hơn nửa số đường truyền trong khu vực, điều này tạo hạn chế lớn lao cho việc tiếp cận thị trường của những thành viên mới.
Hội đồng Châu Âu đồng thời nhắc lại lời chỉ trích đối với các nhà cung cấp dịch vụ di động về việc giá thành roaming vẫn còn cao khi khách hàng rời khỏi đất nước họ. Giá thành đã giảm 14% khi EU áp đặt mức giá trần đối với dịch vụ đàm thoại qua roaming.
Riêng lĩnh vực viễn thông đã mang về cho EU khoản doanh thu gần 473 tỉ USD trong năm 2007, tăng 1,9% so với năm 2006. Một phần lớn trong khoản này-- 216 tỉ USD được thu về từ điện thoại di động
Thống kê số người dùng internet và dân số châu Âu
Châu Âu
Dân số ước tính năm 2007
% dân số toàn cầu
Số người dùng internet tính đến 12.2007
Tỷ lệ người dùng theo % dân số
% người dùng thế giới
Tăng trưởng 2000-2007
Châu Âu
801,821,187
12.1 %
348,125,847
43.4 %
26.4 %
231.2 %
Thế giới còn lại
5,805,150,472
87.9 %
971,746,262
16.7 %
73.6 %
279.8 %
Toàn thế giới
6,606,971,659
100.0 %
1,319,872,109
20.0 %
100.0 %
265.6 %
Tỷ lệ người sử dụng internet ở châu Âu là 43.4%, so với thế giới còn lại là 16.7% và so với mặt bằng chung của cả thế giới là 20%. Đây là châu lục có tỷ lệ người sử dụng internet lớn nhất thế giới. Lượng thông tin mà họ được cấp từ việc sử dụng internet là những thông tin hữu ích, thúc đẩy sự phát triển chung của khu vực.
Mặc dù dân số châu Âu chỉ chiếm 12,1% dân số thế giới, nhưng tỷ lệ dân cư tiếp cận internet lại chiếm tới 26,4% lượng cư dân thế giới dùng internet. Điều này lý giải bởi nguyên nhân kinh tế, sự phát triển về khoa học – giáo dục của cư dân châu lục này.
Biểu đồ thể hiện số % người sử dụng Internet tại Châu Á so với toàn thế giới
Biểu đồ thể hiện kết quả điều tra thăm dò tỉ lệ người sử dụng internet của Châu Âu , các châu lục khác và tỷ lệ trung bình của thế giới .
Thống kê mức độ sử dụng internet ở Châu Âu theo dân số từ năm 2000 đến hết tháng 12/2007
Châu Âu
Dân số ước tính năm 2007
Số người dùng internet tính đến 31.12.2007
Tỷ lệ người dùng theo % dân số
% người dùng so với Châu Âu
Tăng trưởng 2000-2007
Albania
3,600,523
471,200
13.1 %
0.1 %
18,748.0 %
Andorra
71,822
23,200
32.3 %
0.0 %
364.0 %
Austria
8,199,783
4,650,000
56.7 %
1.3 %
121.4 %
Belarus
9,724,723
5,477,500
56.3 %
1.6 %
2,943.1 %
Belgium
10,392,226
5,490,000
52.8 %
1.6 %
174.5 %
Bosnia-Herzegovina
4,552,198
950,000
20.9 %
0.3 %
13,471.4 %
Bulgaria
7,322,858
2,200,000
30.0 %
0.6 %
411.6 %
Croatia
4,493,312
1,684,600
37.5 %
0.5 %
742.3 %
Cyprus
788,457
356,600
45.2 %
0.1 %
197.2 %
Czech Republic
10,228,744
5,100,000
49.9 %
1.5 %
410.0 %
Denmark
