Thân chào các bác, các HAGERs thân mến
Có lẽ với những đóng góp của chính các bạn HAGERs đã cho mọi người cái nhìn rõ ràng hơn về HAGL
Hôm nay em lập thớt mới để cập nhật những thông tin mới về HAGL
Đầu tiên em xin được nói về Yangon-Myanmar: thành phố lớn nhất nước về nhiều mặt, chiếm phần lớn xuất nhập khẩu của quốc gia. người dân ở đây hình như không mặc quần, mà người ta toàn quấn khăn, chân luôn mang dép Lào dù đánh giá là người giàu hay người nghèo. Con người nơi đây rất chân chất và đàng hoàng., đường phố không rác và người dân nói tiếng anh như ngôn ngữ thứ 2 của mình. Cơ sở hạ tầng ở đây khá cũ kỹ. Điều mà em muốn nói ở đây là với nội lực của mình như vậy, Yangon sẽ tăng trưởng rất mạnh mẽ trong những năm sau và thị trường bất động sản sẽ chạy trước rất mạnh.
Về giá bán, diện tích căn hộ, tiến độ bán hàng em xin không nói ở đây, do các bạn có thể đọc báo là thấy hết rồi ( tuyệt vời, thật không thể tin nổi ). Em xin trình bày một số thông tin về dự án Myanmar central mà báo chưa đăng đó là bên Yangon này, bà con bên này không tin ngân hàng ( lãi suất ngân hàng 0%), ai có tiền cũng để ở nhà, bà con thích giao dịch tiền mặt, mua kim cương, bất động sản, mỗi người cứ vác hàng bao tải, mấy em bán bất động sản, ngoài chức năng môi giới còn thêm cả chức năng đếm tiền nữa các bạn ạ ( khổ lắm ) ( cảm giác này có lẽ chỉ những cổ đông thực sự của HAGL với hiểu nổi). À còn một điểm nữa là HAGL CHƯA CHÀO BÁN CHÍNH THỨC mà bà con Yangon đã rất tin tưởng xếp hàng mua và chồng tiền sớm. CHƯA CHÀO BÁN CHÍNH THỨC mà đã bán dc 20% dự án, thật không thể tin nổi ( chỉ cần bán dc 30% căn hộ là HAGL khỏi cần bán dự án cho thằng Tây, thằng Tàu nào nữa nhé các bạn )
Phần móng của chung cư giai đoạn 2 đang được gấp rút hoàn thiện để kịp bán hàng. Ở HAGL mọi thứ đều khép kín, nếu trong nông nghiệp, sản phẩm loại thải của ngành này sẽ sử dụng cho ngành kia, những gì sài không được sẽ được quăng vào đốt nhà máy điện. Ở các dự án BĐS, thủy điện, sân bay thì toàn sài của nhà làm ra là chính từ nhân công tới vật liệu xây dựng. Em xin đặt tên mô hình nông nghiệp của HAGL là mô hình V-C-Đ ( vườn chuồng điện )
Theo một nguồn tin (trên xe bus) mà em nhận được thì bên Yangon này đất nền biệt thự 5000$/ m2 là bình thường, giá chung cư cao cấp 3000$-4000$/ m2 cũng chẳng phải lớn, nên thực sự với quy mô dự án, vị thế miếng đất, độ cao cấp sang trọng, tốc độ xây dựng của mình thì cái giá 2300-2700$ là thực sự sock cho thị trường, sock chịu không nổi đó các bạn ạ. Các hình ảnh chụp, quay phim có được em xin up phía dưới. Qua dự án Myanmar central thì hình ảnh HAGL là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất, xây dựng dự án BĐS lớn nhất, cao nhất, hiện đại nhất mà giá rẻ nhất tại Yangon và Myanmar.
