Link tải luận văn miễn phí cho ae
I.Lịch sử hình thành và nội dung của nguyên tắc tự do biển cả.
1. Lịch sử hình thành
Từ thế kỷ XV, khi các quốc gia mở rộng quyền lực của mình ra biển cả, sự đua tranh trong việc chiếm lĩnh thị phần khai thác, sử dụng biển trở nên ngày càng quyết liệt, lúc đó, người ta đã nhận ra rằng “biển cả không phải là nguồn tài nguyên vô tận mà biển cả là của chung, các quốc gia bình đẳng trong việc khai thác, sử dụng biển”.Từ đó đã hình thành hai quan điểm, hai học thuyết trái ngược nhau đó là: tự do biển cả (resnullius) và chủ quyền quốc gia (rescommunis)
Học thuyết tự do biển cả lần đầu tiên được đưa ra bởi Hugo Grotius trong cuốn “Mare Liberum” (tựa tiếng Anh : The Freedom of Sea). Cuốn sách lần đầu tiên được xuất hiện tại Leiden bởi nhà xuất bản Elzevier vào mùa xuân năm 1609. Luận cứ của học thuyết này bắt nguồn từ bản chất tự nhiên của biển cả, đó là tính động, tính lỏng, tính thống nhất, tính không cạn kiệt của tài nguyên (theo quan niệm của thời kỳ đó) và Luật tự nhiên. Cách tiếp cận của thuyết Biển tự do là để đi đến khẳng định, các quốc gia có quyền tự do thương mại quốc tế thông qua đường biển. Theo lập luận của thuyết biển tự do thì biển cả được để mở, không hạn chế về hàng hải.
Sau thế chiến thứ hai, quá trình pháp điển hóa luật quốc tế diễn ra mạnh mẽ, quan điểm tự do biển cả cũng từ đó mà được các học giả, các tuyên bố đơn phương của các quốc gia và thực tiễn khẳng định và phát triển:
- Tại phiên họp thứ 22 của Đại hội đồng Liên hợp quốc vào 17/08/1962, Arvid Pardo Đại sứ Malte đã đưa ra tư tưởng coi vùng đáy đại dương nằm ngoài vùng tài phán quốc gia là di sản chung của nhân loại.
- Nghị quyết 2479 ( XXV) ngày 17/12/1970 có nội dung tuyên bố về các nguyên tắc quản lý đáy biển và đại dương cũng như các lòng đất của chúng nằm ngoài ranh giới quyền tài phán quốc gia.
- Phán quyết của Tòa án pháp lý quốc tế: Nguyên tắc tự do thông thương hàng hải và nghĩa vụ của mọi quốc gia không được sử dụng lãnh thổ của mình nhằm mục đích chống lại quyền của các quốc gia khác ( Vụ eo biển Corfou ngày 09/04/1949 giữa Anh – Albani)
- Hội nghị pháp điển hóa lần thứ nhất của Liên hợp quốc về luật biển năm 1958 tại Geneve đã cho ra đời hai công ước :
+ Công ước về biển cả ( hiệu lực từ ngày 30/09/1962) với 52 quốc gia phê chuẩn
+ Công ước về đánh cá và bảo tồn các tài nguyên sinh vật biển ( hiệu lực từ ngày 02/03/1966) với 36 quốc gia phê chuẩn.
- Hội nghị lần thứ ba của Liên hợp quốc về luật biển được triệu tập tại New York với nhiều vòng đàm phán, từ năm 1973 đến năm 1982. Ngày 10/12/1982, tại Montego Bay, thủ phủ của Jamaica, thay mặt có thẩm quyền của 117 quốc gia, Hội đồng của Liên hợp quốc về Nammibia và các đảo Cuc đã ký chính thức công bố Công ước luật biển 1982. Công ước bắt đầu có hiệu lực từ ngày 16/11/1994. Tính đến thời điểm hiện nay thì đã có 154 quốc gia và Cộng đồng châu Âu phê chuẩn công ước.
Biển cả, theo Điều 86 – Công ước luật biển 1982 là :“tất cả những vùng biển không nằm trong vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thủy của một quốc gia, cũng như không nằm trong vùng nước quần đảo của một quốc gia quần đảo”Trong công ước thì nguyên tắc tự do biển cả đã được thừa nhận như một nguyên tắc cơ bản nhất của luật biển quốc tế .
2. Nội dung của nguyên tắc tự do biển cả
Do đặc trưng không thuộc sở hữu của bất kỳ quốc gia nào, quy chế pháp lý của biển cả là quy chế tự do, hiểu theo hai khía cạnh pháp lý cơ bản:
- Thừa nhận sự ngang nhau về quyền và lợi ích của mọi quốc gia trên biển cả.
- Không có sự phân biệt đối xử dựa trên vị trí và hoàn cảnh địa lý của mọi quốc gia khi tham gia sử dụng và khai thác biển cả.
Bản chất pháp lý này của biển cả được thể hiện và đảm bảo bằng nội dung của nguyên tắc tự do biển cả : Biển cả được để ngỏ cho tất cả các quốc gia, dù là quốc gia có biển hay
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I.Lịch sử hình thành và nội dung của nguyên tắc tự do biển cả.
1. Lịch sử hình thành
Từ thế kỷ XV, khi các quốc gia mở rộng quyền lực của mình ra biển cả, sự đua tranh trong việc chiếm lĩnh thị phần khai thác, sử dụng biển trở nên ngày càng quyết liệt, lúc đó, người ta đã nhận ra rằng “biển cả không phải là nguồn tài nguyên vô tận mà biển cả là của chung, các quốc gia bình đẳng trong việc khai thác, sử dụng biển”.Từ đó đã hình thành hai quan điểm, hai học thuyết trái ngược nhau đó là: tự do biển cả (resnullius) và chủ quyền quốc gia (rescommunis)
Học thuyết tự do biển cả lần đầu tiên được đưa ra bởi Hugo Grotius trong cuốn “Mare Liberum” (tựa tiếng Anh : The Freedom of Sea). Cuốn sách lần đầu tiên được xuất hiện tại Leiden bởi nhà xuất bản Elzevier vào mùa xuân năm 1609. Luận cứ của học thuyết này bắt nguồn từ bản chất tự nhiên của biển cả, đó là tính động, tính lỏng, tính thống nhất, tính không cạn kiệt của tài nguyên (theo quan niệm của thời kỳ đó) và Luật tự nhiên. Cách tiếp cận của thuyết Biển tự do là để đi đến khẳng định, các quốc gia có quyền tự do thương mại quốc tế thông qua đường biển. Theo lập luận của thuyết biển tự do thì biển cả được để mở, không hạn chế về hàng hải.
Sau thế chiến thứ hai, quá trình pháp điển hóa luật quốc tế diễn ra mạnh mẽ, quan điểm tự do biển cả cũng từ đó mà được các học giả, các tuyên bố đơn phương của các quốc gia và thực tiễn khẳng định và phát triển:
- Tại phiên họp thứ 22 của Đại hội đồng Liên hợp quốc vào 17/08/1962, Arvid Pardo Đại sứ Malte đã đưa ra tư tưởng coi vùng đáy đại dương nằm ngoài vùng tài phán quốc gia là di sản chung của nhân loại.
- Nghị quyết 2479 ( XXV) ngày 17/12/1970 có nội dung tuyên bố về các nguyên tắc quản lý đáy biển và đại dương cũng như các lòng đất của chúng nằm ngoài ranh giới quyền tài phán quốc gia.
- Phán quyết của Tòa án pháp lý quốc tế: Nguyên tắc tự do thông thương hàng hải và nghĩa vụ của mọi quốc gia không được sử dụng lãnh thổ của mình nhằm mục đích chống lại quyền của các quốc gia khác ( Vụ eo biển Corfou ngày 09/04/1949 giữa Anh – Albani)
- Hội nghị pháp điển hóa lần thứ nhất của Liên hợp quốc về luật biển năm 1958 tại Geneve đã cho ra đời hai công ước :
+ Công ước về biển cả ( hiệu lực từ ngày 30/09/1962) với 52 quốc gia phê chuẩn
+ Công ước về đánh cá và bảo tồn các tài nguyên sinh vật biển ( hiệu lực từ ngày 02/03/1966) với 36 quốc gia phê chuẩn.
- Hội nghị lần thứ ba của Liên hợp quốc về luật biển được triệu tập tại New York với nhiều vòng đàm phán, từ năm 1973 đến năm 1982. Ngày 10/12/1982, tại Montego Bay, thủ phủ của Jamaica, thay mặt có thẩm quyền của 117 quốc gia, Hội đồng của Liên hợp quốc về Nammibia và các đảo Cuc đã ký chính thức công bố Công ước luật biển 1982. Công ước bắt đầu có hiệu lực từ ngày 16/11/1994. Tính đến thời điểm hiện nay thì đã có 154 quốc gia và Cộng đồng châu Âu phê chuẩn công ước.
Biển cả, theo Điều 86 – Công ước luật biển 1982 là :“tất cả những vùng biển không nằm trong vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thủy của một quốc gia, cũng như không nằm trong vùng nước quần đảo của một quốc gia quần đảo”Trong công ước thì nguyên tắc tự do biển cả đã được thừa nhận như một nguyên tắc cơ bản nhất của luật biển quốc tế .
2. Nội dung của nguyên tắc tự do biển cả
Do đặc trưng không thuộc sở hữu của bất kỳ quốc gia nào, quy chế pháp lý của biển cả là quy chế tự do, hiểu theo hai khía cạnh pháp lý cơ bản:
- Thừa nhận sự ngang nhau về quyền và lợi ích của mọi quốc gia trên biển cả.
- Không có sự phân biệt đối xử dựa trên vị trí và hoàn cảnh địa lý của mọi quốc gia khi tham gia sử dụng và khai thác biển cả.
Bản chất pháp lý này của biển cả được thể hiện và đảm bảo bằng nội dung của nguyên tắc tự do biển cả : Biển cả được để ngỏ cho tất cả các quốc gia, dù là quốc gia có biển hay
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links