5,468,120
3,762,500
68.8 %
1.1 %
92.9 %
Estonia
1,315,912
760,000
57.8 %
0.2 %
107.3 %
Faroe Islands
47,511
34,000
71.6 %
0.0 %
1,033.3 %
Finland
5,238,460
3,286,000
62.7 %
0.9 %
70.5 %
France
63,718,187
34,851,835
54.7 %
10.0 %
310.0 %
Germany
82,400,996
53,240,128
64.6 %
15.3 %
121.8 %
Gibraltar
27,967
6,200
22.2 %
0.0 %
287.5 %
Greece
10,706,290
3,800,000
35.5 %
1.1 %
280.0 %
Guernsey & Alderney
65,573
36,000
54.9 %
0.0 %
80.0 %
Hungary
9,956,108
3,500,000
35.2 %
1.0 %
389.5 %
Iceland
301,931
258,000
85.4 %
0.1 %
53.6 %
Ireland
4,109,086
2,060,000
50.1 %
0.6 %
162.8 %
Italy
58,147,733
33,143,152
57.0 %
9.5 %
151.1 %
Jersey
91,321
27,000
29.6 %
0.0 %
237.5 %
Latvia
2,259,810
1,070,800
47.4 %
0.3 %
613.9 %
Liechtenstein
34,247
22,000
64.2 %
0.0 %
144.4 %
Lithuania
3,575,439
1,221,700
34.2 %
0.4 %
443.0 %
Luxembourg
480,222
339,000
70.6 %
0.1 %
239.0 %
Macedonia
2,055,915
392,671
19.1 %
0.1 %
1,208.9 %
Malta
401,880
127,200
31.7 %
0.0 %
218.0 %
Man, Isle of
75,831
--
--
--
0.0 %
Moldova
4,328,816
727,700
16.8 %
0.2 %
2,810.8 %
Monaco
32,671
20,000
61.2 %
0.0 %
185.7 %
Montenegro
684,736
266,000
38.8 %
0.1 %
n/a
Netherlands
16,570,613
14,544,400
87.8 %
4.2 %
272.9 %
Norway
4,627,926
4,074,100
88.0 %
1.2 %
85.2 %
Poland
38,518,241
14,084,600
36.6 %
4.0 %
403.0 %
Portugal
10,642,836
7,782,760
73.1 %
2.2 %
211.3 %
Romania
22,276,056
7,000,000
31.4 %
2.0 %
775.0 %
Russia
141,377,752
29,400,000
20.8 %
8.4 %
848.4 %
San Marino
29,615
15,400
52.0 %
0.0 %
516.0 %
Serbia
10,150,265
1,400,000
13.8 %
0.4 %
250.0 %
Slovakia
5,447,502
2,255,600
41.4 %
0.6 %
247.0 %
Slovenia
2,009,245
1,250,600
62.2 %
0.4 %
316.9 %
Spain
40,448,191
22,843,915
56.5 %
6.6 %
324.0 %
Svalbard & Jan Mayen
2,274
--
--
--
0.0 %
Sweden
9,031,088
6,981,200
77.3 %
2.0 %
72.5 %
Switzerland
7,554,661
5,230,351
69.2 %
1.5 %
145.1 %
Turkey
71,158,647
16,000,000
22.5 %
4.6 %
700.0 %
Ukraine
46,299,862
5,545,000
12.0 %
1.6 %
2,672.5 %
United Kingdom
60,776,238
40,362,842
66.4 %
11.6 %
162.1 %
Vatican City State
767
93
12.1 %
0.0 %
0.0 %
TOTAL Europe
801,821,187
348,125,847
43.4 %
100.0 %
231.2 %
Nếu so với mặt bằng chung của thế giới, việc sử dụng internet ở các nước châu Âu có thể coi là tương đối đồng đều. Tu...
Download Đề tài Sự mất cân đối và bất bình đẳng trong việc hưởng thụ thông tin giữa các khu vực trên thế giới miễn phí
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC HƯỞNG THỤ THÔNG TIN CỦA CÔNG CHÚNG TRÊN THẾ GIỚI
1.1. Các quan điểm về “thông tin”, “hưởng thụ thông tin”, “mất cân đối” và “bất bình đẳng” trong việc hưởng thụ thông tin.