Về kết quả kinh doanh 2015- đơm hoa kết trái thì em mạn phép đếm cua như sau:
Bò 100k con, lãi gộp khoảng 1200 tỉ
Mía đường ln gộp khoảng 480 tỉ, doanh thu giảm như tỉ suất ln tăng do sẽ không phải bán mía thô như năm trước
Cao su 100 tỉ ( không đổi so với năm 2014 )
Xây dựng vẫn là 300 tỉ như kế hoạch
BĐS Myanmar: ai dà, cái này có vẻ cũng hơi đau đầu đây. Năm nay dự án này có thể cho nguồn thu ở khách sạn, tòa nhà văn phòng, trung tâm thương mại, chung cư. Nhưng em mạn phép chỉ tính lợi nhuận của trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê thôi khoảng 250 tỉ. Con số này là tối thiểu, và nếu cộng hết đầy đủ các khoản của Myanmar Central thì sẽ khủng hơn
Lợi nhuận từ Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bắp, phân bò,… : 120 tỉ ( con số khá thận trọng )
Doanh thu tài chính + lợi nhuận khác + 100 tỉ = chi phí quản lý doanh nghiệp + chi phí tài chính + chi phí bán hàng
Vậy là LNTT sẽ vào khoảng 2350 tỉ- đối với 1 công ty đang cơ cấu thì thật không thể tin nổi. ( con số này sẽ chẳng là gì cả nếu HAGL ghi nhận cho dự án Myanmar nhiều hơn, cạo nhiều mủ cao su hơn, thanh lý thêm vài tài sản )
Và đây là tiết mục đếm cua mà em yêu thích nhất cho năm 2018-T1000( 2018 là năm mà tất cả các dự án của tập đoàn đi vào hoạt động ổn định, 42.5k ha cao su đồng loạt có mủ, 30k ha dầu cọ đồng loạt cho trái, Yangon Central full công suất ) Phương pháp của em dùng để tính toán vẫn là phương pháp kinh điển “Đếm cua”- ước lượng, thực sự không ai có thể đoán biết trước dc giá cả hàng hóa, nhưng quá trình chăn nuôi, xây dựng, trồng trọt thì vẫn có thể tính toán khả tốt.
Cao su: 120.000 tấn lợi nhuận 2500 tỉ ( cho giá 2000$), 3700 tỉ ( cho giá 2500$)
Cọ dầu 30.000 haà 230.000 tấn tinh dầu : doanh thu 3760 tỉ cho múc giá trung bình cho cả dầu nhân và dầu vỏ là 750$/ton. Lợi nhuận khoảng 2000 tỏi
Bò thịt: 500k con ( lãi 11,8tr/con)à lãi 5900 tỉ ( em tính lãi 11,8tr/ con là mức thận trọng ) hay cũng có thể là trên 7500 tỉ do con giống đã dc tự chủ.
Phân bò 500 tỉ.
Myanmar Central: khi tất cả các TTTM, VPCT đi vào hoạt động ( bỏ qua LN bán căn hộ ): nếu full công suất sẽ đem lại cho tập đoàn 160tr O3M/ năm. Lãi gộp khoảng 50% à1700 tỏi chứ chẳng chơi ( LN 1 lần từ việc bán 1000 căn hộ khoảng 3000 tỏi )
Thủy điện Nậm Kông 2: lợi nhuận khoảng 200 tỏi.
Mía đường khoảng 400 tỏi.
Mảng bò sữa chưa tính ( xin các bạn đọc về triển vọng của bò sữa ở phía dưới )
Các mảng lặt vặt: hàng hóa, khách sạn, dịch vụ chưa tính.
đây là em mới nói đến những nồi cơm thạch sanh, không kể đến khoản đột biến nhé các bác
Ai dà, lầm nhẩm trong đầu ra khoảng 13.400 tỏi LN--> EPS 15k, thật không thể tin nổi. vậy có xứng là Bu chép số 1 Việt Nam không các bác, cái giá 5 tỉ đối với HAGL và 2,2 tỉ của bác Germany (= bác Vượng x2 ) có quá rẻ không các bác.
Đầu tiên em xin nêu lên một thực trạng của ngành sữa Việt Nam, khá chua sót và có vẻ nhiều người biết nhưng chưa lượng hóa dc con số:
Năm 2012 thị trường sữa việt nam trị giá 2 tỉ $ nhưng nhập khẩu đã là 1 tỉ $. Trong lượng sữa bán ra của các công ty trong nước thì lượng sữa hoàn nguyên dc nhập đến 70% do BÒ KHÔNG ĐỦ SỮA. thị trường sữa tăng trưởng 15-20%/ năm. Người Việt thuộc thành phần uống sữa ít nhất trong khu vực. ( theo những thông tin em có được thì cơ cấu thị trường sữa hiện tại cũng chưa có nhiều thay đổi, chuyển biến).
