virus_tinhyeu_2103
New Member
Download Tác động của đầu tư nước ngoài lên nước chủ nhà: Điểm lại các bằng chứng thực nghiệm
Một nhân tốkhác vềlan truyền công nghệvà kỹnăng vốn nhân lực có liên quan
đến những chương trình R&D do các công ty thành viên MNC tiến hành. Ở đây, chúng
tôi chỉnhắc đến một sốkết quảtrong một lĩnh vực nghiên cứu rất rộng. Thứnhất, MNCs
có tiến hành R&D ởcác nước chủnhà, cho dù tập trung cao độ ởnước quê nhà. Các
chương trình nghiên cứu của công ty thành viên có thểlà quan trọng, và cần so sánh với
hoạt động R&D của doanh nghiệp trong nước, thay vì với tổng R&D của công ty mẹ.
Theo cách này, Fairchild và Sosin (1986) kết luận rằng các hãng nước ngoài ởchâu Mỹ
Latinh cho thấy hoạt động R&D nội bộtrong nước là nhiều hơn mức người ta vẫn thường
nghĩ, và tổng chi tiêu cho nghiên cứu của chúng là tương đương với các doanh nghiệp
trong nước. Ngoài ra, chúng còn tiếp cận được khối tri thức chung của công ty mẹvà các
công ty thành viên khác, và kểcảnhững cơsởR&D của công ty mẹ. Do đó, R&D của
các công ty thành viên có thểhiệu quảhơn của doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên,
chúng ta chưa biết nhiều vềloại hình R&D cụthể được thực hiện ởcác công ty thành
viên – thông thường, phần lớn là thích ứng sản phẩm và qui trình – và biết rất ít vềsựdi
chuyển của chuyên viên R&D hay tác động lên năng lực công nghệcủa nước chủnhà.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
phiền của những nhà sản xuất nhỏ trong nước ở Philipine về các đòi hỏi cứng nhắc của
12 Bieân dòch: Töø Nguyeân Vuõ
các hãng lớn nước ngoài về cả tính chất lẫn giá cả của sản phẩm: đặc biệt, ở những quốc
gia đang phát triển riêng điều này có thể tác động đến loại công nghệ nào sẽ được sử
dụng, và có lẽ đến cả môi trường cạnh tranh chung. Tuy nhiên, có rất ít bằng chứng nào
khác về các “tác động liên kết bó buộc” như thế.
Một vài kết luận ít lạc quan hơn về tác động của các liên kết đã được Aitken và
Harrison đưa ra (1991), khi xem xét ngành công nghiệp chế tạo Vênêzuêla trong giai
đoạn 1976-1989 kết luận rằng tác động của đầu tư nước ngoài lên năng suất của của
những doanh nghiệp đầu nguồn trong nước nói chung là tiêu cực (âm). Họ cho rằng các
hãng nước ngoài đã làm lệch hướng cầu từ nhập lượng trong nước sang nhập lượng nhập
khẩu, có nghĩa là các nhà cung cấp trong nước không đủ khả năng để hưởng lợi ích từ lợi
thế kinh tế do qui mô lớn. Về mặt này kết quả của họ khác biệt với hầu hết các phát hiện
khác. Một lý do là vì nghiên cứu của họ bao gồm ngay cả những doanh nghiệp trong
nước không đủ may mắn để tạo nên các liên kết với các công ty thành viên nước ngoài,
bởi vì họ không tính đến sự gia tăng của tỷ lệ nội địa hóa thường diễn ra theo thời gian.
Tuy thế, kết luận của họ nêu rõ sự cần thiết phải nghiên cứu một cách rõ ràng hơn nữa
mối quan hệ giữa các ngoại tác lan truyền với các liên kết.
Liên kết xuôi dòng
Có ít bằng chứng về liên kết xuôi dòng hơn là liên kết ngược dòng. Chỉ một thiểu số
trong các hãng mà Reuber và các đồng tác giả nghiên cứu (1973) khẳng định đã đóng góp
đáng kể cho sự phát triển của các nhà phân phối và các tổ chức bán hàng trong nước. Tuy
thế, McAleese và McDonald (1978) báo cáo rằng các liên kết xuôi dòng trong nền kinh tế
Ailen đã tăng trưởng cùng mức với các liên kết ngược dòng. Đặc biệt, họ cho rằng nhiều
MNCs ban đầu hoạt động thiên về hướng xuất khẩu, nhưng tầm quan trọng của thị trường
nội địa đã gia tăng theo thời gian.
