nh0c_kute_112
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục
A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Tình hình nghiên cứu
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Cơ sở lý luận và phương pháp luận
6. Kết cấu của liên luận
B. Nội dung
Chương 1: Khái quát sứ mệnh lịch sử của giai câp công nhân
1.1 Khái niệm giai cấp công nhân
1.2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
2.1 Nguồn gốc ra đời và những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
2.2 Vai trò và vị trí của giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
2.3 Vai trò và vị trí của giai cấp công nhân Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội hiện nay
C. Kết luận
D. Danh mục tài liệu tham khảo
A phần mở đầu:
1. Lý do chọn đề tài.
Lịch sử đã chứng minh giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lịch sử rất quan trọng trong việc lãnh đạo các tầng lớp nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột trong cuộc đấu tranh từng bước xoá bỏ CNTB và xây dựng thành công CNXH, đó là giai cấp tiên tiến nhất, có tư tưởng cách mạng, chính trị triệt để nhất trong xã hội. Tuy rằng để thực hiện sư mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải trải qua những khó khăn, khổ cực, những bước thăng trầm, nhưng họ vẫn hàng ngày, hàng giờ gắng sức hoàn thành nhiệm vụ của lịch sử giao phó, trong chiến tranh vì đấu tranh giải phóng dân tộc, trong hoà bình thì xây dựng đất nước.
Hiện nay, trước sự khủng hoảng và sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, nhiều ngưòi đã tỏ ra giao động và hoài nghi về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Bọn cơ hội, xét lại và các thế lực chống cộng có cơ hội mới để phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Vì vậy để làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, nhất là trong bối cảnh lịch sử mới đang được đặt ra một cách bức thiêt trên cả lý luận và thực tiễn mà em đã chọn vấn đề sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân làm liên luận.
2. Tình hình nghiên cứu.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân luôn là vấn đề được rất nhiều ngành khoa học và các nhà nghiên cứu quan tâm như triết học, lịch sử, CNXHKH… Cụ thể như: “Những nét sơ lược về lịch sử phong trào công nhân và công đoàn Việt Nam” của Hoàng Quốc Việt, nhà xuất bản lao động 1959; “giai cấp công nhân Việt Nam” của Trần Văn Giàu, nhà xuất bản sử học, 1963; “vị trí sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời kỳ xây dựng CNXH” của Lê Huy Phan, nhà xuất bản 1973; “đấu tranh giai cấp và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân” nhà xuất bản sự thật 1974; “Một số vấn đề về lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam” của Nguyễn Công Bình, nhà xuất bản lao động 1974; “lịch sử phong trào cộng sản và giai cấp công nhân Quốc Tế” chương trình sơ cấp nhà xuất bản giáo khoa Mác-Lênin 1976; “Bác Hồ với giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam” của Đỗ Quang Hưng nhà xuất bản 1990… Ngoài ra, vấn đề sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cũng được đè cấp trong các giáo trình như “CNXHKH” nhà xuất bản chính trị quôc gia, lịch sử Việt Nam của nhà xuất bản giáo dục, “Giáo trình triết học” nhà xuất bản chính trị quốc gia… và vấn đề này cũng được nghiên cứu và đăng trên tạp trí triết học như bài “Quan điểm của V.I.Lênin về đạo đức và văn hoá đạo đức của giai cấp công nhân” của Lê Trọng Ân số 6 tháng 6 năm 2004; bài “Một số vấn đề xây dựng giai cấp công nhân ở nước ta hiện nay” của Cao Văn Lượng- nghiên cứu lịch sử số 3-1998: “ giai cấp công nhân Việt Nam thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình theo đường lối của đảng tiên phong” của Nguyễn Cônh Bình – nghiên cứu lịch sử, sô 160-1975; “Giai cấp công nhân trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của Bùi Đình Thanh-Nghiên cứu lịch sử số 1-1999… Tất cả các sách, giáo trình, tạp chí đó đều đề cập đến sứ mệnh lịch sử của giai câp công nhân Việt Nam. Đây là một vấn đề rất quan trọng, phổ biến nên được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu, trên đây em mới chỉ ra một phần rất nhỏ của các công trình nghiên cứu vấn đề này.