Theo tính toán của các chuyên gia ngành sữa, mỗi lít sữa lỏng được hoàn nguyên từ sữa bột trong tháng 1/2015 chi phí chỉ hết khoảng 6.300 đồng đến 6.500 đồng/lít. Trong khi đó, giá sữa tươi nguyên liệu SX trong nước của Việt Nam đang được các DN thu mua ở mức 13.500 đồng/lít, cao hơn gấp đôi so với giá sữa lỏng hoàn nguyên từ sữa bột NK. Đây là cản trở lớn cho việc phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa ở trong nước nếu sự minh bạch về nguồn gốc và chất lượng sữa không được kiểm soát hiệu quả....
sản lượng sữa lỏng nước ta năm 2014 là 947,2 triệu lít. Trong khi tổng sản lượng sữa tươi nguyên liệu SX trong nước chỉ có 549,5 triệu lít. trừ đi khoảng 20% người dân giữ lại để làm sữa chua và sử dụng tại chỗ, sẽ chỉ có khoảng 367,6 triệu lít sữa nguyên liệu SX trong nước được sử dụng làm sữa lỏng. Như vậy, còn lại khoảng gần 570 triệu lít sữa lỏng SX trong nước chỉ có thể pha từ sữa bột ra
sữa lỏng được SX từ 100% sữa tươi nguyên liệu có thành phần can xi, phốt pho, vitamin, enzym sinh học… cao hơn hẳn so với SX từ sữa bột hoàn nguyên
Một chút điểm nhỏ về ngành chăn nuôi Việt Nam nhé:
chúng ta mới có đàn bò khoảng 220.000 con. Và trên thực tế, 80% sữa tươi nguyên liệu ở Việt Nam được thu mua từ hộ nông dân
Vinamilk hiện liên kết với hơn 5.000 hộ dân chăn nuôi bò sữa, với tổng số 65.000 con bò, thu mua sản lượng 460 tấn sữa nguyên liệu/ngày và 90 tấn sữa tươi nguyên liệu/ngày từ 5 trang trại của Vinamilk. Tổng đầu tư cho 5 trang trại này hơn 840 tỷ đồng (tương đương hơn 40 triệu USD). Vinamilk thu mua hơn 60% lượng sữa tươi nguyên liệu của nông dân trên cả nước. ( con số này là của vài năm trước nhé các bạn )
Một doanh nghiệp khác cũng đang làm tốt việc thu mua sữa nguyên liệu tươi trong nông dân là Công ty FrieslandCampina Việt Nam (nhãn sữa Cô gái Hà Lan). Năm 2012, công ty này đã thu mua gần 70.000 tấn sữa tươi, tăng gần 10.000 tấn (13%) so với năm 2011, từ hệ thống hơn 3.100 trạng trại, nông hộ tại Việt Nam, do công ty chọn lọc, kiểm định, ký hợp đồng thu mua, huấn luyện, và kiểm tra giám sát, với đàn bò gần 30.000 con.
Và vài cái hình thể hiện
http://*********.vn/2015/06/soi-4-doanh-nghiep-nganh-sua-thuan-viet-737-423358.htm
Một chút về tương lai ngành sữa:
Cơ hội cho ngành sữa: theo định hướng phát triển phấn đấu năm 2015 đạt 1,9 tỉ lít quy sữa tươi, ước tính 21l/ người/ năm; đáp ứng 35% người tiêu dùng/ năm. Đến năm 2025 là 3,4 tỉ lít quy sữa tươi trung bình 34l/ người/ năm. Tỉ lệ sữa tươi nguyên liệu trong sản xuất sữa hiện nay là 22%, dự kiến đến năm 2020, nguồn nguyên liệu sữa tươi sẽ đáp ứng 38-40% cho sản xuất )
Nghiên cứu của Nielsen cho thấy, năm 2012 mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người ở Việt Nam là 15 lít mỗi năm, thấp hơn rất nhiều so với Thái Lan (34 lít/năm), Trung Quốc (25 lít/năm) và Anh (112 lít/năm). Cục chăn nuôi Việt Nam ước tính người dân sẽ tiêu thụ gấp đôi mức hiện nay, lên đến 28 lít sữa/năm vào năm 2020
Em xin giới thiệu về ông bạn đồng hành cùng sữa bò HAGL: ( không phải dạng vừa đâu )
Nutifood là doanh nghiệp đầu ngành sữa Việt Nam và nằm trong top 4 nhà sản xuất sữa hàng đầu Việt Nam. Nutifood có rất nhiều mặt hàng sữa như: sữa chua, các loại sữa bột công thức, sữa nước,… Kết quả kinh doanh bùng nổ năm 2014 thực hiện được 5,563 tỷ đồng tổng doanh thu, tăng 102% so với năm 2013 và vượt 24% kế hoạch. Lợi nhuận sau thuế gần 386 tỷ đồng, tăng 258% và vượt 168% kế hoạch. EPS không thể tin nổi với 28,125 đồng. Năm 2015 này công ty dự định chia cổ tức 1:5 để nâng cao vốn điều lệ. Kế hoạch doanh thu, lợi nhuận khiêm tốn năm 2015, chỉ tăng 8%. Sau chuỗi ngày kinh doanh bết bát của những năm trước, thì đến nay, nutifood đã tập trung chỉ làm sữa, “Chiến lược của Nutifood hiện tại là nhắm vào hiệu quả, chứ không phải quy mô”.