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới vấn đề hưởng thụ thông tin của công chúng báo chí
1.3. Phân chia các khu vực hưởng thụ thông tin trên thế giới theo hệ tiêu chí
Chương 2: SỰ MẤT CÂN ĐỐI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG VIỆC HƯỞNG THỤ THÔNG TIN GIỮA CÁC KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI
2.1. Tổng quan chung về thực trạng mất cân đối và bất bình đẳng trong việc hưởng thụ thông tin giữa các khu vực trên thế giới.
2.2. Khu vực Châu Á.
2.3. Khu vực Châu Âu.
2.4. Khu vực Châu Phi.
2.5. Khu vực Châu Mỹ.
2.6. Khu vực Châu Đại Dương.
2.7. Hậu quả của sự mất cân bằng và bất bình đẳng trong việc hưởng thụ thông tin
2.8. Giải pháp giải quyết thực trạng mất cân đối và bất bình đẳng trong hưởng thụ thông tin giữa các khuc vực trên thế giới.
Chương 3: SỰ MẤT CÂN ĐỐI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG VIỆC HƯỞNG THỤ THÔNG TIN CỦA CÔNG CHÚNG VIỆT NAM.
3.1. Thực trạng hưởng thụ thông tin của công chúng Việt Nam.
3.2. Các giải pháp giải quyết thực trạng mất cân đối về hưởng thụ thông tin của công chúng Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
h quốc gia được thành lập năm 1997, với vai trò thúc đẩy tính cạnh tranh trong sản xuất phim và thích nghi với điều kiện kinh tế thị trường.Trung tâm điện ảnh quốc gia (NCC) thực hiện hỗ trợ tài chính, bằng nguồn tài chính của chính phủ, cho việc sản xuất những bộ phim mới. do nguồn tài chính hạn hẹp của NCC, việc hợp tác sản xuất là lựa chọn khả dĩ đối với ngành điện ảnh Albani thời điểm hiện nay. Bốn phim nghệ thuật được sản xuất những năm gần đây là kết quả của sự hợp tác với các công ty của các nước như Pháp, Nga, Hungari, và Balan, trong khi cách dịch vụ dành cho những nhà sản xuất nước ngoài rất ít và không tạo ra lợi nhuận. Phim tài liệu (7-8 phim mỗi năm) chủ yếu là sản phẩm hợp tác với truyền hình nhà nước Albani.
Cho dù có những hoạt động này, tình trạng của ngành điện ảnh Albani vẫn được xem là còn rất yếu kém. Các công ty sản xuất phim yếu kém về tài chính và thường phải cạnh tranh với nhau để tìm đối tác thực hiện các dự án phim của mình. Nói chung, ngành phim chịu tác động của công nghệ lỗi thời và hạ tầng yếu kém trong việc phân phối. Số lượng các rạp chiếu phim năm 1991 là 65, đến năm 2000 giảm xuống còn 25.
2.3.3.Sự mất cân đối trong việc sử dụng internet ở Châu Âu
Theo số liệu của Hội đồng Châu Âu (European Commission), mỗi ngày có hơn 50.000 gia đình và công sở kết nối với dịch vụ internet băng thông rộng ở “lục địa già” trong năm 2007.
Trong năm vừa qua, sự cạnh tranh gay gắt của thị trường viễn thông đã tạo đà cho tốc độ đường truyền internet tăng và giá thành dịch vụ giảm đáng kể. Đi kèm với sự tăng trưởng vượt trội của những dịch vụ di động thế hệ thứ 3, đã tăng tổng số đăng kí băng thông rộng của Châu Âu lên con số 88 triệu, chiếm khoảng 20% dân số toàn lục địa.
Đan Mạch, Phần Lan và Hà Lan là những nước hiện nay dẫn đầu về tỉ lệ dân số tiếp cận dịch vụ viễn thông băng thông rộng, trong khi Liên minh Châu Âu (European Union - EU), chỉ với tỉ lệ triển khai là 20% dân số, bị bỏ lại phía sau so với những lục địa khác. Hơn nửa số kết nối băng thông rộng có tốc độ từ 2 Mbyte/s đến 10 Mbyte/s, trong đó một số lượng đáng kể được tiếp cận đường truyền dữ liệu ở tốc độ 10 Mbyte/s.