Blomstrom (1991a) thảo luận các liên kết xuôi dòng một cách chi tiết hơn, và
nhấn mạnh mức độ phức tạp kỹ thuật ngày càng tăng trong nhiều ngành công nghiệp.
Một mặt, điều này có nghĩa là chỉ có các MNCs mới đủ sức tài trợ cho R&D cần thiết để
phát triển và sản xuất các sản phẩm hiện đại; mặt khác, ứng dụng công nghiệp như tự
động bằng điện toán và công nghệ thông tin có thể đòi hỏi kỹ thuật chuyên môn từ các
nhà chế tạo. Điều này, ông lập luận, sẽ góp phần làm gia tăng vai trò của các tiếp xúc
MNCs-khách hàng, nhất là ở những quốc gia nhỏ hơn. Một trong những công trình thực
nghiệm hiếm hoi bàn đến vấn đề này là nghiên cứu của Aitken và Harrisom (1991) đã
nêu ở trên. Họ kết luận rằng ngoại tác lan truyền từ các liên kết xuôi dòng dường như là
quan trọng trong hầu hết các ngành công nghiệp – thật sự, họ lập luận rằng các tác động
xuôi dòng của đầu tư nước ngoài nhìn chung là có lợi nhiều hơn các tác động ngược
dòng.
Tóm lại, có nhiều bằng chứng về sự hiện hữu và tiềm năng của các liên kết ngược
dòng, và còn hoài nghi về tầm quan trọng ngày càng tăng của các liên kết xuôi dòng. Một
số tính chất đặc trưng của nước chủ nhà có thể ảnh hưởng đến mức độ của các liên kết –
và vì vậy mức độ của ngoại tác lan truyền – là qui mô thị trường, quy định về tỷ lệ nội địa
hóa, về qui mô và năng lực công nghệ của doanh nghiệp trong nước. Hơn nữa, các liên
kết có khả năng gia tăng theo thời gian, khi trình độ kỹ năng của các doanh nhân trong
nước tăng lên, các nhà cung cấp mới được phát hiện, và tỷ lệ nội địa hóa cao hơn. Điều
này tạo thành bằng chứng tình huống cho các ngoại tác lan truyền, nhưng cần nêu
thêm rằng hiếm có nghiên cứu nào cho thấy một cách rõ ràng mối quan hệ giữa các liên
kết với các ngoại tác lan truyền.
13 Bieân dòch: Töø Nguyeân Vuõ
Đào tạo nhân viên trong nước ở các công ty thành viên MNC
Chuyển giao công nghệ từ các MNC mẹ sang các công ty thành viên không những chỉ
hàm chứa trong máy móc, thiết bị, quyền sử dụng bằng sáng chế, và cán bộ quản lý và kỹ
thuật người nước ngoài, mà còn được thực hiện thông qua đào tạo nhân viên trong nước
của các công ty thành viên. Đào tạo ảnh hưởng đến hầu như mọi cấp độ nhân viên, từ
những thao tác sản xuất đơn giản thông qua các giám sát kỹ thuật cho đến những nhà
chuyên môn kỹ thuật cao và cán bộ quản lý cấp cao nhất. Có nhiều loại hình đào tạo từ
đào tạo tại nơi làm việc đến các hội thảo và trường lớp chính quy hơn cho đến đào tạo ở
nước ngoài, có lẽ tại công ty mẹ, tùy thuộc vào loại kỹ năng cần thiết. Mặc dù những
chức vụ cao hơn ban đầu thường được dành cho người nước ngoài, tỷ phần trong nước
thường gia tăng theo thời gian. Nhiều loại kỹ năng thu được trong lúc làm việc cho một
công ty thành viên có thể lan truyền khi nhân viên bỏ sang làm việc cho những doanh
nghiệp khác, hay khởi sự doanh nghiệp của riêng mình.
