tigontt2003
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ....................................................................................iv
PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
1. Tính cấp thiêt của đề tài...................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................2
4. Những đóng góp của luận văn..........................................................................3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................3
6. Kết cấu của luận văn........................................................................................8
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI.........................................................................................................10
1.1. Công trình nghiên cứu về tác động của FDI tới CNCB, CT trên thế giới..10
1.1.1. Các công trình nghiên cứu định tính....................................................10
1.1.2. Các công trình nghiên cứu định lượng.................................................11
1.2. Công trình nghiên cứu về tác động của FDI tới CNCB, CT ở Việt nam ...13
1.2.1. Các công trình nghiên cứu định tính....................................................13
1.2.2. Các công trình nghiên cứu định lượng.................................................14
1.3. Những điểm kế thừa và khoảng trống nghiên cứu......................................17
1.3.1. Những điểm kế thừa..............................................................................17
1.3.2. Khoảng trống nghiên cứu.....................................................................17
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI TỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO ...........18
2.1. Cơ sở lý luận...............................................................................................18
2.1.1. Sơ lược về ngành CNCB, CT................................................................18
2.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại của CNCB, CT. ..............................18
2.1.1.2. Vai trò của ngành CNCB, CT trong nền kinh tế. ..............................21
2.1.2. Tác động của FDI đối với ngành CNCB, CT.......................................23
2.1.2.1. Tác động trực tiếp .............................................................................23
2.1.2.2. Tác động gián tiếp.............................................................................28
2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến FDI trong ngành CNCB, CT............................30
2.2.1. Môi trường đầu tư ................................................................................30
2.2.2. Đặc điểm ngành CNCB, CT. ................................................................34
2.2.3. Đặc điểm chủ đầu tư quốc tế................................................................34
2.2.4. Chiến lược phát triển ngành CNCB, CT ..............................................35
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI NGÀNH CÔNG
NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO Ở VIỆT NAM. ................................................36
3.1. Khái quát về ngành CNCB, CT ở Việt Nam ..............................................36
3.1.1. Quá trình phát triển ngành CNCB, CT ................................................36
3.1.2. Vai trò của ngành CNCB, CT ở Việt Nam ...........................................37
3.1.2.1. Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế ....................................................37
3.1.2.2. Tạo việc làm, nâng cao năng lực và kỹ năng cho người lao động....39
3.1.2.3. Tăng kim ngạch xuất khẩu.................................................................39
3.1.2.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...............................................................39
3.1.2.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm .......40
3.2. Thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong ngành CNCB, CT ở Việt
Nam....................................................................................................................41
3.2.1. Khái quát chung về FDI trong ngành CNCB, CT ở Việt Nam.............41
3.2.2. FDI vào ngành CNCB, CT theo giai đoạn...........................................44
3.2.3. FDI vào ngành CNCB, CT theo đối tác đầu tư....................................47
3.2.4. FDI vào ngành CNCB, CT theo khu vực..............................................50
3.2.5. FDI vào ngành CNCB, CT theo hình thức đầu tư................................52
3.3. Đánh giá tác động của FDI trong ngành CNCB, CT ở Việt Nam..............53
3.3.1. Tác động trực tiếp ................................................................................53
3.3.1.1. Tác động tới tổng vốn đầu tư trong ngành công nghiệp chế biến, chế
tạo...................................................................................................................53
3.3.1.2. Tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo.............................................................................................55
3.3.1.3. Tác động tới thúc đẩy xuất khẩu trong ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo ............................................................................................................59
3.3.1.4. Tác động tới việc tạo việc làm cho nền kinh tế của ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo.................................................................................62
3.3.1.5. Tác động tới việc hình thành những ngành công nghiệp mới và công
nghiệp hỗ trợ trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.............................62
3.3.2. Tác động gián tiếp................................................................................64
3.3.2.1. Tác động tạo áp lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo ........................................................................64
3.3.2.2. Tác động chuyển giao công nghệ và nghiên cứu triển khai..............65
3.3.3. Nguyên nhân của những tác động tiêu cực. .........................................67
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẬN DỤNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ
HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA FDI VÀO CÁC NGÀNH CÔNG
NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO Ở VIỆT NAM. ................................................71
4.1. Một số định hƣớng và mục tiêu thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào
ngành CNCB, CT tại Việt Nam.........................................................................71
4.1.1. Chiến lược và định hướng chung của ngành CNCB, CT.....................71
4.1.1.1. Định hướng chung về thu hút FDI ....................................................71
4.1.1.2. Định hướng về thu hút FDI vào các ngành CNCB, CT. ...................74
4.1.2. Mục tiêu thu hút FDI vào ngành CNCB, CT ở Việt Nam.....................75
4.2. Những thuận lợi và khó khăn của ngành CNCB, CT .................................76
4.2.1. Thuận lợi...............................................................................................76
4.2.2. Khó khăn...............................................................................................78
4.3. Giải pháp tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc tới các ngành CNCB, CT ở Việt Nam. ...........................80
4.3.1. Giải pháp tận dụng tác động tích cực của vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài tới các ngành CNCB, CT ở Việt Nam ..................................................80
4.3.1.1. Thu hút FDI vào các ngành CNCB, CT sử dụng nhiều công nghệ, và
thu hút các công ty nước ngoài có triển vọng ................................................80
4.3.1.2. Tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp trong và ngoài ngành .81
4.3.1.3. Phát triển các ngành hỗ trợ ngành CNCB, CT. ................................82
4.3.1.4. Hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp
ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của lao động ngành CNCB, CT.................83
4.3.1.5. Chính sách hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ. ...........................84
4.3.1.6. Cải thiện cơ sở hạ tầng. ....................................................................85
4.3.2. Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài tới các ngành CNCB, CT ở Việt Nam. .................................................87
4.3.2.1. Hoạt động chuyển giao công nghệ cần được nâng cao ....................87
4.3.2.2. Đẩy mạnh sự hỗ trợ của nhà nước đối với các ngành mới ...............88
4.3.2.3. Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành CNCB, CT.........89
4.3.2.4. Đẩy mạnh thu hút FDI vào các ngành tạo giá trị cao và hạn chế vào
các ngành công nghệ lạc hậu và tạo ra ít giá trị. ..........................................90
KẾT LUẬN ...........................................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................93
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiêt của đề tài
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là nguồn vốn có vai trò quan trọng trong sự
tăng trƣởng kinh tế các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Trong
số các lĩnh vực mà có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thì thì ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo chiếm nhiều nhất nhƣ Thái Lan có tới 19 ngành công nghiệp phụ trợ, hiện
nay ngoại ô của Thủ đô BangKok đây là khu liên hợp sản xuất xe hơi và linh kiện
xe hơi lớn thứ 3 ở châu Á, hay nhƣ Malaysia đứng thứ 3 trong số các nƣớc xuất
khẩu hàng điện tử trên toàn thế giới vào năm 2000 và cũng là nƣớc xuất khẩu đồ
bán dẫn và công cụ nghe nhìn hàng đầu trên thế giới vào 2006. Tất cả những điều
đó có đƣợc là đều nhờ sự đóng góp và phát triển của ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo.
Ở Việt Nam, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài từ lâu đã là nhân tố chủ yếu
thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, cụ thể là trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
bởi đây là một ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn và có sự đóng góp lớn nhất là
40,4% trong giai đoạn 2011 – 2014 vào tổng sản phẩm quốc nội của cả nƣớc, do
đó đây là một lĩnh vực quan trọng thúc đẩy sự tăng trƣởng và phát triển của nền
kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó đây là một lĩnh vực có lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài cao nhất và thu hút đƣợc lớn nhất sự quan tâm của các nhà đầu tƣ có
đến 72% vốn FDI trong ngành chế biến, chế tạo do vậy sự phát triển của ngành là
yếu tố quyết định đến hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, hoạt động thƣơng
mại quốc tế và đặc biệt quan trọng đến vấn đề tăng trƣởng của quốc gia. Tuy
nhiên sự đóng góp của nó vẫn còn nhiều vấn đề nhƣ chính sách về FDI còn nhiều
bất cập; đội ngũ nhân lực của các doanh nghiệp trong nƣớc ở ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo vừa thiếu về số lƣợng vừa yếu về chất lƣợng; các cụm công
nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chƣa phát huy hết khả
năng; tiềm lực của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
còn yếu; trình độ công nghệ của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở mức thấp;
cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo còn
thiếu đồng bộ
Do ngành chế biến, chế tạo đóng góp quan trọng vào phát triển ngành
công nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung, do vậy đây sẽ là yếu tố
chính thúc đẩy Việt Nam cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp. Để làm đƣợc
điều này, Việt Nam cần tăng cƣờng hơn nữa hoạt động thu hút vốn FDI vào
ngành chế biến, chế tạo để tạo động lực hoàn thành mục tiêu và thúc đẩy sự phát
triển toàn diện ở Việt Nam.
Trên đây chính là lý do tui lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tác động của vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành công nghiệp chế biến và chế tạo ở
Việt Nam” cho luận văn của mình
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn phân tích thực trạng tác động của vốn
FDI tới các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề
xuất các giải pháp đề xuất giải pháp để tận dụng đƣợc các tác động tích cực FDI
đến ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và hạn chế các tác động tiêu cực mà nó
gây ra
Nhiệm vụ nghiên cứu tập trung vào các mục đích chính sau dây:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tác động FDI đến ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo.
- Phân tích và đánh giá thực trạng tác động của FDI tới các ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam
- Đề xuất các giải pháp nhằm tận dụng các tác động tích cực và hạn chế
các tác động tiêu cực của FDI tới các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt
Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Nghiên cứu trong phạm vi các ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo ở Việt NamViệt Nam
Phạm vi thời gian: giai đoạn 2000 -2014
Nội dung: thông qua thực trạng và đƣa ra đánh giá tác động của FDI đến
ngành công nghiệp chế biến và chế biến, chế tạo ở Việt Nam về mặt tích cực và
tiêu cực trên các tiêu chí giá trị sản xuất và năng suất của ngành, tạo động lực cho
xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành, các ngành công nghiệp mới và
công nghiệp hỗ trợ, năng lực cạnh tranh của các ngành, góp phần đào tạo đƣợc đội
ngũ nhân lực có kỹ năng, chuyển giao công nghệ và hoạt động nghiên cứu và triển
khai, mối liên kết, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
Đối tƣợng: tác động FDI đến ngành công nghiệp chế biến và chế biến, chế
tạo ở Việt Nam.
4. Những đóng góp của luận văn
- Luận văn đã hệ thống hóa đƣợc một số vấn đề lý luận liên quan đến tác
động của FDI đến CNCB, CT.
- Luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng tác động của FDI tới các
ngành CNCB, CT ở Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2014.
- Luận văn đã đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm tận dụng các tác động
tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI tới các ngành CNCB, CT ở Việt
Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Việc phân tích tác động của vốn FDI vào ngành công nghiệp chế biến, chế
tạo ở Việt Nam sẽ đƣợc thực hiện theo các nội dung sau:
i) Khung lý thuyết về tác động của vốn FDI đến ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo.
ii) Thực trạng đầu tƣ FDI và tác động của FDI đến ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo ở Việt Nam.
iii) Đánh giá tác động theo mặt tích cực và tiêu cực và các nguyên nhân
của dẫn đến sự hạn chế trong đầu tƣ nƣớc ngoài vào ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo ở Việt Nam.
iv) Dựa trên các đánh giá đƣa ra các giải pháp để tận dụng các tác động
tích cực và hạn chế tác động tiêu cực
Thiết kế nghiên cứu của Luận văn đƣợc thể hiện trong sơ đồ sau:
Thứ ba là các cụm công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chƣa
phát huy hết khả năng.
Nghiên cứu của Viện Chiến lƣợc và Chính sách phát triển công nghiệp, Bộ
Công Thƣơng năm 2008 về thực trạng tập trung công nghiệp ở Việt Nam cho thấy Việt
Nam đã có những dấu hiện ban đầu của tập trung công nghiệp tại các đô thị lớn. Tuy
nhiên, xét một cách tổng thể các cụm công nghiệp vẫn chƣa thực sự hoạt động hiệu
quả, phát huy hết khả năng của nó.
Sự tập trung công nghiệp xuất hiện chủ yếu là do các lợi thế cạnh tranh tĩnh
nhƣ: địa điểm, chính sách thu hút đầu tƣ của địa phƣơng, chi phí lao động thấp, gần thị
trƣờng và nguồn cung đầu vào....mà không phải do lợi thế cạnh tranh động nhƣ chất
lƣợng lao động, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ, nghiên cứu và triển khai, sự liên kết
giữa doanh nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp nƣớc ngoài.
Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý địa phƣơng chƣa có chính sách dài hạn để
phát triển các cụm công nghiệp, các hình thức hỗ trợ chỉ dừng lại ở các hội nghị, triển
lãm.
Thứ tƣ là tiềm lực của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến, chế
tạo còn yếu.
Năng lực về vốn, nhân lực công nghệ và thị trƣờng của đa số các doanh nghiệp
trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hạn chế vì hầu hết các doanh nghiệp này là
nhỏ và vừa. Theo thống kê thì có tới 90% số các doanh nghiệp trong ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo là vừa và nhỏ. Do đó khó có thể có đổi mới thực hiện nghiên
cứu và triển khai hay nhập khẩu công nghệ hiện đại và cải tiến công nghệ, đầu tƣ cho
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Thứ năm là cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo còn thiếu đồng bộ.
Cơ sở hạ tầng yếu kém dẫn đến việc chi phí sản xuất tăng cao, giá trị gia tăng
thấp đã gây ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Theo đánh giá
của 136 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, các loại chi phí nhƣ: chi phí điện,
nƣớc, vận tải và bƣu chính viễn thông ở mức rất cao trong khi đó chất lƣợng phục vụ
lại kém. Chẳng hạn nhƣ trong ngành điện tử có đến trên 60% đánh giá chi phí điện ở
mức cao.
Thứ sáu là, môi trƣờng đầu tƣ ở Việt Nam còn nhiều bất cập.
Theo điều tra của tổ chức xúc tiến thƣơng mại Nhật Bản (Jetro) đã thông báo về
rủi ro của môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam, đó là thủ tục hành chính; hệ thống pháp
luật chƣa hoàn thiện; chế độ thuế, thủ tục, thuế quan phức tạp; chi phí nhân công tăng
vọt. Đây là những vấn đề Việt Nam cần quan tâm để hoàn thiện nhằm tạo dựng hình
ảnh và niềm tin của các nhà đầu tƣ đối với Việt Nam.
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẬN DỤNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ
HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA FDI VÀO CÁC NGÀNH CÔNG
NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO Ở VIỆT NAM.
4.1. Một số định hƣớng và mục tiêu thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào
ngành CNCB, CT tại Việt Nam
4.1.1. Chiến lƣợc và định hƣớng chung của ngành CNCB, CT
4.1.1.1. Định hƣớng chung về thu hút FDI
Chiến lƣợc phát triển của ngành là tập trung phát triển các ngành công nghiệp
tiềm năng cạnh tranh trong trong thời gian tới. Việc cạnh tranh trong nền kinh tế trên
thế giới sẽ ngày càng trở nên gay gắt và mạnh mẽ trên mọi khía cạnh không những về
chất lƣợng, giá cả mà còn về công nghệ, thị trƣờng và lao động. Về mặt công nghệ, các
ngành công nghệ chế biến, chế tạo buộc phải áp dụng các tiến bộ khoa học tiên tiến
trên thế giới để sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn quốc tế. Bởi vì
sản phẩm ở mỗi thị trƣờng đều đòi hỏi các tiêu chuẩn và chất lƣợng khác nhau, để nắm
bắt đƣợc các thị trƣờng tiềm năng đó thì các sản phẩm sản xuất ra phải có chất lƣợng
cao để không chỉ đáp ứng đƣợc trong nƣớc mà còn chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng nƣớc
ngoài và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của các ngành công nghệ chế biến, chế tạo.
Chính vì vậy ngành cần chú trọng vào các lĩnh vực sử dụng công nghệ hiện đại,
tiên tiến để tạo ra các sản phẩm trong tƣơng lai có nhu cầu cao, bên cạnh đó tạo ra
nhiều việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời lao động
Cần xác định rõ vốn FDI là cực kỳ quan trọng để hiện đại hóa ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo,vốn FDI sẽ tạo ra lực đẩy để thúc đẩy sự phát triển của ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo. Vì vậy, chính sách thu hút vốn FDI cần năng động,
linh hoạt đáp ứng đƣợc yêu cầu công nghiệp hóa trong từng thời kỳ phát triển của đất
nƣớc. Cần hạn chế tối đa việc thu hút FDI vào những ngành công nghệthấp, gây ô
nhiễm môi trƣờng, sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên. Cần xây dựng các bộ phận
chuyên trách riêng biệt cho từng loại nguồn vốn đầu tƣ. Từ đó hình thành nên các cơ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ....................................................................................iv
PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
1. Tính cấp thiêt của đề tài...................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................2
4. Những đóng góp của luận văn..........................................................................3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................3
6. Kết cấu của luận văn........................................................................................8
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI.........................................................................................................10
1.1. Công trình nghiên cứu về tác động của FDI tới CNCB, CT trên thế giới..10
1.1.1. Các công trình nghiên cứu định tính....................................................10
1.1.2. Các công trình nghiên cứu định lượng.................................................11
1.2. Công trình nghiên cứu về tác động của FDI tới CNCB, CT ở Việt nam ...13
1.2.1. Các công trình nghiên cứu định tính....................................................13
1.2.2. Các công trình nghiên cứu định lượng.................................................14
1.3. Những điểm kế thừa và khoảng trống nghiên cứu......................................17
1.3.1. Những điểm kế thừa..............................................................................17
1.3.2. Khoảng trống nghiên cứu.....................................................................17
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI TỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO ...........18
2.1. Cơ sở lý luận...............................................................................................18
2.1.1. Sơ lược về ngành CNCB, CT................................................................18
2.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại của CNCB, CT. ..............................18
2.1.1.2. Vai trò của ngành CNCB, CT trong nền kinh tế. ..............................21
2.1.2. Tác động của FDI đối với ngành CNCB, CT.......................................23
2.1.2.1. Tác động trực tiếp .............................................................................23
2.1.2.2. Tác động gián tiếp.............................................................................28
2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến FDI trong ngành CNCB, CT............................30
2.2.1. Môi trường đầu tư ................................................................................30
2.2.2. Đặc điểm ngành CNCB, CT. ................................................................34
2.2.3. Đặc điểm chủ đầu tư quốc tế................................................................34
2.2.4. Chiến lược phát triển ngành CNCB, CT ..............................................35
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI NGÀNH CÔNG
NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO Ở VIỆT NAM. ................................................36
3.1. Khái quát về ngành CNCB, CT ở Việt Nam ..............................................36
3.1.1. Quá trình phát triển ngành CNCB, CT ................................................36
3.1.2. Vai trò của ngành CNCB, CT ở Việt Nam ...........................................37
3.1.2.1. Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế ....................................................37
3.1.2.2. Tạo việc làm, nâng cao năng lực và kỹ năng cho người lao động....39
3.1.2.3. Tăng kim ngạch xuất khẩu.................................................................39
3.1.2.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...............................................................39
3.1.2.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm .......40
3.2. Thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong ngành CNCB, CT ở Việt
Nam....................................................................................................................41
3.2.1. Khái quát chung về FDI trong ngành CNCB, CT ở Việt Nam.............41
3.2.2. FDI vào ngành CNCB, CT theo giai đoạn...........................................44
3.2.3. FDI vào ngành CNCB, CT theo đối tác đầu tư....................................47
3.2.4. FDI vào ngành CNCB, CT theo khu vực..............................................50
3.2.5. FDI vào ngành CNCB, CT theo hình thức đầu tư................................52
3.3. Đánh giá tác động của FDI trong ngành CNCB, CT ở Việt Nam..............53
3.3.1. Tác động trực tiếp ................................................................................53
3.3.1.1. Tác động tới tổng vốn đầu tư trong ngành công nghiệp chế biến, chế
tạo...................................................................................................................53
3.3.1.2. Tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo.............................................................................................55
3.3.1.3. Tác động tới thúc đẩy xuất khẩu trong ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo ............................................................................................................59
3.3.1.4. Tác động tới việc tạo việc làm cho nền kinh tế của ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo.................................................................................62