Khoảng 19 triệu đường truyền băng thông rộng được thiết lập ở Châu Âu trong năm vừa qua, tạo ra doanh thu khoảng 98 tỉ USD cho các công ty viễn thông.
Tuy nhiên, ở thị trường viễn thông Châu Âu vẫn còn bị chi phối bởi những ông lớn với sự sở hữu của hơn nửa số đường truyền trong khu vực, điều này tạo hạn chế lớn lao cho việc tiếp cận thị trường của những thành viên mới.
Hội đồng Châu Âu đồng thời nhắc lại lời chỉ trích đối với các nhà cung cấp dịch vụ di động về việc giá thành roaming vẫn còn cao khi khách hàng rời khỏi đất nước họ. Giá thành đã giảm 14% khi EU áp đặt mức giá trần đối với dịch vụ đàm thoại qua roaming.
Riêng lĩnh vực viễn thông đã mang về cho EU khoản doanh thu gần 473 tỉ USD trong năm 2007, tăng 1,9% so với năm 2006. Một phần lớn trong khoản này-- 216 tỉ USD được thu về từ điện thoại di động
Thống kê số người dùng internet và dân số châu Âu
Châu Âu
Dân số ước tính năm 2007
% dân số toàn cầu
Số người dùng internet tính đến 12.2007
Tỷ lệ người dùng theo % dân số
% người dùng thế giới
Tăng trưởng 2000-2007
Châu Âu
801,821,187
12.1 %
348,125,847
43.4 %
26.4 %
231.2 %
Thế giới còn lại
5,805,150,472
87.9 %
971,746,262
16.7 %
73.6 %
279.8 %
Toàn thế giới
6,606,971,659
100.0 %
1,319,872,109
20.0 %
100.0 %
265.6 %
Tỷ lệ người sử dụng internet ở châu Âu là 43.4%, so với thế giới còn lại là 16.7% và so với mặt bằng chung của cả thế giới là 20%. Đây là châu lục có tỷ lệ người sử dụng internet lớn nhất thế giới. Lượng thông tin mà họ được cấp từ việc sử dụng internet là những thông tin hữu ích, thúc đẩy sự phát triển chung của khu vực.
Mặc dù dân số châu Âu chỉ chiếm 12,1% dân số thế giới, nhưng tỷ lệ dân cư tiếp cận internet lại chiếm tới 26,4% lượng cư dân thế giới dùng internet. Điều này lý giải bởi nguyên nhân kinh tế, sự phát triển về khoa học – giáo dục của cư dân châu lục này.
Biểu đồ thể hiện số % người sử dụng Internet tại Châu Á so với toàn thế giới
Biểu đồ thể hiện kết quả điều tra thăm dò tỉ lệ người sử dụng internet của Châu Âu , các châu lục khác và tỷ lệ trung bình của thế giới .