Bằng chứng về ngoại tác lan truyền từ hoạt động đào tạo nhân viên trong nước
của các công ty thành viên MNC là chưa hoàn toàn đầy đủ, và có nguồn chủ yếu từ các
nghiên cứu về thế giới đang phát triển. Xét rằng hệ thống giáo dục công ở các quốc gia
đang phát triển là tương đối yếu kém hơn, nên có khả năng là ngoại tác lan truyền từ đào
tạo là quan trọng hơn ở đó. Tuy nhiên, có bằng chứng rời rạc về tác động ở những quốc
gia công nghiệp, và có lẽ chỉ chủ yếu liên quan đến kỹ năng quản lý. Ví dụ, có khả năng
là việc cán bộ quản lý di chuyển qua nhiều hãng đã góp phần lan truyền những giải pháp
quản lý cụ thể từ Nhật Bản sang Hoa Kỳ và châu Âu, và ngày xưa từ Hoa Kỳ sang châu
Âu (Caves, 1996). Hơn nữa, quan sát ngẫu nhiên cho thấy rằng sự di chuyển của nhân
viên từ các MNCs trong ngành điện toán và phần mềm góp phần tạo ngoại tác lan truyền,
cả trong nội ngành và bên ngoài.
Các nghiên cứu ở những quốc gia đang phát triển đã ghi nhận các ngoại tác lan
truyền cả về kỹ thuật lẫn kỹ năng quản lý. Ví dụ, Gerschenberg (1978) xem xét các
MNCs với hoạt động đào tạo và sự lan truyền kỹ năng quản lý ở Kenya. Từ dữ liệu chi
tiết về nghề nghiệp của 72 cán bộ quản lý cao cấp và trung cấp ở 41 hãng công nghiệp
sản xuất, ông kết luận rằng các MNCs cung cấp nhiều đào tạo hơn về nhiều lĩnh vực khác
nhau cho cán bộ quản lý hơn là các doanh nghiệp tư nhân trong nước, cho dù không
nhiều hơn các liên doanh hay các doanh nghiệp nhà nước. Trong số những cán bộ quản lý
của doanh nghiệp tư nhân trong nước và doanh nghiệp nhà nước đã từng được đào tạo từ
nguồn khác, thì đa số đã tiếp thu nó trong lúc làm việc cho các MNC – ngược lại, các liên
doanh dường như tuyển dụng người chủ yếu từ các doanh nghiệp nhà nước. Tuy thế, mức
độ di chuyển dường như thấp hơn với cán bộ quản lý c...
Download Tác động của đầu tư nước ngoài lên nước chủ nhà: Điểm lại các bằng chứng thực nghiệm miễn phí
Một nhân tốkhác vềlan truyền công nghệvà kỹnăng vốn nhân lực có liên quan
đến những chương trình R&D do các công ty thành viên MNC tiến hành. Ở đây, chúng
tôi chỉnhắc đến một sốkết quảtrong một lĩnh vực nghiên cứu rất rộng. Thứnhất, MNCs
có tiến hành R&D ởcác nước chủnhà, cho dù tập trung cao độ ởnước quê nhà. Các
chương trình nghiên cứu của công ty thành viên có thểlà quan trọng, và cần so sánh với
hoạt động R&D của doanh nghiệp trong nước, thay vì với tổng R&D của công ty mẹ.
Theo cách này, Fairchild và Sosin (1986) kết luận rằng các hãng nước ngoài ởchâu Mỹ
Latinh cho thấy hoạt động R&D nội bộtrong nước là nhiều hơn mức người ta vẫn thường
nghĩ, và tổng chi tiêu cho nghiên cứu của chúng là tương đương với các doanh nghiệp
trong nước. Ngoài ra, chúng còn tiếp cận được khối tri thức chung của công ty mẹvà các
công ty thành viên khác, và kểcảnhững cơsởR&D của công ty mẹ. Do đó, R&D của
các công ty thành viên có thểhiệu quảhơn của doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên,
chúng ta chưa biết nhiều vềloại hình R&D cụthể được thực hiện ởcác công ty thành
viên – thông thường, phần lớn là thích ứng sản phẩm và qui trình – và biết rất ít vềsựdi
chuyển của chuyên viên R&D hay tác động lên năng lực công nghệcủa nước chủnhà.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
atanabe (1983a) lưu ý đến những thanphiền của những nhà sản xuất nhỏ trong nước ở Philipine về các đòi hỏi cứng nhắc của
12 Bieân dòch: Töø Nguyeân Vuõ
các hãng lớn nước ngoài về cả tính chất lẫn giá cả của sản phẩm: đặc biệt, ở những quốc
gia đang phát triển riêng điều này có thể tác động đến loại công nghệ nào sẽ được sử
dụng, và có lẽ đến cả môi trường cạnh tranh chung. Tuy nhiên, có rất ít bằng chứng nào
khác về các “tác động liên kết bó buộc” như thế.