3.3.1.5. Tác động tới việc hình thành những ngành công nghiệp mới và công
nghiệp hỗ trợ trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.............................62
3.3.2. Tác động gián tiếp................................................................................64
3.3.2.1. Tác động tạo áp lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo ........................................................................64
3.3.2.2. Tác động chuyển giao công nghệ và nghiên cứu triển khai..............65
3.3.3. Nguyên nhân của những tác động tiêu cực. .........................................67
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẬN DỤNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ
HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA FDI VÀO CÁC NGÀNH CÔNG
NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO Ở VIỆT NAM. ................................................71
4.1. Một số định hƣớng và mục tiêu thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào
ngành CNCB, CT tại Việt Nam.........................................................................71
4.1.1. Chiến lược và định hướng chung của ngành CNCB, CT.....................71
4.1.1.1. Định hướng chung về thu hút FDI ....................................................71
4.1.1.2. Định hướng về thu hút FDI vào các ngành CNCB, CT. ...................74
4.1.2. Mục tiêu thu hút FDI vào ngành CNCB, CT ở Việt Nam.....................75
4.2. Những thuận lợi và khó khăn của ngành CNCB, CT .................................76
4.2.1. Thuận lợi...............................................................................................76
4.2.2. Khó khăn...............................................................................................78
4.3. Giải pháp tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc tới các ngành CNCB, CT ở Việt Nam. ...........................80
4.3.1. Giải pháp tận dụng tác động tích cực của vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài tới các ngành CNCB, CT ở Việt Nam ..................................................80
4.3.1.1. Thu hút FDI vào các ngành CNCB, CT sử dụng nhiều công nghệ, và
thu hút các công ty nước ngoài có triển vọng ................................................80
4.3.1.2. Tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp trong và ngoài ngành .81
4.3.1.3. Phát triển các ngành hỗ trợ ngành CNCB, CT. ................................82
4.3.1.4. Hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp
ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của lao động ngành CNCB, CT.................83
4.3.1.5. Chính sách hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ. ...........................84
4.3.1.6. Cải thiện cơ sở hạ tầng. ....................................................................85
4.3.2. Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài tới các ngành CNCB, CT ở Việt Nam. .................................................87
4.3.2.1. Hoạt động chuyển giao công nghệ cần được nâng cao ....................87
4.3.2.2. Đẩy mạnh sự hỗ trợ của nhà nước đối với các ngành mới ...............88
4.3.2.3. Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành CNCB, CT.........89
4.3.2.4. Đẩy mạnh thu hút FDI vào các ngành tạo giá trị cao và hạn chế vào
các ngành công nghệ lạc hậu và tạo ra ít giá trị. ..........................................90
KẾT LUẬN ...........................................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................93
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiêt của đề tài
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là nguồn vốn có vai trò quan trọng trong sự
tăng trƣởng kinh tế các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Trong
số các lĩnh vực mà có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thì thì ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo chiếm nhiều nhất nhƣ Thái Lan có tới 19 ngành công nghiệp phụ trợ, hiện
nay ngoại ô của Thủ đô BangKok đây là khu liên hợp sản xuất xe hơi và linh kiện
xe hơi lớn thứ 3 ở châu Á, hay nhƣ Malaysia đứng thứ 3 trong số các nƣớc xuất
khẩu hàng điện tử trên toàn thế giới vào năm 2000 và cũng là nƣớc xuất khẩu đồ
bán dẫn và công cụ nghe nhìn hàng đầu trên thế giới vào 2006. Tất cả những điều
đó có đƣợc là đều nhờ sự đóng góp và phát triển của ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo.
Ở Việt Nam, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài từ lâu đã là nhân tố chủ yếu
thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, cụ thể là trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
bởi đây là một ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn và có sự đóng góp lớn nhất là
40,4% trong giai đoạn 2011 – 2014 vào tổng sản phẩm quốc nội của cả nƣớc, do
đó đây là một lĩnh vực quan trọng thúc đẩy sự tăng trƣởng và phát triển của nền
kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó đây là một lĩnh vực có lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài cao nhất và thu hút đƣợc lớn nhất sự quan tâm của các nhà đầu tƣ có
đến 72% vốn FDI trong ngành chế biến, chế tạo do vậy sự phát triển của ngành là
yếu tố quyết định đến hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, hoạt động thƣơng
mại quốc tế và đặc biệt quan trọng đến vấn đề tăng trƣởng của quốc gia. Tuy
nhiên sự đóng góp của nó vẫn còn nhiều vấn đề nhƣ chính sách về FDI còn nhiều
bất cập; đội ngũ nhân lực của các doanh nghiệp trong nƣớc ở ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo vừa thiếu về số lƣợng vừa yếu về chất lƣợng; các cụm công
nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chƣa phát huy hết khả
năng; tiềm lực của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
còn yếu; trình độ công nghệ của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở mức thấp;
cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo còn
thiếu đồng bộ
Do ngành chế biến, chế tạo đóng góp quan trọng vào phát triển ngành
công nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung, do vậy đây sẽ là yếu tố
chính thúc đẩy Việt Nam cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp. Để làm đƣợc
điều này, Việt Nam cần tăng cƣờng hơn nữa hoạt động thu hút vốn FDI vào
ngành chế biến, chế tạo để tạo động lực hoàn thành mục tiêu và thúc đẩy sự phát
triển toàn diện ở Việt Nam.
Trên đây chính là lý do tui lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tác động của vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành công nghiệp chế biến và chế tạo ở
Việt Nam” cho luận văn của mình
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn phân tích thực trạng tác động của vốn
FDI tới các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề
xuất các giải pháp đề xuất giải pháp để tận dụng đƣợc các tác động tích cực FDI
đến ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và hạn chế các tác động tiêu cực mà nó
gây ra
Nhiệm vụ nghiên cứu tập trung vào các mục đích chính sau dây:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tác động FDI đến ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo.
- Phân tích và đánh giá thực trạng tác động của FDI tới các ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam
- Đề xuất các giải pháp nhằm tận dụng các tác động tích cực và hạn chế
các tác động tiêu cực của FDI tới các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt
Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Nghiên cứu trong phạm vi các ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo ở Việt NamViệt Nam
Phạm vi thời gian: giai đoạn 2000 -2014
Nội dung: thông qua thực trạng và đƣa ra đánh giá tác động của FDI đến
ngành công nghiệp chế biến và chế biến, chế tạo ở Việt Nam về mặt tích cực và
tiêu cực trên các tiêu chí giá trị sản xuất và năng suất của ngành, tạo động lực cho
xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành, các ngành công nghiệp mới và
công nghiệp hỗ trợ, năng lực cạnh tranh của các ngành, góp phần đào tạo đƣợc đội
ngũ nhân lực có kỹ năng, chuyển giao công nghệ và hoạt động nghiên cứu và triển
khai, mối liên kết, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
Đối tƣợng: tác động FDI đến ngành công nghiệp chế biến và chế biến, chế
tạo ở Việt Nam.
4. Những đóng góp của luận văn
- Luận văn đã hệ thống hóa đƣợc một số vấn đề lý luận liên quan đến tác
động của FDI đến CNCB, CT.
- Luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng tác động của FDI tới các
ngành CNCB, CT ở Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2014.
- Luận văn đã đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm tận dụng các tác động
tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI tới các ngành CNCB, CT ở Việt
Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Việc phân tích tác động của vốn FDI vào ngành công nghiệp chế biến, chế
tạo ở Việt Nam sẽ đƣợc thực hiện theo các nội dung sau:
i) Khung lý thuyết về tác động của vốn FDI đến ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo.
ii) Thực trạng đầu tƣ FDI và tác động của FDI đến ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo ở Việt Nam.
iii) Đánh giá tác động theo mặt tích cực và tiêu cực và các nguyên nhân
của dẫn đến sự hạn chế trong đầu tƣ nƣớc ngoài vào ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo ở Việt Nam.
iv) Dựa trên các đánh giá đƣa ra các giải pháp để tận dụng các tác động
tích cực và hạn chế tác động tiêu cực
Thiết kế nghiên cứu của Luận văn đƣợc thể hiện trong sơ đồ sau:
Thứ ba là các cụm công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chƣa
phát huy hết khả năng.
Nghiên cứu của Viện Chiến lƣợc và Chính sách phát triển công nghiệp, Bộ
Công Thƣơng năm 2008 về thực trạng tập trung công nghiệp ở Việt Nam cho thấy Việt
Nam đã có những dấu hiện ban đầu của tập trung công nghiệp tại các đô thị lớn. Tuy
nhiên, xét một cách tổng thể các cụm công nghiệp vẫn chƣa thực sự hoạt động hiệu
quả, phát huy hết khả năng của nó.
Sự tập trung công nghiệp xuất hiện chủ yếu là do các lợi thế cạnh tranh tĩnh
nhƣ: địa điểm, chính sách thu hút đầu tƣ của địa phƣơng, chi phí lao động thấp, gần thị
trƣờng và nguồn cung đầu vào....mà không phải do lợi thế cạnh tranh động nhƣ chất
lƣợng lao động, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ, nghiên cứu và triển khai, sự liên kết
giữa doanh nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp nƣớc ngoài.
Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý địa phƣơng chƣa có chính sách dài hạn để
phát triển các cụm công nghiệp, các hình thức hỗ trợ chỉ dừng lại ở các hội nghị, triển
lãm.
Thứ tƣ là tiềm lực của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến, chế
tạo còn yếu.
Năng lực về vốn, nhân lực công nghệ và thị trƣờng của đa số các doanh nghiệp
trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hạn chế vì hầu hết các doanh nghiệp này là
nhỏ và vừa. Theo thống kê thì có tới 90% số các doanh nghiệp trong ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo là vừa và nhỏ. Do đó khó có thể có đổi mới thực hiện nghiên
cứu và triển khai hay nhập khẩu công nghệ hiện đại và cải tiến công nghệ, đầu tƣ cho
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Thứ năm là cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo còn thiếu đồng bộ.
Cơ sở hạ tầng yếu kém dẫn đến việc chi phí sản xuất tăng cao, giá trị gia tăng
thấp đã gây ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Theo đánh giá
của 136 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, các loại chi phí nhƣ: chi phí điện,
nƣớc, vận tải và bƣu chính viễn thông ở mức rất cao trong khi đó chất lƣợng phục vụ
lại kém. Chẳng hạn nhƣ trong ngành điện tử có đến trên 60% đánh giá chi phí điện ở
mức cao.
Thứ sáu là, môi trƣờng đầu tƣ ở Việt Nam còn nhiều bất cập.
Theo điều tra của tổ chức xúc tiến thƣơng mại Nhật Bản (Jetro) đã thông báo về
rủi ro của môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam, đó là thủ tục hành chính; hệ thống pháp
luật chƣa hoàn thiện; chế độ thuế, thủ tục, thuế quan phức tạp; chi phí nhân công tăng
vọt. Đây là những vấn đề Việt Nam cần quan tâm để hoàn thiện nhằm tạo dựng hình
ảnh và niềm tin của các nhà đầu tƣ đối với Việt Nam.
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẬN DỤNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ
HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA FDI VÀO CÁC NGÀNH CÔNG
NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO Ở VIỆT NAM.
4.1. Một số định hƣớng và mục tiêu thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào
ngành CNCB, CT tại Việt Nam
4.1.1. Chiến lƣợc và định hƣớng chung của ngành CNCB, CT
4.1.1.1. Định hƣớng chung về thu hút FDI
Chiến lƣợc phát triển của ngành là tập trung phát triển các ngành công nghiệp
tiềm năng cạnh tranh trong trong thời gian tới. Việc cạnh tranh trong nền kinh tế trên
thế giới sẽ ngày càng trở nên gay gắt và mạnh mẽ trên mọi khía cạnh không những về
chất lƣợng, giá cả mà còn về công nghệ, thị trƣờng và lao động. Về mặt công nghệ, các
ngành công nghệ chế biến, chế tạo buộc phải áp dụng các tiến bộ khoa học tiên tiến
trên thế giới để sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn quốc tế. Bởi vì
sản phẩm ở mỗi thị trƣờng đều đòi hỏi các tiêu chuẩn và chất lƣợng khác nhau, để nắm
bắt đƣợc các thị trƣờng tiềm năng đó thì các sản phẩm sản xuất ra phải có chất lƣợng
cao để không chỉ đáp ứng đƣợc trong nƣớc mà còn chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng nƣớc
ngoài và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của các ngành công nghệ chế biến, chế tạo.
Chính vì vậy ngành cần chú trọng vào các lĩnh vực sử dụng công nghệ hiện đại,
tiên tiến để tạo ra các sản phẩm trong tƣơng lai có nhu cầu cao, bên cạnh đó tạo ra
nhiều việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời lao động
Cần xác định rõ vốn FDI là cực kỳ quan trọng để hiện đại hóa ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo,vốn FDI sẽ tạo ra lực đẩy để thúc đẩy sự phát triển của ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo. Vì vậy, chính sách thu hút vốn FDI cần năng động,
linh hoạt đáp ứng đƣợc yêu cầu công nghiệp hóa trong từng thời kỳ phát triển của đất
nƣớc. Cần hạn chế tối đa việc thu hút FDI vào những ngành công nghệthấp, gây ô
nhiễm môi trƣờng, sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên. Cần xây dựng các bộ phận
chuyên trách riêng biệt cho từng loại nguồn vốn đầu tƣ. Từ đó hình thành nên các cơ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: fdi tác động đến các ngành sản xuất ở việt nam, thu hút đầu tư fdi vào công nghiệp chế biến chế tạo tại thái lan, tác động của FDI đến vấn đề việc làm ở việt nam, luận văn tác động của vốn con người đến công nghiệp hóa, Tác động của FDI đến xuất khẩu ngành công nghiệp điện tử, Đặc điểm Công nghiệp Chế biến Chế tạo, tác động của thực hiện chính sách chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoàiở Việt Nam, đặc điểm ngành công nghiệp chế biến chế tạo, ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở nước phát triển, Thực trạng tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại Bắc Ninh 2021
Last edited by a moderator: