hot_boy02005
New Member
Link tải miễn phí Báo cáo đánh giá tác động môi trường
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN:
Theo chủ trương của Chính phủ trong chương trình phát triển kinh tế xã hội Tây
Nguyên, từ nay đến năm 2010 sẽ phát triển thêm 100.000 ha cao su; Đắk Lắk là một
trong những tỉnh trọng điểm, trong đó có huyện Buôn Đôn có tiềm năng phát triển cao
su.
Nhằm khai thác tiềm năng đất đai sẵn có của huyện Buôn Đôn để phát triển kinh tế
và nâng cao đời sống nhân dân là chủ trương của Nhà nước. Trên địa bàn huyện Buôn
Đôn trong phát triển nông nghiệp được chú trọng với các loại cây trồng, vật nuôi đa
dạng. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cũng như lựa chọn cây trồng có khả năng thích
nghi với điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của vùng, mang lại hiệu quả kinh tế cao là
mục tiêu quan trọng. Cây cao su trước đây chưa được chú trọng phát triển trên địa bàn
này, một mặt do sự ưu tiên phát triển ở những vùng có ưu thế với điều kiện tự nhiên
thuận lợi như trên vùng đất đỏ bazan. Đồng thời trước đây Buôn Đôn phần lớn là rừng
tự nhiên, dân cư thưa thớt, song những năm gần đây, người dân đến ở khu vực này
càng tăng, diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng nhanh, nhiều cây trồng mới đưa vào
cơ cấu sản xuất trong đó có cây cao su được người dân trồng tự phát vào những năm
1996 - 1997 tại xã Tân Hòa với diện tích khoảng 5ha trên đất xám (các loại đất phổ
biến ở Buôn Đôn). Qua khảo sát vườn cây cho thấy khả năng thích nghi rất tốt, cho
năng suất và thời gian cạo mủ dài hơn vùng đất đỏ (do rụng lá muộn hơn), không thấy
có dấu hiệu của các bệnh như: lỡ miệng cạo, nấm hồng,...mặc dù chưa được trồng,
chăm sóc, khai thác theo quy trình nhưng qua tìm hiểu vườn cây khai thác 3-4 năm,
năng suất ước đạt 2,0 tấn/ha cao su mủ khô.
Điều này cho thấy cây cao su có khả năng thích nghi ở vùng đất xám, mang lại
hiệu quả kinh tế tổng hợp: cây có khả năng phủ xanh, bảo vệ đất như cây rừng, cho mủ
cao su với giá trị kinh tế cao, phù hợp với người nông dân, thời gian cho thu nhập rải
đều trong năm (là yếu tố quan trọng đối với người nông dân). Hạt cao su cho dầu làm
nguyên liệu cho một số ngành, gỗ cao su làm hàng mộc cao cấp, phần lớn sản phẩm từ
cây cao su là hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Sản phẩm cao su mủ khô là nguyên
liệu có nhu cầu tiêu thụ lớn trên thế giới, là nguồn nguyên liệu không thể thiếu cho
ngành công nghiệp chế tạo xăm lốp, công cụ y tế và nhiều sản phẩm tiêu dùng. Cao su
thiên nhiên có những đặc tính riêng biệt của nó mà cao su tổng hợp không thể thay thế
được, sản phẩm cao su thiên nhiên có khả năng sử dụng rất rộng rãi trong các ngành
công nghiệp và quốc tế dân sinh của các nước trên thế giới. Ngoài ra, sau khi khai thác
hết chu kỳ kinh doanh, cây cao su còn được thanh lý cung cấp nguyên liệu cho ngành
công nghiệp chế biến gỗ và các đồ dùng trang trí nội thất cao cấp khác.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN:
Theo chủ trương của Chính phủ trong chương trình phát triển kinh tế xã hội Tây
Nguyên, từ nay đến năm 2010 sẽ phát triển thêm 100.000 ha cao su; Đắk Lắk là một
trong những tỉnh trọng điểm, trong đó có huyện Buôn Đôn có tiềm năng phát triển cao
su.
Nhằm khai thác tiềm năng đất đai sẵn có của huyện Buôn Đôn để phát triển kinh tế
và nâng cao đời sống nhân dân là chủ trương của Nhà nước. Trên địa bàn huyện Buôn
Đôn trong phát triển nông nghiệp được chú trọng với các loại cây trồng, vật nuôi đa
dạng. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cũng như lựa chọn cây trồng có khả năng thích
nghi với điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của vùng, mang lại hiệu quả kinh tế cao là
mục tiêu quan trọng. Cây cao su trước đây chưa được chú trọng phát triển trên địa bàn
này, một mặt do sự ưu tiên phát triển ở những vùng có ưu thế với điều kiện tự nhiên
thuận lợi như trên vùng đất đỏ bazan. Đồng thời trước đây Buôn Đôn phần lớn là rừng
tự nhiên, dân cư thưa thớt, song những năm gần đây, người dân đến ở khu vực này
càng tăng, diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng nhanh, nhiều cây trồng mới đưa vào
cơ cấu sản xuất trong đó có cây cao su được người dân trồng tự phát vào những năm
1996 - 1997 tại xã Tân Hòa với diện tích khoảng 5ha trên đất xám (các loại đất phổ
biến ở Buôn Đôn). Qua khảo sát vườn cây cho thấy khả năng thích nghi rất tốt, cho
năng suất và thời gian cạo mủ dài hơn vùng đất đỏ (do rụng lá muộn hơn), không thấy
có dấu hiệu của các bệnh như: lỡ miệng cạo, nấm hồng,...mặc dù chưa được trồng,
chăm sóc, khai thác theo quy trình nhưng qua tìm hiểu vườn cây khai thác 3-4 năm,
năng suất ước đạt 2,0 tấn/ha cao su mủ khô.
Điều này cho thấy cây cao su có khả năng thích nghi ở vùng đất xám, mang lại
hiệu quả kinh tế tổng hợp: cây có khả năng phủ xanh, bảo vệ đất như cây rừng, cho mủ
cao su với giá trị kinh tế cao, phù hợp với người nông dân, thời gian cho thu nhập rải
đều trong năm (là yếu tố quan trọng đối với người nông dân). Hạt cao su cho dầu làm
nguyên liệu cho một số ngành, gỗ cao su làm hàng mộc cao cấp, phần lớn sản phẩm từ
cây cao su là hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Sản phẩm cao su mủ khô là nguyên
liệu có nhu cầu tiêu thụ lớn trên thế giới, là nguồn nguyên liệu không thể thiếu cho
ngành công nghiệp chế tạo xăm lốp, công cụ y tế và nhiều sản phẩm tiêu dùng. Cao su
thiên nhiên có những đặc tính riêng biệt của nó mà cao su tổng hợp không thể thay thế
được, sản phẩm cao su thiên nhiên có khả năng sử dụng rất rộng rãi trong các ngành
công nghiệp và quốc tế dân sinh của các nước trên thế giới. Ngoài ra, sau khi khai thác
hết chu kỳ kinh doanh, cây cao su còn được thanh lý cung cấp nguyên liệu cho ngành
công nghiệp chế biến gỗ và các đồ dùng trang trí nội thất cao cấp khác.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links