Nhiều bác có thể không tin vào BCTC của nutifood nhưng theo những gì em dc biết thì Nutifood là công ty cổ phần đại chúng và BCTC kiểm toán bởi E&Y nhé các bác.
Vâng, có lẽ các bạn vẫn chưa hiểu em nói gì. Em xin kết lại thế này:
Vấn đề của ngành sữa Việt Nam bây giờ là:
Thiếu trầm trọng sữa bò tươi nguyên liệu tại chỗ
Sự nhập nhèm, chưa rõ ràng của mặt hàng sữa nước là sữa hoàn nguyên hay sữa nguyên kem, sữa tách kem, sữa được thanh trùng, tiệt trùng…
Chưa có 1 cơ quan thực hiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tốt về mặt hàng sữa nước.
Mặt hàng sữa nước có thể nói liên quan trực tiếp, ảnh hưởng rất lớn đến thế hệ tương lai Việt Nam.
Vậy HAGL-Nutifood có rì :sự kết hợp hoàn hảo của nhà cung cấp nguyên liệu và nhà sản xuất- thương mại tốt.
- Trang trại bò sữa của HAGL có tính hiệu quả cao do: về địa bàn nuôi là những nơi có khí hậu mát mẻ, tránh nắng nóngà hạn chế được chi phí đầu tư cơ sở vật chất ban đầu khá nhiều ( TH milk cũng đang tính chuyện nuôi bò sữa tại Tây Nguyên ) Năng suất sữa không quá cao, HAGL đã cân bài toán giữa năng suất và chi phí khá tốt ( thức ăn cho bò chủ yếu là cỏ voi và tinh bột, không phải nhập khẩu cỏ chuyên biệt để tăng năng suất sữa )à giá thành, năng suất kiểm soát tốt.
- Theo ước tính của các nhân, em dự báo với 6000 con bò đã nhập về chuồng hiện tại, thì năm 2016 sẽ cho doanh thu khoảng trên dưới 600 tỏi, lợi nhuận trên dưới 300 tỏi ( do anh hưởng của chu kỳ sinh sản và cho sữa ). ( không phải dạng vừa đâu ) những con bò mẹ sau 1 năm sẽ cho 1 con bò sữa con ( tỉ lệ sinh ra bò sữa cái trên 90% ). Sau một năm, tổng lượng bò sẽ tăng gấp đôi, và 2-3 năm thì bò cái con lại bắt đầu chu kỳ sinh sản cho sữa.
- Mục tiêu trọng tâm, ban đầu của sự kết hợp này là đẩy mạnh dòng sữa nước, sữa 100% nguyên chất con bò. Theo em, có thể nói dòng này là dòng sản phẩm quyết định sự thành bại của cặp đôi.
- Những chính sách, hội thảo khoa học, quảng bá về sữa bò nước nguyên chất cho người tiêu dùng chắc chắn sẽ được ra nhiều để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nhà sản xuất sữa tiêu chuẩn. Sự ra đời của cặp đôi Nutifood, HAGL hứa hẹn người tiêu dùng sẽ có sữa uống chất lượng hơn và giá cả hợp lý hơn.
- Trong kế hoạch B, trường hợp quá khó khăn thì sữa nước vẫn có con đường làm thành sữa bột để tạo thành sữa công thức. ( không có gì phải xoắn ở đây cả )
Bài viết của em khá rộng và thời gian viết khá eo hẹp, các bạn chim lợn, bìm bịp có gì cứ góp ý em thoải mái để đưa ra một nhận định chân thực, toàn diện nhất.
Có lẽ với những đóng góp của chính các bạn HAGERs đã cho mọi người cái nhìn rõ ràng hơn về HAGL
Hôm nay em lập thớt mới để cập nhật những thông tin mới về HAGL
Đầu tiên em xin được nói về Yangon-Myanmar: thành phố lớn nhất nước về nhiều mặt, chiếm phần lớn xuất nhập khẩu của quốc gia. người dân ở đây hình như không mặc quần, mà người ta toàn quấn khăn, chân luôn mang dép Lào dù đánh giá là người giàu hay người nghèo. Con người nơi đây rất chân chất và đàng hoàng., đường phố không rác và người dân nói tiếng anh như ngôn ngữ thứ 2 của mình. Cơ sở hạ tầng ở đây khá cũ kỹ. Điều mà em muốn nói ở đây là với nội lực của mình như vậy, Yangon sẽ tăng trưởng rất mạnh mẽ trong những năm sau và thị trường bất động sản sẽ chạy trước rất mạnh.
Về giá bán, diện tích căn hộ, tiến độ bán hàng em xin không nói ở đây, do các bạn có thể đọc báo là thấy hết rồi ( tuyệt vời, thật không thể tin nổi ). Em xin trình bày một số thông tin về dự án Myanmar central mà báo chưa đăng đó là bên Yangon này, bà con bên này không tin ngân hàng ( lãi suất ngân hàng 0%), ai có tiền cũng để ở nhà, bà con thích giao dịch tiền mặt, mua kim cương, bất động sản, mỗi người cứ vác hàng bao tải, mấy em bán bất động sản, ngoài chức năng môi giới còn thêm cả chức năng đếm tiền nữa các bạn ạ ( khổ lắm ) ( cảm giác này có lẽ chỉ những cổ đông thực sự của HAGL với hiểu nổi). À còn một điểm nữa là HAGL CHƯA CHÀO BÁN CHÍNH THỨC mà bà con Yangon đã rất tin tưởng xếp hàng mua và chồng tiền sớm. CHƯA CHÀO BÁN CHÍNH THỨC mà đã bán dc 20% dự án, thật không thể tin nổi ( chỉ cần bán dc 30% căn hộ là HAGL khỏi cần bán dự án cho thằng Tây, thằng Tàu nào nữa nhé các bạn )
Phần móng của chung cư giai đoạn 2 đang được gấp rút hoàn thiện để kịp bán hàng. Ở HAGL mọi thứ đều khép kín, nếu trong nông nghiệp, sản phẩm loại thải của ngành này sẽ sử dụng cho ngành kia, những gì sài không được sẽ được quăng vào đốt nhà máy điện. Ở các dự án BĐS, thủy điện, sân bay thì toàn sài của nhà làm ra là chính từ nhân công tới vật liệu xây dựng. Em xin đặt tên mô hình nông nghiệp của HAGL là mô hình V-C-Đ ( vườn chuồng điện )
Theo một nguồn tin (trên xe bus) mà em nhận được thì bên Yangon này đất nền biệt thự 5000$/ m2 là bình thường, giá chung cư cao cấp 3000$-4000$/ m2 cũng chẳng phải lớn, nên thực sự với quy mô dự án, vị thế miếng đất, độ cao cấp sang trọng, tốc độ xây dựng của mình thì cái giá 2300-2700$ là thực sự sock cho thị trường, sock chịu không nổi đó các bạn ạ. Các hình ảnh chụp, quay phim có được em xin up phía dưới. Qua dự án Myanmar central thì hình ảnh HAGL là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất, xây dựng dự án BĐS lớn nhất, cao nhất, hiện đại nhất mà giá rẻ nhất tại Yangon và Myanmar.
Về kết quả kinh doanh 2015- đơm hoa kết trái thì em mạn phép đếm cua như sau:
Bò 100k con, lãi gộp khoảng 1200 tỉ
Mía đường ln gộp khoảng 480 tỉ, doanh thu giảm như tỉ suất ln tăng do sẽ không phải bán mía thô như năm trước
Cao su 100 tỉ ( không đổi so với năm 2014 )
Xây dựng vẫn là 300 tỉ như kế hoạch
BĐS Myanmar: ai dà, cái này có vẻ cũng hơi đau đầu đây. Năm nay dự án này có thể cho nguồn thu ở khách sạn, tòa nhà văn phòng, trung tâm thương mại, chung cư. Nhưng em mạn phép chỉ tính lợi nhuận của trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê thôi khoảng 250 tỉ. Con số này là tối thiểu, và nếu cộng hết đầy đủ các khoản của Myanmar Central thì sẽ khủng hơn
Lợi nhuận từ Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bắp, phân bò,… : 120 tỉ ( con số khá thận trọng )
Doanh thu tài chính + lợi nhuận khác + 100 tỉ = chi phí quản lý doanh nghiệp + chi phí tài chính + chi phí bán hàng
Vậy là LNTT sẽ vào khoảng 2350 tỉ- đối với 1 công ty đang cơ cấu thì thật không thể tin nổi. ( con số này sẽ chẳng là gì cả nếu HAGL ghi nhận cho dự án Myanmar nhiều hơn, cạo nhiều mủ cao su hơn, thanh lý thêm vài tài sản )
Và đây là tiết mục đếm cua mà em yêu thích nhất cho năm 2018-T1000( 2018 là năm mà tất cả các dự án của tập đoàn đi vào hoạt động ổn định, 42.5k ha cao su đồng loạt có mủ, 30k ha dầu cọ đồng loạt cho trái, Yangon Central full công suất ) Phương pháp của em dùng để tính toán vẫn là phương pháp kinh điển “Đếm cua”- ước lượng, thực sự không ai có thể đoán biết trước dc giá cả hàng hóa, nhưng quá trình chăn nuôi, xây dựng, trồng trọt thì vẫn có thể tính toán khả tốt.
Cao su: 120.000 tấn lợi nhuận 2500 tỉ ( cho giá 2000$), 3700 tỉ ( cho giá 2500$)
Cọ dầu 30.000 haà 230.000 tấn tinh dầu : doanh thu 3760 tỉ cho múc giá trung bình cho cả dầu nhân và dầu vỏ là 750$/ton. Lợi nhuận khoảng 2000 tỏi
Bò thịt: 500k con ( lãi 11,8tr/con)à lãi 5900 tỉ ( em tính lãi 11,8tr/ con là mức thận trọng ) hay cũng có thể là trên 7500 tỉ do con giống đã dc tự chủ.
Phân bò 500 tỉ.
Myanmar Central: khi tất cả các TTTM, VPCT đi vào hoạt động ( bỏ qua LN bán căn hộ ): nếu full công suất sẽ đem lại cho tập đoàn 160tr O3M/ năm. Lãi gộp khoảng 50% à1700 tỏi chứ chẳng chơi ( LN 1 lần từ việc bán 1000 căn hộ khoảng 3000 tỏi )
Thủy điện Nậm Kông 2: lợi nhuận khoảng 200 tỏi.
Mía đường khoảng 400 tỏi.
Mảng bò sữa chưa tính ( xin các bạn đọc về triển vọng của bò sữa ở phía dưới )
Các mảng lặt vặt: hàng hóa, khách sạn, dịch vụ chưa tính.
đây là em mới nói đến những nồi cơm thạch sanh, không kể đến khoản đột biến nhé các bác
Ai dà, lầm nhẩm trong đầu ra khoảng 13.400 tỏi LN--> EPS 15k, thật không thể tin nổi. vậy có xứng là Bu chép số 1 Việt Nam không các bác, cái giá 5 tỉ đối với HAGL và 2,2 tỉ của bác Germany (= bác Vượng x2 ) có quá rẻ không các bác.
Đầu tiên em xin nêu lên một thực trạng của ngành sữa Việt Nam, khá chua sót và có vẻ nhiều người biết nhưng chưa lượng hóa dc con số:
Năm 2012 thị trường sữa việt nam trị giá 2 tỉ $ nhưng nhập khẩu đã là 1 tỉ $. Trong lượng sữa bán ra của các công ty trong nước thì lượng sữa hoàn nguyên dc nhập đến 70% do BÒ KHÔNG ĐỦ SỮA. thị trường sữa tăng trưởng 15-20%/ năm. Người Việt thuộc thành phần uống sữa ít nhất trong khu vực. ( theo những thông tin em có được thì cơ cấu thị trường sữa hiện tại cũng chưa có nhiều thay đổi, chuyển biến).