Một vài kết luận ít lạc quan hơn về tác động của các liên kết đã được Aitken và
Harrison đưa ra (1991), khi xem xét ngành công nghiệp chế tạo Vênêzuêla trong giai
đoạn 1976-1989 kết luận rằng tác động của đầu tư nước ngoài lên năng suất của của
những doanh nghiệp đầu nguồn trong nước nói chung là tiêu cực (âm). Họ cho rằng các
hãng nước ngoài đã làm lệch hướng cầu từ nhập lượng trong nước sang nhập lượng nhập
khẩu, có nghĩa là các nhà cung cấp trong nước không đủ khả năng để hưởng lợi ích từ lợi
thế kinh tế do qui mô lớn. Về mặt này kết quả của họ khác biệt với hầu hết các phát hiện
khác. Một lý do là vì nghiên cứu của họ bao gồm ngay cả những doanh nghiệp trong
nước không đủ may mắn để tạo nên các liên kết với các công ty thành viên nước ngoài,
bởi vì họ không tính đến sự gia tăng của tỷ lệ nội địa hóa thường diễn ra theo thời gian.
Tuy thế, kết luận của họ nêu rõ sự cần thiết phải nghiên cứu một cách rõ ràng hơn nữa
mối quan hệ giữa các ngoại tác lan truyền với các liên kết.
Liên kết xuôi dòng
Có ít bằng chứng về liên kết xuôi dòng hơn là liên kết ngược dòng. Chỉ một thiểu số
trong các hãng mà Reuber và các đồng tác giả nghiên cứu (1973) khẳng định đã đóng góp
đáng kể cho sự phát triển của các nhà phân phối và các tổ chức bán hàng trong nước. Tuy
thế, McAleese và McDonald (1978) báo cáo rằng các liên kết xuôi dòng trong nền kinh tế
Ailen đã tăng trưởng cùng mức với các liên kết ngược dòng. Đặc biệt, họ cho rằng nhiều
MNCs ban đầu hoạt động thiên về hướng xuất khẩu, nhưng tầm quan trọng của thị trường
nội địa đã gia tăng theo thời gian.
Blomstrom (1991a) thảo luận các liên kết xuôi dòng một cách chi tiết hơn, và
nhấn mạnh mức độ phức tạp kỹ thuật ngày càng tăng trong nhiều ngành công nghiệp.
Một mặt, điều này có nghĩa là chỉ có các MNCs mới đủ sức tài trợ cho R&D cần thiết để
phát triển và sản xuất các sản phẩm hiện đại; mặt khác, ứng dụng công nghiệp như tự
động bằng điện toán và công nghệ thông tin có thể đòi hỏi kỹ thuật chuyên môn từ các
nhà chế tạo. Điều này, ông lập luận, sẽ góp phần làm gia tăng vai trò của các tiếp xúc
MNCs-khách hàng, nhất là ở những quốc gia nhỏ hơn. Một trong những công trình thực
nghiệm hiếm hoi bàn đến vấn đề này là nghiên cứu của Aitken và Harrisom (1991) đã
nêu ở trên. Họ kết luận rằng ngoại tác lan truyền từ các liên kết xuôi dòng dường như là
quan trọng trong hầu hết các ngành công nghiệp – thật sự, họ lập luận rằng các tác động
xuôi dòng của đầu tư nước ngoài nhìn chung là có lợi nhiều hơn các tác động ngược
dòng.
Tóm lại, có nhiều bằng chứng về sự hiện hữu và tiềm năng của các liên kết ngược
dòng, và còn hoài nghi về tầm quan trọng ngày càng tăng của các liên kết xuôi dòng. Một
số tính chất đặc trưng của nước chủ nhà có thể ảnh hưởng đến mức độ của các liên kết –
và vì vậy mức độ của ngoại tác lan truyền – là qui mô thị trường, quy định về tỷ lệ nội địa
hóa, về qui mô và năng lực công nghệ của doanh nghiệp trong nước. Hơn nữa, các liên
kết có khả năng gia tăng theo thời gian, khi trình độ kỹ năng của các doanh nhân trong
nước tăng lên, các nhà cung cấp mới được phát hiện, và tỷ lệ nội địa hóa cao hơn. Điều
này tạo thành bằng chứng tình huống cho các ngoại tác lan truyền, nhưng cần nêu
thêm rằng hiếm có nghiên cứu nào cho thấy một cách rõ ràng mối quan hệ giữa các liên
kết với các ngoại tác lan truyền.