Như vậy, từ quá khứ cho đến hiện tại sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân luôn là đề tài được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu để chứng minh vai trò quan trọng của giai cấp công nhân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước, xây dựng xã hội mới-xã hội XHCN bởi ở mỗi giai đoạn lịch sử giai cấp công nhân lại có nhiệm vụ mới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của niên luận: niên luận được thực hiện nhằm mục đích làm rõ”sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam”.
Nhiệm vụ nghiên cứu của niên luận: Để thực hiện mục đích trên ta cần triển khai một số nhiệm vụ cụ thể sau:
Trình bày khái quát sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Trình bày sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam, bao gồm: Nguồn gốc, địa vị kinh tế xã hội, đặc điểm và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.
4. Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là giai cấp công nhân.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là giai cấp công nhân ở Việt Nam.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp luận.
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t¬ư tưởng Hồ Chí Minh, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp,logíc,lịch sử và các phương pháp liên ngành khác.
6. Kết cấu của niên luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo. Niên luận còn gồm hai chương, năm tiết.
B. Nội dung.
Chương 1: Khái quát về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
1.1 Giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp đó luôn là đối tượng nghiên cứu trong mọi thời đại, từ xưa các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác như: C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I.Lênin là những người đã quan tâm, nghiên cứu và đưa ra những học thuyết về giai cấp công nhân. Học thuyết về giai cấp công nhân đã được họ trình bày trong các tác phẩm như “Nội chiến ở Pháp” (1871) “Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875), “Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản” (1847), “Sáng kiến vĩ đại”… Ở đây, khi các ông nhận ra rằng những mâu thuẫn và bất công trong xã hội là do chế độ tư bản gây ra và người bị áp bức bóc lột thậm tệ nhất trong xã hội là giai cấp công nhân. Nghiên cứu về giai cấp này các ông không chỉ thấy được những nỗi khổ nhục, bất công mà người công nhân phải chịu các ông còn nhận thấy được khả năng cũng như sức mạnh của giai cấp công nhân trong sự nghiệp giải phóng mình và giải phóng nhân loại để tiến tới một xã hội công bằng, tốt đẹp hơn. Trong “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” Ăngghen đã viết: “Giai cấp vô sản không chỉ là giai cấp chịu đau khổ mà còn là giai cấp có sứ mạng lịch sử và tiền đồ rất vẻ vang”, khác với nhà các nhà không tưởng Xanhximông, Phuriê, Ôoen vào thời kỳ đó cũng đã có tư tưởng thấy được sự bất công của xã hội tư bản và nghĩ rằng phải có một xã hội công bằng hơn, ở đó không có áp bức bóc lột ở đó mọi người được sống trong hoà bình, ấm no, hạnh phúc nhưng những tư tưởng của các ông đã không trở thành hiện thực vì các ông không hiểu được vai trò lịch sử của giai cấp công nhân đến thế kỷ XIX, Mác-Ăngghen bước vào trường đấu tranh chính trị. Tuy Mác-Ăngghen không phải là giai cấp công nhân, nhưng hai ông đã nghiên cứu phong trào công nhân ở Châu Âu và phát hiện ra được một điều mà các nhà không tưởng đó không thấy được là giai cấp công nhân là những người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản và là lực lượng chủ yếu xây dựng xã hội mới. Và kế thừa tư tưởng của các nhà Macxít, Chủ tich Hồ Chí Minh – Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã nhận thấy được vai trò sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân. Khi ra đi tìm đường cứu nước, đến được luận cương của Lênin “Về vấn đề giải phóng dân tộc và thuộc địa” Người đã tìm thấy và khẳng định con đường giải phóng dân tộc Việt Nam là con đường “Cách mạng vô sản” Hồ Chí Minh luôn đặt niềm tin lớn lao vào giai cấp công nhân, khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chế độ mới. Người khẳng định: “để dành lấy thắng lợi, cách mạng phải nhất định phải do giai cấp công nhân lãnh đạo vì nó là giai cấp tiên tiến nhất, có kỷ luật nhất và có tổ chúc chặt chẽ nhất”(1)
Vậy trong công cuộc xây dựng đất nứoc quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiên nay, đội ngũ công nhân Việt Nam bao gồm những người lao động chân tay và lao động chí óc hoạt động sản xuất trong ngành công nghiệp và dịch vụ thuộc các doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, hay thuộc khu vực tư nhân, hợp tác liên doanh với nước ngoài, tạo thành một lực lương giai cấp công nhân thống nhất đại diên cho cách sản xuất tiên tiến dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đang lãnh đạo công cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Họ là lưc lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, là cơ sở xã hội chủ yế nhất của đảng và nhà nước ta, là hạt nhân vững chắc trong công nông trí thức, nền tảng khối đại đoàn kết dân tộc. Ở đây vai trò của giai cấp công nhân không chỉ được khẳng định trong sản xuất kinh tế mà vai trò của công nhân còn được khẳng định trong hệ thống và thể chế chính trị của đất nước. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trương ương đảng khóa VII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã nhấn mạnh: “Trong điều kiện cơ chế thị trường, kinh tế nhiều thành phần, mở của với bên ngoài, cán bộ, đảng viên hàng ngày hàng giờ chụi sự tác động của nhiều nhân tố rất phức tạp kể cả những hoạt động chống phá Đảng, vấn đề giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng trước những thách thức mới là một vấn đề lớn”. Giữ vững bản chất công nhân trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá trứơc hết là giữ vững và phát huy tinh thần, ý chí và năng lực cách mạng đã được rèn luyện qua nhiều thập kỷ đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng. Song việc thực hiện điều đó trong việc trong tình hình hiện nay không phải là một việc dễ dàng khi vai trò của công đoàn còn yếu và sự hư hỏng, thái hoá của một bộ phận đảng viên đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến lòng tin của nhân dân đối với Đảng. Giai cấp công nhân có mạnh, Đảng mới mạnh và ngược lại, Đảng vững mạnh, trong sạch sẽ thu hút vào hàng ngũ mình đông đảo công nhân và lao động ưu tú.
Tăng cường vị trí và vai trò của giai cấp công nhân trong hệ thống thể chế chính trị của đất nước sé góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp có khả năng khắc phục từng bước nguy cơ tụt hậu về kinh tế, phòng ngừa việc đi chệch hướng mục tiêu nhằm đạt tới chủ nghĩa xã hội, ngăn chặn và làm thất bại âm mưu và thủ đoạn “Diễn biến hoà bình” của các tổ chức phản động ở trong nước cấu kết với các thế lực phản động ở ngoài nước có âm mưu và hành động phá hoại sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo tổ quốc nhân dân ta.
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, mục tiêu đảng và nhân dân ta, phấn đấu đồng thời cũng là mục tiêu, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kịnh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình dộ phát triển của lưc lượng sản xuất, đời sống tinh thần và vật chất cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh.
Giai cấp công nhân Việt Nam là lực lượng duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Lãnh đạo sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là lực lượng nòng cốt đi tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhưng giai cấp công nhân nước ta hiện nay còn ít về số lượng, chất lượng còn nhiều mặt hạn chế chưa ngang tầm với vị trí vai trò và nhiệm vụ của nó. Vì vậy để thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá trong tình hình thế giới diễn ra phức tạp cân phải “Xây dưng công nhân phát triển về số lượng, giác ngộ về giai cấp, vững vàng về chính trị, tư tưởng, có trình độ học vấn và tay nghề cao, có năng lực tiếp thu và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năng xuất, chất lượng, hiệu quả cao, vươn lên làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình”(1).
Công cuộc đổi mới đất nước, định hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã tiếp thu được những thành tựu to lớn có ý nghĩa rất quan trọng. Giai cấp công nhân đang đi đầu trong việc xây dựng xã hội mới, nhất là xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội nhăm thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Đó là bằng chứng chỉ rõ năng lực lãnh đạo của giai cấp công nhân nước ta vai trò không có lực lượng nào thay thế trong sự nghiệp “Lãnh đạo thành công công cuộc xây dựng một xã hội mới, trong đó nhân dân lao động làm chủ đất nước độc lập và phồn vinh xoá bỏ áp bức bất công, mọi người đều có điều kiện phấn đấu cho cuộc sống ấm no tự do và hạnh phúc” [1].
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt chú trọng phương hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội chỉ rõ “Đối với giai cấp công nhân, coi trong phát triển về số lượng và chất lượng, nâng cao giác ngô và bản lĩnh chính trị trinh độ học vấn và nghề nghiệp, thực hiện “Trí thức hoá công nhân”, nâng cao năng lực và ứng dụng và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năng xuất chất lượng và hiệu quả ngày càng cao xứng đáng là một lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và vai trò lãnh đạo cách mạng trong thời kỳ mới…”(1).
C. Kết luận.
Giai cấp công nhân là một sản phẩm của lịch sử. Nó ra đời và phát triển với sự xuất hiện và phát triển của nền công nghiệp hiện đại. Mác và Ăngghen và sau đó là Lênin- là những nhà có tư tưởng vĩ đại của nhân loại đã để lại những công trình nghiên cứu về vai trò lịch sử của giai cấp công nhân với tư cách là giai cấp đối kháng của giai cấp tư sản và là người cuối cùng sẽ xoá bỏ chủ nghĩa tư bản đưa loài người đến một cách tiến bộ hơn, cách sản xuất xã hội chủ nghĩa, và một xã hội không giai cấp, xã hội cộng sản. Tiếp thu của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thấy và khẳng định sự mệnh của giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và trong công cuộc xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội điều đó được chứng mình trong lịch sử dân tộc Vịêt Nam. Giai cấp công nhân với những công lao to lớn của mình đã xứng đáng được gọi là lực lượng nòng cốt của Đẩng là lực lượng đi tiên phong trong mọi phong trào cách mạng là lưc lượng lãnh đạo quần chúng nhân dân bởi đây là lực lượng cách mạng triệt để nhất là lức lượng tiến bộ nhất. chính vì vậy Đảng và nhà nước ta ngày càng phải phát huy được vai trò sức mạnh của công nhân trong mọi lĩnh vực, mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là phát huy vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh chung của giai cấp và nhân dân lao động trên thế giới vì hoà bình, tiến bộ xã hội và phát triển bền vững vì tình hữu nghị giữa các dân tộc chống chủ nghĩa tư bản lũng đoạn độc quyền thế giới. Có như vậy mới tạo ra sức mạnh tổng hợp góp phần đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lượng của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Tình hình nghiên cứu
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Cơ sở lý luận và phương pháp luận
6. Kết cấu của liên luận
B. Nội dung
Chương 1: Khái quát sứ mệnh lịch sử của giai câp công nhân
1.1 Khái niệm giai cấp công nhân
1.2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
2.1 Nguồn gốc ra đời và những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
2.2 Vai trò và vị trí của giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
2.3 Vai trò và vị trí của giai cấp công nhân Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội hiện nay
C. Kết luận
D. Danh mục tài liệu tham khảo
A phần mở đầu:
1. Lý do chọn đề tài.
Lịch sử đã chứng minh giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lịch sử rất quan trọng trong việc lãnh đạo các tầng lớp nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột trong cuộc đấu tranh từng bước xoá bỏ CNTB và xây dựng thành công CNXH, đó là giai cấp tiên tiến nhất, có tư tưởng cách mạng, chính trị triệt để nhất trong xã hội. Tuy rằng để thực hiện sư mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải trải qua những khó khăn, khổ cực, những bước thăng trầm, nhưng họ vẫn hàng ngày, hàng giờ gắng sức hoàn thành nhiệm vụ của lịch sử giao phó, trong chiến tranh vì đấu tranh giải phóng dân tộc, trong hoà bình thì xây dựng đất nước.
Hiện nay, trước sự khủng hoảng và sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, nhiều ngưòi đã tỏ ra giao động và hoài nghi về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Bọn cơ hội, xét lại và các thế lực chống cộng có cơ hội mới để phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Vì vậy để làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, nhất là trong bối cảnh lịch sử mới đang được đặt ra một cách bức thiêt trên cả lý luận và thực tiễn mà em đã chọn vấn đề sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân làm liên luận.