Theo tính toán của các chuyên gia ngành sữa, mỗi lít sữa lỏng được hoàn nguyên từ sữa bột trong tháng 1/2015 chi phí chỉ hết khoảng 6.300 đồng đến 6.500 đồng/lít. Trong khi đó, giá sữa tươi nguyên liệu SX trong nước của Việt Nam đang được các DN thu mua ở mức 13.500 đồng/lít, cao hơn gấp đôi so với giá sữa lỏng hoàn nguyên từ sữa bột NK. Đây là cản trở lớn cho việc phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa ở trong nước nếu sự minh bạch về nguồn gốc và chất lượng sữa không được kiểm soát hiệu quả....
sản lượng sữa lỏng nước ta năm 2014 là 947,2 triệu lít. Trong khi tổng sản lượng sữa tươi nguyên liệu SX trong nước chỉ có 549,5 triệu lít. trừ đi khoảng 20% người dân giữ lại để làm sữa chua và sử dụng tại chỗ, sẽ chỉ có khoảng 367,6 triệu lít sữa nguyên liệu SX trong nước được sử dụng làm sữa lỏng. Như vậy, còn lại khoảng gần 570 triệu lít sữa lỏng SX trong nước chỉ có thể pha từ sữa bột ra
sữa lỏng được SX từ 100% sữa tươi nguyên liệu có thành phần can xi, phốt pho, vitamin, enzym sinh học… cao hơn hẳn so với SX từ sữa bột hoàn nguyên
Một chút điểm nhỏ về ngành chăn nuôi Việt Nam nhé:
chúng ta mới có đàn bò khoảng 220.000 con. Và trên thực tế, 80% sữa tươi nguyên liệu ở Việt Nam được thu mua từ hộ nông dân
Vinamilk hiện liên kết với hơn 5.000 hộ dân chăn nuôi bò sữa, với tổng số 65.000 con bò, thu mua sản lượng 460 tấn sữa nguyên liệu/ngày và 90 tấn sữa tươi nguyên liệu/ngày từ 5 trang trại của Vinamilk. Tổng đầu tư cho 5 trang trại này hơn 840 tỷ đồng (tương đương hơn 40 triệu USD). Vinamilk thu mua hơn 60% lượng sữa tươi nguyên liệu của nông dân trên cả nước. ( con số này là của vài năm trước nhé các bạn )
Một doanh nghiệp khác cũng đang làm tốt việc thu mua sữa nguyên liệu tươi trong nông dân là Công ty FrieslandCampina Việt Nam (nhãn sữa Cô gái Hà Lan). Năm 2012, công ty này đã thu mua gần 70.000 tấn sữa tươi, tăng gần 10.000 tấn (13%) so với năm 2011, từ hệ thống hơn 3.100 trạng trại, nông hộ tại Việt Nam, do công ty chọn lọc, kiểm định, ký hợp đồng thu mua, huấn luyện, và kiểm tra giám sát, với đàn bò gần 30.000 con.
Và vài cái hình thể hiện
http://*********.vn/2015/06/soi-4-doanh-nghiep-nganh-sua-thuan-viet-737-423358.htm
Một chút về tương lai ngành sữa:
Cơ hội cho ngành sữa: theo định hướng phát triển phấn đấu năm 2015 đạt 1,9 tỉ lít quy sữa tươi, ước tính 21l/ người/ năm; đáp ứng 35% người tiêu dùng/ năm. Đến năm 2025 là 3,4 tỉ lít quy sữa tươi trung bình 34l/ người/ năm. Tỉ lệ sữa tươi nguyên liệu trong sản xuất sữa hiện nay là 22%, dự kiến đến năm 2020, nguồn nguyên liệu sữa tươi sẽ đáp ứng 38-40% cho sản xuất )
Nghiên cứu của Nielsen cho thấy, năm 2012 mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người ở Việt Nam là 15 lít mỗi năm, thấp hơn rất nhiều so với Thái Lan (34 lít/năm), Trung Quốc (25 lít/năm) và Anh (112 lít/năm). Cục chăn nuôi Việt Nam ước tính người dân sẽ tiêu thụ gấp đôi mức hiện nay, lên đến 28 lít sữa/năm vào năm 2020
Em xin giới thiệu về ông bạn đồng hành cùng sữa bò HAGL: ( không phải dạng vừa đâu )
Nutifood là doanh nghiệp đầu ngành sữa Việt Nam và nằm trong top 4 nhà sản xuất sữa hàng đầu Việt Nam. Nutifood có rất nhiều mặt hàng sữa như: sữa chua, các loại sữa bột công thức, sữa nước,… Kết quả kinh doanh bùng nổ năm 2014 thực hiện được 5,563 tỷ đồng tổng doanh thu, tăng 102% so với năm 2013 và vượt 24% kế hoạch. Lợi nhuận sau thuế gần 386 tỷ đồng, tăng 258% và vượt 168% kế hoạch. EPS không thể tin nổi với 28,125 đồng. Năm 2015 này công ty dự định chia cổ tức 1:5 để nâng cao vốn điều lệ. Kế hoạch doanh thu, lợi nhuận khiêm tốn năm 2015, chỉ tăng 8%. Sau chuỗi ngày kinh doanh bết bát của những năm trước, thì đến nay, nutifood đã tập trung chỉ làm sữa, “Chiến lược của Nutifood hiện tại là nhắm vào hiệu quả, chứ không phải quy mô”.
Nhiều bác có thể không tin vào BCTC của nutifood nhưng theo những gì em dc biết thì Nutifood là công ty cổ phần đại chúng và BCTC kiểm toán bởi E&Y nhé các bác.
Vâng, có lẽ các bạn vẫn chưa hiểu em nói gì. Em xin kết lại thế này:
Vấn đề của ngành sữa Việt Nam bây giờ là:
Thiếu trầm trọng sữa bò tươi nguyên liệu tại chỗ
Sự nhập nhèm, chưa rõ ràng của mặt hàng sữa nước là sữa hoàn nguyên hay sữa nguyên kem, sữa tách kem, sữa được thanh trùng, tiệt trùng…
Chưa có 1 cơ quan thực hiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tốt về mặt hàng sữa nước.
Mặt hàng sữa nước có thể nói liên quan trực tiếp, ảnh hưởng rất lớn đến thế hệ tương lai Việt Nam.
Vậy HAGL-Nutifood có rì :sự kết hợp hoàn hảo của nhà cung cấp nguyên liệu và nhà sản xuất- thương mại tốt.
- Trang trại bò sữa của HAGL có tính hiệu quả cao do: về địa bàn nuôi là những nơi có khí hậu mát mẻ, tránh nắng nóngà hạn chế được chi phí đầu tư cơ sở vật chất ban đầu khá nhiều ( TH milk cũng đang tính chuyện nuôi bò sữa tại Tây Nguyên ) Năng suất sữa không quá cao, HAGL đã cân bài toán giữa năng suất và chi phí khá tốt ( thức ăn cho bò chủ yếu là cỏ voi và tinh bột, không phải nhập khẩu cỏ chuyên biệt để tăng năng suất sữa )à giá thành, năng suất kiểm soát tốt.
- Theo ước tính của các nhân, em dự báo với 6000 con bò đã nhập về chuồng hiện tại, thì năm 2016 sẽ cho doanh thu khoảng trên dưới 600 tỏi, lợi nhuận trên dưới 300 tỏi ( do anh hưởng của chu kỳ sinh sản và cho sữa ). ( không phải dạng vừa đâu ) những con bò mẹ sau 1 năm sẽ cho 1 con bò sữa con ( tỉ lệ sinh ra bò sữa cái trên 90% ). Sau một năm, tổng lượng bò sẽ tăng gấp đôi, và 2-3 năm thì bò cái con lại bắt đầu chu kỳ sinh sản cho sữa.
- Mục tiêu trọng tâm, ban đầu của sự kết hợp này là đẩy mạnh dòng sữa nước, sữa 100% nguyên chất con bò. Theo em, có thể nói dòng này là dòng sản phẩm quyết định sự thành bại của cặp đôi.
- Những chính sách, hội thảo khoa học, quảng bá về sữa bò nước nguyên chất cho người tiêu dùng chắc chắn sẽ được ra nhiều để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nhà sản xuất sữa tiêu chuẩn. Sự ra đời của cặp đôi Nutifood, HAGL hứa hẹn người tiêu dùng sẽ có sữa uống chất lượng hơn và giá cả hợp lý hơn.
- Trong kế hoạch B, trường hợp quá khó khăn thì sữa nước vẫn có con đường làm thành sữa bột để tạo thành sữa công thức. ( không có gì phải xoắn ở đây cả )
Bài viết của em khá rộng và thời gian viết khá eo hẹp, các bạn chim lợn, bìm bịp có gì cứ góp ý em thoải mái để đưa ra một nhận định chân thực, toàn diện nhất.