Thống kê mức độ sử dụng internet ở Châu Âu theo dân số từ năm 2000 đến hết tháng 12/2007
Châu Âu
Dân số ước tính năm 2007
Số người dùng internet tính đến 31.12.2007
Tỷ lệ người dùng theo % dân số
% người dùng so với Châu Âu
Tăng trưởng 2000-2007
Albania
3,600,523
471,200
13.1 %
0.1 %
18,748.0 %
Andorra
71,822
23,200
32.3 %
0.0 %
364.0 %
Austria
8,199,783
4,650,000
56.7 %
1.3 %
121.4 %
Belarus
9,724,723
5,477,500
56.3 %
1.6 %
2,943.1 %
Belgium
10,392,226
5,490,000
52.8 %
1.6 %
174.5 %
Bosnia-Herzegovina
4,552,198
950,000
20.9 %
0.3 %
13,471.4 %
Bulgaria
7,322,858
2,200,000
30.0 %
0.6 %
411.6 %
Croatia
4,493,312
1,684,600
37.5 %
0.5 %
742.3 %
Cyprus
788,457
356,600
45.2 %
0.1 %
197.2 %
Czech Republic
10,228,744
5,100,000
49.9 %
1.5 %
410.0 %
Denmark
5,468,120
3,762,500
68.8 %
1.1 %
92.9 %
Estonia
1,315,912
760,000
57.8 %
0.2 %
107.3 %
Faroe Islands
47,511
34,000
71.6 %
0.0 %
1,033.3 %
Finland
5,238,460
3,286,000
62.7 %
0.9 %
70.5 %
France
63,718,187
34,851,835
54.7 %
10.0 %
310.0 %
Germany
82,400,996
53,240,128
64.6 %
15.3 %
121.8 %
Gibraltar
27,967
6,200
22.2 %
0.0 %
287.5 %
Greece
10,706,290
3,800,000
35.5 %
1.1 %
280.0 %
Guernsey & Alderney
65,573
36,000
54.9 %
0.0 %
80.0 %
Hungary
9,956,108
3,500,000
35.2 %
1.0 %
389.5 %
Iceland
301,931
258,000
85.4 %
0.1 %
53.6 %
Ireland
4,109,086
2,060,000
50.1 %
0.6 %
162.8 %
Italy
58,147,733
33,143,152
57.0 %
9.5 %
151.1 %
Jersey
91,321
27,000
29.6 %
0.0 %
237.5 %
Latvia
2,259,810
1,070,800
47.4 %
0.3 %
613.9 %
Liechtenstein
34,247
22,000
64.2 %
0.0 %
144.4 %
Lithuania
3,575,439
1,221,700
34.2 %
0.4 %
443.0 %
Luxembourg
480,222
339,000
70.6 %
0.1 %
239.0 %
Macedonia
2,055,915
392,671
19.1 %
0.1 %
1,208.9 %
Malta
401,880
127,200
31.7 %
0.0 %
218.0 %
Man, Isle of
75,831
--
--
--
0.0 %
Moldova
4,328,816
727,700
16.8 %
0.2 %
2,810.8 %
Monaco
32,671
20,000
61.2 %
0.0 %
185.7 %
Montenegro
684,736
266,000
38.8 %
0.1 %
n/a
Netherlands
16,570,613
14,544,400
87.8 %
4.2 %
272.9 %
Norway
4,627,926
4,074,100
88.0 %
1.2 %
85.2 %
Poland
38,518,241
14,084,600
36.6 %
4.0 %
403.0 %
Portugal
10,642,836
7,782,760
73.1 %
2.2 %
211.3 %
Romania
22,276,056
7,000,000
31.4 %
2.0 %
775.0 %
Russia
141,377,752
29,400,000
20.8 %
8.4 %
848.4 %
San Marino
29,615
15,400
52.0 %
0.0 %
516.0 %
Serbia
10,150,265
1,400,000
13.8 %
0.4 %
250.0 %
Slovakia
5,447,502
2,255,600
41.4 %
0.6 %
247.0 %
Slovenia
2,009,245
1,250,600
62.2 %
0.4 %
316.9 %
Spain
40,448,191
22,843,915
56.5 %
6.6 %
324.0 %
Svalbard & Jan Mayen
2,274
--
--
--
0.0 %
Sweden
9,031,088
6,981,200
77.3 %
2.0 %
72.5 %
Switzerland
7,554,661
5,230,351
69.2 %
1.5 %
145.1 %
Turkey
71,158,647
16,000,000
22.5 %
4.6 %
700.0 %
Ukraine
46,299,862
5,545,000
12.0 %
1.6 %
2,672.5 %
United Kingdom
60,776,238
40,362,842
66.4 %
11.6 %
162.1 %
Vatican City State
767
93
12.1 %
0.0 %
0.0 %
TOTAL Europe
801,821,187
348,125,847
43.4 %
100.0 %
231.2 %
Nếu so với mặt bằng chung của thế giới, việc sử dụng internet ở các nước châu Âu có thể coi là tương đối đồng đều. Tu...