2. Tình hình nghiên cứu.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân luôn là vấn đề được rất nhiều ngành khoa học và các nhà nghiên cứu quan tâm như triết học, lịch sử, CNXHKH… Cụ thể như: “Những nét sơ lược về lịch sử phong trào công nhân và công đoàn Việt Nam” của Hoàng Quốc Việt, nhà xuất bản lao động 1959; “giai cấp công nhân Việt Nam” của Trần Văn Giàu, nhà xuất bản sử học, 1963; “vị trí sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời kỳ xây dựng CNXH” của Lê Huy Phan, nhà xuất bản 1973; “đấu tranh giai cấp và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân” nhà xuất bản sự thật 1974; “Một số vấn đề về lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam” của Nguyễn Công Bình, nhà xuất bản lao động 1974; “lịch sử phong trào cộng sản và giai cấp công nhân Quốc Tế” chương trình sơ cấp nhà xuất bản giáo khoa Mác-Lênin 1976; “Bác Hồ với giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam” của Đỗ Quang Hưng nhà xuất bản 1990… Ngoài ra, vấn đề sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cũng được đè cấp trong các giáo trình như “CNXHKH” nhà xuất bản chính trị quôc gia, lịch sử Việt Nam của nhà xuất bản giáo dục, “Giáo trình triết học” nhà xuất bản chính trị quốc gia… và vấn đề này cũng được nghiên cứu và đăng trên tạp trí triết học như bài “Quan điểm của V.I.Lênin về đạo đức và văn hoá đạo đức của giai cấp công nhân” của Lê Trọng Ân số 6 tháng 6 năm 2004; bài “Một số vấn đề xây dựng giai cấp công nhân ở nước ta hiện nay” của Cao Văn Lượng- nghiên cứu lịch sử số 3-1998: “ giai cấp công nhân Việt Nam thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình theo đường lối của đảng tiên phong” của Nguyễn Cônh Bình – nghiên cứu lịch sử, sô 160-1975; “Giai cấp công nhân trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của Bùi Đình Thanh-Nghiên cứu lịch sử số 1-1999… Tất cả các sách, giáo trình, tạp chí đó đều đề cập đến sứ mệnh lịch sử của giai câp công nhân Việt Nam. Đây là một vấn đề rất quan trọng, phổ biến nên được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu, trên đây em mới chỉ ra một phần rất nhỏ của các công trình nghiên cứu vấn đề này.
Như vậy, từ quá khứ cho đến hiện tại sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân luôn là đề tài được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu để chứng minh vai trò quan trọng của giai cấp công nhân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước, xây dựng xã hội mới-xã hội XHCN bởi ở mỗi giai đoạn lịch sử giai cấp công nhân lại có nhiệm vụ mới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của niên luận: niên luận được thực hiện nhằm mục đích làm rõ”sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam”.
Nhiệm vụ nghiên cứu của niên luận: Để thực hiện mục đích trên ta cần triển khai một số nhiệm vụ cụ thể sau:
Trình bày khái quát sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Trình bày sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam, bao gồm: Nguồn gốc, địa vị kinh tế xã hội, đặc điểm và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.
4. Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là giai cấp công nhân.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là giai cấp công nhân ở Việt Nam.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp luận.
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t¬ư tưởng Hồ Chí Minh, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp,logíc,lịch sử và các phương pháp liên ngành khác.
6. Kết cấu của niên luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo. Niên luận còn gồm hai chương, năm tiết.
B. Nội dung.
Chương 1: Khái quát về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
1.1 Giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp đó luôn là đối tượng nghiên cứu trong mọi thời đại, từ xưa các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác như: C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I.Lênin là những người đã quan tâm, nghiên cứu và đưa ra những học thuyết về giai cấp công nhân. Học thuyết về giai cấp công nhân đã được họ trình bày trong các tác phẩm như “Nội chiến ở Pháp” (1871) “Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875), “Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản” (1847), “Sáng kiến vĩ đại”… Ở đây, khi các ông nhận ra rằng những mâu thuẫn và bất công trong xã hội là do chế độ tư bản gây ra và người bị áp bức bóc lột thậm tệ nhất trong xã hội là giai cấp công nhân. Nghiên cứu về giai cấp này các ông không chỉ thấy được những nỗi khổ nhục, bất công mà người công nhân phải chịu các ông còn nhận thấy được khả năng cũng như sức mạnh của giai cấp công nhân trong sự nghiệp giải phóng mình và giải phóng nhân loại để tiến tới một xã hội công bằng, tốt đẹp hơn. Trong “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” Ăngghen đã viết: “Giai cấp vô sản không chỉ là giai cấp chịu đau khổ mà còn là giai cấp có sứ mạng lịch sử và tiền đồ rất vẻ vang”, khác với nhà các nhà không tưởng Xanhximông, Phuriê, Ôoen vào thời kỳ đó cũng đã có tư tưởng thấy được sự bất công của xã hội tư bản và nghĩ rằng phải có một xã hội công bằng hơn, ở đó không có áp bức bóc lột ở đó mọi người được sống trong hoà bình, ấm no, hạnh phúc nhưng những tư tưởng của các ông đã không trở thành hiện thực vì các ông không hiểu được vai trò lịch sử của giai cấp công nhân đến thế kỷ XIX, Mác-Ăngghen bước vào trường đấu tranh chính trị. Tuy Mác-Ăngghen không phải là giai cấp công nhân, nhưng hai ông đã nghiên cứu phong trào công nhân ở Châu Âu và phát hiện ra được một điều mà các nhà không tưởng đó không thấy được là giai cấp công nhân là những người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản và là lực lượng chủ yếu xây dựng xã hội mới. Và kế thừa tư tưởng của các nhà Macxít, Chủ tich Hồ Chí Minh – Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã nhận thấy được vai trò sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân. Khi ra đi tìm đường cứu nước, đến được luận cương của Lênin “Về vấn đề giải phóng dân tộc và thuộc địa” Người đã tìm thấy và khẳng định con đường giải phóng dân tộc Việt Nam là con đường “Cách mạng vô sản” Hồ Chí Minh luôn đặt niềm tin lớn lao vào giai cấp công nhân, khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chế độ mới. Người khẳng định: “để dành lấy thắng lợi, cách mạng phải nhất định phải do giai cấp công nhân lãnh đạo vì nó là giai cấp tiên tiến nhất, có kỷ luật nhất và có tổ chúc chặt chẽ nhất”(1)
Vậy trong công cuộc xây dựng đất nứoc quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiên nay, đội ngũ công nhân Việt Nam bao gồm những người lao động chân tay và lao động chí óc hoạt động sản xuất trong ngành công nghiệp và dịch vụ thuộc các doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, hay thuộc khu vực tư nhân, hợp tác liên doanh với nước ngoài, tạo thành một lực lương giai cấp công nhân thống nhất đại diên cho cách sản xuất tiên tiến dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đang lãnh đạo công cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Họ là lưc lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, là cơ sở xã hội chủ yế nhất của đảng và nhà nước ta, là hạt nhân vững chắc trong công nông trí thức, nền tảng khối đại đoàn kết dân tộc. Ở đây vai trò của giai cấp công nhân không chỉ được khẳng định trong sản xuất kinh tế mà vai trò của công nhân còn được khẳng định trong hệ thống và thể chế chính trị của đất nước. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trương ương đảng khóa VII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã nhấn mạnh: “Trong điều kiện cơ chế thị trường, kinh tế nhiều thành phần, mở của với bên ngoài, cán bộ, đảng viên hàng ngày hàng giờ chụi sự tác động của nhiều nhân tố rất phức tạp kể cả những hoạt động chống phá Đảng, vấn đề giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng trước những thách thức mới là một vấn đề lớn”. Giữ vững bản chất công nhân trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá trứơc hết là giữ vững và phát huy tinh thần, ý chí và năng lực cách mạng đã được rèn luyện qua nhiều thập kỷ đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng. Song việc thực hiện điều đó trong việc trong tình hình hiện nay không phải là một việc dễ dàng khi vai trò của công đoàn còn yếu và sự hư hỏng, thái hoá của một bộ phận đảng viên đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến lòng tin của nhân dân đối với Đảng. Giai cấp công nhân có mạnh, Đảng mới mạnh và ngược lại, Đảng vững mạnh, trong sạch sẽ thu hút vào hàng ngũ mình đông đảo công nhân và lao động ưu tú.
Tăng cường vị trí và vai trò của giai cấp công nhân trong hệ thống thể chế chính trị của đất nước sé góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp có khả năng khắc phục từng bước nguy cơ tụt hậu về kinh tế, phòng ngừa việc đi chệch hướng mục tiêu nhằm đạt tới chủ nghĩa xã hội, ngăn chặn và làm thất bại âm mưu và thủ đoạn “Diễn biến hoà bình” của các tổ chức phản động ở trong nước cấu kết với các thế lực phản động ở ngoài nước có âm mưu và hành động phá hoại sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo tổ quốc nhân dân ta.
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, mục tiêu đảng và nhân dân ta, phấn đấu đồng thời cũng là mục tiêu, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kịnh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình dộ phát triển của lưc lượng sản xuất, đời sống tinh thần và vật chất cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh.
Giai cấp công nhân Việt Nam là lực lượng duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Lãnh đạo sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là lực lượng nòng cốt đi tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhưng giai cấp công nhân nước ta hiện nay còn ít về số lượng, chất lượng còn nhiều mặt hạn chế chưa ngang tầm với vị trí vai trò và nhiệm vụ của nó. Vì vậy để thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá trong tình hình thế giới diễn ra phức tạp cân phải “Xây dưng công nhân phát triển về số lượng, giác ngộ về giai cấp, vững vàng về chính trị, tư tưởng, có trình độ học vấn và tay nghề cao, có năng lực tiếp thu và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năng xuất, chất lượng, hiệu quả cao, vươn lên làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình”(1).
Công cuộc đổi mới đất nước, định hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã tiếp thu được những thành tựu to lớn có ý nghĩa rất quan trọng. Giai cấp công nhân đang đi đầu trong việc xây dựng xã hội mới, nhất là xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội nhăm thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Đó là bằng chứng chỉ rõ năng lực lãnh đạo của giai cấp công nhân nước ta vai trò không có lực lượng nào thay thế trong sự nghiệp “Lãnh đạo thành công công cuộc xây dựng một xã hội mới, trong đó nhân dân lao động làm chủ đất nước độc lập và phồn vinh xoá bỏ áp bức bất công, mọi người đều có điều kiện phấn đấu cho cuộc sống ấm no tự do và hạnh phúc” [1].
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt chú trọng phương hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội chỉ rõ “Đối với giai cấp công nhân, coi trong phát triển về số lượng và chất lượng, nâng cao giác ngô và bản lĩnh chính trị trinh độ học vấn và nghề nghiệp, thực hiện “Trí thức hoá công nhân”, nâng cao năng lực và ứng dụng và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năng xuất chất lượng và hiệu quả ngày càng cao xứng đáng là một lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và vai trò lãnh đạo cách mạng trong thời kỳ mới…”(1).
C. Kết luận.
Giai cấp công nhân là một sản phẩm của lịch sử. Nó ra đời và phát triển với sự xuất hiện và phát triển của nền công nghiệp hiện đại. Mác và Ăngghen và sau đó là Lênin- là những nhà có tư tưởng vĩ đại của nhân loại đã để lại những công trình nghiên cứu về vai trò lịch sử của giai cấp công nhân với tư cách là giai cấp đối kháng của giai cấp tư sản và là người cuối cùng sẽ xoá bỏ chủ nghĩa tư bản đưa loài người đến một cách tiến bộ hơn, cách sản xuất xã hội chủ nghĩa, và một xã hội không giai cấp, xã hội cộng sản. Tiếp thu của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thấy và khẳng định sự mệnh của giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và trong công cuộc xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội điều đó được chứng mình trong lịch sử dân tộc Vịêt Nam. Giai cấp công nhân với những công lao to lớn của mình đã xứng đáng được gọi là lực lượng nòng cốt của Đẩng là lực lượng đi tiên phong trong mọi phong trào cách mạng là lưc lượng lãnh đạo quần chúng nhân dân bởi đây là lực lượng cách mạng triệt để nhất là lức lượng tiến bộ nhất. chính vì vậy Đảng và nhà nước ta ngày càng phải phát huy được vai trò sức mạnh của công nhân trong mọi lĩnh vực, mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là phát huy vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh chung của giai cấp và nhân dân lao động trên thế giới vì hoà bình, tiến bộ xã hội và phát triển bền vững vì tình hữu nghị giữa các dân tộc chống chủ nghĩa tư bản lũng đoạn độc quyền thế giới. Có như vậy mới tạo ra sức mạnh tổng hợp góp phần đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lượng của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: luận văn về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân việt nam, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân việt nam hiện nay 2024 mới nhất, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân việt nam ppt, KHẲNG ĐỊNH SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM, bằng lí luận và thực tiễn hãy chứng minh giai cấp công nhân việt nam có sứ mệnh lịch sử dành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội là yếu tố khách quan, giaicaaps công nhân việt nam trần văn giàu, khái quát về giai cấp công nhân việt nam, phân tích sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân việt nam đối tượng đảng, quan điểm của Đảng ta về giai cấp công nhân, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân việt nam trong tiến trình lịch sử, Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong tiến trình cách mạng Việt Nam, 1. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay? cnxhkh, phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân việt nam hiện nay, đối tượng nghiên cứu của sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì, Nêu rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp xây dung chủ nghĩa xã hội?, giải pháp guips công nhân việt nam phát huy được vai trò sứ mệnh của mình, Tầm quan trọng của giai cấp công nhân Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước đi lên CNXH trong giai đoạn hiện nay.
Last edited by a moderator: