Rambert

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ 3
I. Khái niệm về tài chính vi mô 3
1. Đói cùng kiệt và một số quan điểm về dịch vụ tài chính cho người cùng kiệt 3
1.1. Một số khái niệm về đói cùng kiệt 3
1.1.1. cùng kiệt 3
1.1.2. Các thước đo đói cùng kiệt 4
1.1.2.1. Xác định các chỉ số phúc lợi 4
1.1.2.2. Lựa chọn và ước tính chuẩn cùng kiệt 4
1.1.2.3. Các thước đo đói cùng kiệt thông dụng 6
1.2. Một số quan điểm về dịch vụ tài chính cho người cùng kiệt 6
1.2.1. Tín dụng cho người cùng kiệt theo quan điểm cũ 6
1.2.2. Tín dụng cho người cùng kiệt theo quan điểm mới 8
2. Một số vấn đề cơ bản về tài chính vi mô 8
2.1. Khái niệm tài chính vi mô 8
2.2. Đối tượng của tài chính vi mô 9
2.3. Hình thức và nội dung hoạt động của TCVM 10
2.4. Vai trò của tài chính vi mô 12
II. Quá trình phát triển của tài chính vi mô 13
1. Trên thế giới 13
2. Ở Việt Nam 14
III. Một số mô hình tài chính vi mô trên thế giới, kinh nghiệm cho Việt Nam 15
1. Mô hình ngân hàng Grameem 15
2. Mô hình ngân hàng làng 17
3. Nhóm đoàn kết 18
4. Ngân hàng Rakyat Indonesia (BRI) 19
5. Đặc điểm chung của các mô hình trên, trừ mô hình ngân hàng BRI 21
6. Bài học kinh nghiệm 22
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 23
II. Tác động của tài chính vi mô tới công tác xóa đói giảm cùng kiệt trong thời gian qua 27
1. Các đặc điểm riêng của tài chính vi mô tại Việt Nam 27
1.1. Sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội vào hoạt động tài chính vi mô 27
1.2.Tài chính vi mô tập trung ở nông thôn hơn là thành thị 29
1.3.Ngân hàng cho vay chính sách được nhà nước tài trợ 30
2. Những nhà cung cấp tài chính vi mô chính ở Việt Nam 31
2.1. Khu vực chính thức 32
2.1.1. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 32
2.1.2. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 34
2.1.3. Các quỹ tín dụng Nhân dân 35
2.1.4. Công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện Việt Nam 36
2.2. Khu vực bán chính thức 36
2.2.1. 58 tổ chức phi chính phủ quốc tế 37
2.2.2. Các tổ chức tài chính vi mô được chính phủ công nhận 39
2.2.2.1. Quỹ Tình thương (TYM) 39
2.2.2.2. Quỹ Trợ Giúp Vốn Làm Ăn cho Người cùng kiệt (CEP) 40
2.2.2.3. Trung tâm phát triển vì Người nhèo (PPC). 41
2.2.2.4. Quỹ hỗ trợ Phát triển Phụ nữ Uông Bí 42
2.3. Khu vực phi chính thức 44
2.3.1. Họ/hụi 44
2.3.2. Vay từ họ hàng, láng giềng, bạn bè 44
2.3.3. Người cho vay lãi 44
3. Tác động của tài chính vi mô tới công tác xóa đói giảm cùng kiệt 45
3.1. Nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính cho người cùng kiệt 46
3.2. Đa dạng hóa nguồn thu nhập của các hộ gia đình, đồng thời giảm rủi ro nguy cơ bị thương tổn về kinh tế 54
3.3. Chương trình tài chính vi mô góp phần tạo bình đẳng giới, góp phần vào việc đạt được mục tiêu xóa đói giảm nghèo. 56
III. Đánh giá chung 62
1. Thuận lợi 62
1.1. Nhận thức và sự hỗ trợ của chính phủ đối với tài chính vi mô 62
1.2. Các tổ chức tài chính vi mô nhận được sự hỗ trợ từ các tổ chức đoàn thể và các NGO 66
2. Khó khăn, nguyên nhân 68
2.1. Thiếu các quy định quản lý TCVM một cách rõ ràng 68
2.2. Về cơ cấu tổ chức của các tổ chức tài chính vi mô 68
2.3. Khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay còn hạn chế 69
2.4. Tất cả các tổ chức TCVM đều thiếu sự hiểu biết về tài chính và tài chính vi mô. 69
2.5. Phần lớn các chương trình TCVM quá nhỏ và phân tán nên không tạo được tác động lớn và bền vững 69
2.6. Thiếu nguồn nhân lực tổng hợp về TCVM và đơn vị chuyên trách theo dõi, giám sát hoạt động của các tổ chức TCVM 70
3. Thách thức trong thời gian tới 70
3.1. Tình hình kinh tế không ổn định 70
3.2. Các nhà tài trợ đưa ra các chuẩn mực ưu tiên cấp vốn 71
3.3. Lãi suất trong nước có nhiều biến động 71
3.4. Nhiều kênh dịch vụ tài chính, cạnh tranh hơn 71
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ 73
I. Phương hướng hoạt động của tài chính vi mô trong thời gian tới 73
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tài chính vi mô hiện nay 73
1. Đối với chính phủ 73
1.1. Xây dựng chiến lược quốc gia về TCVM 74
1.2. Xây dựng hệ thống giám sát kiểm tra cho hoạt động tài chính vi mô 75
1.3. Chính phủ và ngân hàng Chính sách xã hội nên tập trung đầu tư có trọng điểm vào những khu vực thực sự khó khăn 75
2. Đối với các tổ chức TCVM 76
2.1. Tăng cường đầu tư phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D). 76
2.2. Đào tạo nhân lực có chuyên môn về tài chính ngân hàng, quản lý tài chính, chuyên nghiệp hóa cán bộ. 77
2.3. Nâng cao khả năng quản lý vốn và điều hành tổ chức 78
2.4. Tối ưu hóa việc sử dụng thông tin và hệ thống thông tin quản lý, quản lý rủi ro 78
2.5. Mở rộng các hoạt động quảng bá sản phẩm tín dụng 79
KẾT LUẬN 80
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU
I. Tên đề tài
Tác động của Tài chinh vi mô tới công tác xóa đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam, và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tài chính vi mô.
II. Lý do chọn đề tài
Ở Việt Nam, đói cùng kiệt vẫn đang là vấn đề kinh tế - xã hội bức xúc. Xóa đói giảm cùng kiệt luôn luôn được Đảng, nhà nước ta hết sức quan tâm và xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Hoạt động tài chính vi mô đã xuất hiện hàng chục năm qua ở nước ta và phát triển rộng khắp trên toàn quốc, được coi là nguồn bổ sung tài chính quan trọng bên cạnh nguồn chi từ ngân sách các cấp cho mục tiêu xóa đói giảm cùng kiệt và phát triển cộng đồng dân cư. Các tỉnh thành, quận huyện đều có hoạt động của các chương trình tài chính vi mô, nhưng phần lớn chương trình này nằm ở tầm dự án qui mô rất nhỏ. Hệ thống tài chính Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển và còn một tỉ lệ lớn người dân Việt Nam chưa được tiếp cận các dịch vụ tài chính chính thức vì họ là người nghèo. Ngành tài chính vi mô đã cung cấp các dịch vụ tài chính cho nhiều người thuộc diện này. Hiện nay, chương trình tài chính vi mô đang cung cấp dịch vụ cho khoảng 550.000 hộ gia đình trên toàn quốc.
Dù thực tiễn đã khẳng định được vai trò to lớn của tài chính vi mô trong công cuộc xoá đói giảm cùng kiệt nhưng hoạt động tài chính vi mô ở nước ta hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. Ngoài vai trò quan trọng trong việc tăng cường, mở rộng khả năng tiếp cận tài chính cho khu vực nông thôn để xóa đói giảm cùng kiệt hiệu quả, thì phải “làm thế nào để thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của tài chính vi mô giúp tài chính vi mô có thể đóng góp vào sự phát triển bền vững của đất nước” ? đặc biệt là trong giai đoạn đất nước đang hội nhập sâu vào nền kinh tế quốc tế. Với mục đích như vậy, trong nghiên cứu này sẽ cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quan về tài chính vi mô và những tác động của nó tới xóa đói giảm cùng kiệt của đất nước trong thời gian qua.
III. Mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
1. Mục tiêu nghiên cứu
- Luận giải cơ sở lý luận về hoạt động và phát triển hoạt động của các TCTCVM; tổng kết kinh nghiệm quốc tế về phát triển hoạt động của các TCTCVM.
- Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển hoạt động của các TCTCVM
Việt Nam thời gian qua; tác động đến công tác xóa đói giảm nghèo.
- Góp phần đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các TCVM Việt Nam trong thời gian tới.
2. Đối tượng nghiên cứu: Tác động của Tài chinh vi mô tới công tác xóa đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam
3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp
4. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu sự phát triển hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô
- Thời gian: các số liệu sử dụng trong nghiên cứu đươc thu thập từ năm 2004 - 2008



CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ
I. Khái niệm về tài chính vi mô
1. Đói cùng kiệt và một số quan điểm về dịch vụ tài chính cho người nghèo
1.1. Một số khái niệm về đói nghèo
1.1.1. Nghèo
Đói cùng kiệt không chỉ là nỗi bức xúc của từng quốc gia mà nó còn là mối quan tâm của toàn nhân loại. Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa cùng kiệt theo thu nhập. Theo đó một người là cùng kiệt khi thu nhập hàng năm ít hơn một nửa mức thu nhập bình quân trên đầu người hàng năm (Per Capita Incomme, PCI) của quốc gia. Ngân hàng Thế giới xem thu nhập 1 đô la Mỹ/ngày theo sức mua tương đương của địa phương so với (đô la thế giới) để thỏa mãn nhu cầu sống như là chuẩn tổng quát cho nạn cùng kiệt tuyệt đối.
Hội nghị chống đói cùng kiệt khu vực Châu Á – Thái bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Kốc, Thái Lan (9/1993) đã đưa ra định nghĩa chung như sau: “ cùng kiệt là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương”. [2]
Như vậy, theo hai định nghĩa cơ bản về “nghèo” ở trên, ta thấy cùng kiệt được nhìn nhận trên nhiều khía cạnh khác nhau. Việc đo lường được từng khía cạnh đó một cách nhất quán là điều rất khó, còn gộp tất cả những khía cạnh đó vào một số chỉ số cùng kiệt hay thước đo cùng kiệt khổ duy nhất là không thể.
1.1.2. Các thước đo đói nghèo
Để tính toán một thước đo đói nghèo, cần có ba yếu tố. Thứ nhất, cần lựa chọn một tiêu chí nghiên cứu và chỉ số phản ánh phúc lợi. Thứ hai, cần lựa chọn một ngưỡng cùng kiệt (chuẩn nghèo). Cuối cùng, phải chọn ra một thước đo đói cùng kiệt được sử dụng để phản ánh cho tổng thể hay một nhóm dân cư.
1.1.2.1. Xác định các chỉ số phúc lợi
Những khía cạnh cơ bản của đói cùng kiệt được nêu ra có thể được chia thành hai khía cạnh là tiền tệ và phi tiền tệ.
Khía cạnh tiền tệ của đói cùng kiệt được phản ánh chủ yếu qua mức chi tiêu bình quân đầu người.
Khía cạnh phi tiền tệ có thể được đo lường bằng chỉ số phát triển con người HDI (human development index–HDI) của Liên Hiệp Quốc. Các chỉ thị cho HDI bao gồm tuổi thọ dự tính vào lúc mới sinh, tỷ lệ mù chữ, trình độ học vấn, sức mua thực lương thực trên đầu người và nhiều chỉ thị khác.
1.1.2.2. Lựa chọn và ước tính chuẩn nghèo
Chuẩn cùng kiệt là ranh giới để phân biệt người cùng kiệt và người không nghèo. Có hai cách tính để xác định chuẩn nghèo
a, cùng kiệt tuyệt đối
Là chuẩn tuyệt đối về mức sống được coi là tối thiểu cần thiết để cá nhân hay hộ gia đình có thể tồn tại khỏe mạnh. [1]
b, cùng kiệt tương đối
Được xác định theo phân phối thu nhập hay tiêu dùng chung trong cả nước để phản ánh tình trạng của một bộ phận dân cư sống dưới mức trung bình của cộng đồng. [1]
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Những xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế thế giới - Tác động của những xu hướng này đến Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng trên sàn thương mại điện tử shopee của sinh viên chất lượng cao Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch tại việt nam Văn hóa, Xã hội 0
D Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top