13 Bieân dòch: Töø Nguyeân Vuõ
Đào tạo nhân viên trong nước ở các công ty thành viên MNC
Chuyển giao công nghệ từ các MNC mẹ sang các công ty thành viên không những chỉ
hàm chứa trong máy móc, thiết bị, quyền sử dụng bằng sáng chế, và cán bộ quản lý và kỹ
thuật người nước ngoài, mà còn được thực hiện thông qua đào tạo nhân viên trong nước
của các công ty thành viên. Đào tạo ảnh hưởng đến hầu như mọi cấp độ nhân viên, từ
những thao tác sản xuất đơn giản thông qua các giám sát kỹ thuật cho đến những nhà
chuyên môn kỹ thuật cao và cán bộ quản lý cấp cao nhất. Có nhiều loại hình đào tạo từ
đào tạo tại nơi làm việc đến các hội thảo và trường lớp chính quy hơn cho đến đào tạo ở
nước ngoài, có lẽ tại công ty mẹ, tùy thuộc vào loại kỹ năng cần thiết. Mặc dù những
chức vụ cao hơn ban đầu thường được dành cho người nước ngoài, tỷ phần trong nước
thường gia tăng theo thời gian. Nhiều loại kỹ năng thu được trong lúc làm việc cho một
công ty thành viên có thể lan truyền khi nhân viên bỏ sang làm việc cho những doanh
nghiệp khác, hay khởi sự doanh nghiệp của riêng mình.
Bằng chứng về ngoại tác lan truyền từ hoạt động đào tạo nhân viên trong nước
của các công ty thành viên MNC là chưa hoàn toàn đầy đủ, và có nguồn chủ yếu từ các
nghiên cứu về thế giới đang phát triển. Xét rằng hệ thống giáo dục công ở các quốc gia
đang phát triển là tương đối yếu kém hơn, nên có khả năng là ngoại tác lan truyền từ đào
tạo là quan trọng hơn ở đó. Tuy nhiên, có bằng chứng rời rạc về tác động ở những quốc
gia công nghiệp, và có lẽ chỉ chủ yếu liên quan đến kỹ năng quản lý. Ví dụ, có khả năng
là việc cán bộ quản lý di chuyển qua nhiều hãng đã góp phần lan truyền những giải pháp
quản lý cụ thể từ Nhật Bản sang Hoa Kỳ và châu Âu, và ngày xưa từ Hoa Kỳ sang châu
Âu (Caves, 1996). Hơn nữa, quan sát ngẫu nhiên cho thấy rằng sự di chuyển của nhân
viên từ các MNCs trong ngành điện toán và phần mềm góp phần tạo ngoại tác lan truyền,
cả trong nội ngành và bên ngoài.
Các nghiên cứu ở những quốc gia đang phát triển đã ghi nhận các ngoại tác lan
truyền cả về kỹ thuật lẫn kỹ năng quản lý. Ví dụ, Gerschenberg (1978) xem xét các
MNCs với hoạt động đào tạo và sự lan truyền kỹ năng quản lý ở Kenya. Từ dữ liệu chi
tiết về nghề nghiệp của 72 cán bộ quản lý cao cấp và trung cấp ở 41 hãng công nghiệp
sản xuất, ông kết luận rằng các MNCs cung cấp nhiều đào tạo hơn về nhiều lĩnh vực khác
nhau cho cán bộ quản lý hơn là các doanh nghiệp tư nhân trong nước, cho dù không
nhiều hơn các liên doanh hay các doanh nghiệp nhà nước. Trong số những cán bộ quản lý
của doanh nghiệp tư nhân trong nước và doanh nghiệp nhà nước đã từng được đào tạo từ
nguồn khác, thì đa số đã tiếp thu nó trong lúc làm việc cho các MNC – ngược lại, các liên
doanh dường như tuyển dụng người chủ yếu từ các doanh nghiệp nhà nước. Tuy thế, mức
độ di chuyển dường như thấp hơn với cán bộ quản lý c...