Download miễn phí Luận văn Tách, làm giầu, xác định lượng vết pb và cd trong một số đối tượng bằng kỹ thuật chiết pha rắn và phương pháp quang phổ



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Tổng quan 2
1.1. Vai trò của nước sạch và tình trạng ô nhiễm nước 2
1.1.1. Các nguồn nước trên Trái đất 2
1.1.2. Vai trò của nước 2
1.1.3. Sự phân bố nước 3
1.1.4 Sự ô nhiễm nguồn nước 4
1.2. Giới thiệu chung về Cadimi và Chì 4
1.2.1. Tính chất lý, hóa của Cadimi và Chì 5
1.2.2. Các hợp chất chính của Cadimi và Chì 6
1.3. Các phương pháp xác định Cadimi và Chì .9
1.3.1. Các phương pháp hoá học .10
1.3.2. Các phương pháp phân tích công cụ 11
1.4. Một số phương pháp tách và làm giàu
lượng vết ion kim loại nặng 17
1.4.1. Phương pháp cộng kết 17
1.4.2. Phương pháp chiết lỏng- lỏng 18
1.4.3. Phương pháp chiết pha rắn (SPE) 18
Chương 2: Hóa chất và công cụ 24
2.1. công cụ và máy móc 24
2.2. Hóa chất sử dụng. 24
2.3. Chuẩn bị cột chiết pha rắn 25
Chương 3: Kết quả thực nghiệm và thảo luận 27
3.1. Khảo sát các điều kiện tối ưu của phép đo phổ F-AAS 27
3.1.1. Khảo sát các điều kiện đo phổ 27
3.1.2. Khảo sát các điều kiện nguyên tử hóa mẫu 28
3.1.3. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng khác 30
3.1.4. Đánh giá chung về phương pháp phổ F-AAS 39
3.2. Khảo sát các điều kiện làm giàu và tách chiết bằng pha rắn XAD7 46
3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH 47
3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của thể tích thuốc thử 48
3.2.3. Khảo sát tỷ lệ Cd 2+/Pb2+ trong hỗn hợp 49
3.2.4. Khảo sát tốc độ nạp mẫu lên cột 50
3.2.5. Khảo sát khả năng rửa giải 51
3.2.6. Khảo sát tốc độ rửa giải 53
3.2.7. Ảnh hưởng của thể tích mẫu thử 54
3.2.8. Ảnh hưởng của một số ion đến khả năng hấp thu của Pb2+, Cd 2+ 55
3.3. Phân tích mẫu giả 63
3.4. Phân tích mẫu thực 64
KẾT LUẬN 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, là yếu tố không thể thiếu cho sự sống, ở đâu có nước ở đó có sự sống. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của sự sống, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, và thâm canh nông nghiệp ngày càng phát triển đã có nhiều ảnh hưởng xấu đến nguồn tài nguyên này. Nhiều nơi, các nguồn nước bề mặt, thậm chí cả nguồn nước ngầm đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng của nước, và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và động vật, làm giảm năng suất và chất lượng cây trồng. Một trong những chất có tác dụng gây ô nhiễm là các kim loại nặng ( Pb, Cd, Hg, As…). Một số trong chúng khi có nồng độ vừa phải thì không có ảnh hưởng xấu tới người và vật nuôi, thậm chí còn có tác dụng tốt. Tuy nhiên, khi nồng độ cao chúng lại trở thành những chất nhiễm độc mạnh gây ra một số tác động xấu cho người, vật nuôi và đặc biệt Pb, Cd là một trong những tác nhân gây bệnh ung thư.
Do vậy, xác định lượng vết các kim loại nặng là một trong những vấn đề thời sự của hóa học phân tích, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh kế, khoa học kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
Hàm lượng Chì và Cadimi trong nước là rất nhỏ để phân tích được thì trước hết cần làm giàu.
Vì vậy, mục đích chính của đề tài này là tách, làm giàu, xác định lượng vết Chì và Cadimi có trong nước ngầm bằng kỹ thuật chiết pha rắn và phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử kỹ thuật ngọn lửa (F-AAS).

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Vai trò của nước sạch và tình trạng ô nhiễm nước
1.1.1. Các nguồn nước trên trái đất [3]
Trái đất có khoảng 361 triệu Km2 diện tích các đại dương (chiếm71% diện tích bề mặt Trái đất). Trữ lượng tài nguyên nước có khoảng 1,5 tỉ Km3, trong đó nước nội địa chỉ chiếm 91 triệu Km3 (chiếm 6,1%), còn 93,9% là nước biển và đại dương. Tài nguyên nước ngọt chiếm 28,25 triệu Km3 (chiếm 1,88% Thuỷ quyển), nhưng phần lớn lại ở dạng đóng băng ở hai cực Trái đất. Lượng nước thực tế con người có thể sử dụng được là 4,2 triệu Km3 (chiếm 0,28% Thuỷ quyển).
1.1.2. Vai trò của nước [3]
Nước là dung môi tốt nhất trong tất cả các loại dung môi, phổ biến nhất trên Trái đất.
Nước không thể thiếu trong cuộc sống của con người, trong công nghiệp, nông nghiệp, các ngành dược phẩm, thực phẩm,… đều cần đến một khối lượng nước rất lớn. Với những tính chất vốn có, nước thực sự là nguồn nguyên liệu quý không thể thiếu được.
Với diện tích chiếm 71% diện tích bề mặt Trái đất độ sâu trung bình 4km biển và đại dương, nước có tác dụng điều hoà nhiệt độ Trái đất. Trong lòng đại dương có đến 40 nghìn loại cá sinh sống, tổng sản lượng hàng năm hàng chục triệu tấn rong biển, những ngành thân mềm chứa Protit có giá trị và các nguyên tố vi lượng được sử dụng rộng rãi làm nguồn thực phẩm cho con người. Vì vậy nước không những quan trọng đối với đời sống, công nghiệp mà còn không thể thiếu đối với sự sống của mọi động vật và thực vật trên Trái đất. Hiện nay con người đang tìm cách sử dụng một cách khoa học các nguồn nước – một tài nguyên vô giá trên Trái đất, giữ cho chúng khỏi bị nhiễm bẩn, nhất là ô nhiễm các loại hoá chất độc hại.
1.1.3. Sự phân bố nước
1.1.3.1 Sự phân bố nước trên Thế giới
Trái đất là một hành tinh nước. Tuy nhiên nhân loại vẫn đang đứng trước nguy cơ thiếu nước ngọt do tình trạng khai thác nước ngầm bừa bãi và tình trạng ô nhiễm nước xảy ra nghiêm trọng.
Lượng nước trên Trái đất phân bố không đều, chẳng hạn ở sa mạc lượng mưa trung bình là dưới 100 mm/năm, trong khi ở vùng nhiệt đới lượng mưa có thể đạt tới 5.000 mm/năm. Vì vậy nhiều nơi thiếu nước, bị hạn hán. Ngược lại có nhiều vùng thường xuyên bị mưa gây ngập lụt.
Lượng nước ngọt con người sử dụng ban đầu thường có nguồn gốc từ nước mưa. Nước ngọt dùng cho sinh hoạt chiếm 8%, cho công nghiệp chiếm 23% và cho hoạt động nông nghiệp là 63% [6].
Tiêu dùng nước ngọt trên phạm vi toàn cầu đã tăng gấp 6 lần trong giai đoạn 1990- 1995, lớn gấp 2 lần tỉ lệ tăng dân số. Có khoảng 1/3 dân số trên thế giới đang sống ở trong những vùng thiếu nước, nơi mà nhu cầu sử dụng nước cao hơn 10% nguồn nước có thể tái tạo được.
Trình trạng suy giảm nguồn nước ngọt trên thế giới cả về chất và lượng đang là một vấn đề nổi cộm về môi trường và sự phát triển trong thế kỉ tới, khoảng 20% dân số thế giới sẽ không có nước sạch để uống, khoảng 50% dân số không đủ điều kiện vệ sinh.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

sanji

New Member
Re: [Free] Tách, làm giầu, xác định lượng vết pb và cd trong vài đối tượng bằng kỹ thuật chiết pha rắn và phương pháp quang phổ

admin cho e link tải tài liệu này vss ạ , Thank admin nhiều
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu tổng hợp pholthua lưỡng kim cấu trúc nano xốp làm chất xúc tác cho quá trình tách nước điện hóa tổng thể Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu quy trình làm giàu và tách quặng Monazite từ sa khoáng ở Thừa Thiên Huế và tách tổng oxit đất hiếm từ quặng Monazite Khoa học Tự nhiên 0
L Nghiên cứu các phương pháp tách, làm giàu và xác định các kim loại nặng As, Cd trong một số đối tượng phục vụ cho mục đích bảo vệ môi trường Luận văn Sư phạm 2
Y Nghiên cứu chiết tách, tính chất và biến tính polysaccharid (carrageenan) từ rong biển làm phụ gia chế biến, bảo quản thực phẩm Luận văn Sư phạm 0
L Nghiên cứu phương pháp tách và làm giàu chromite trong mẫu khoáng sét Cổ Định, Thanh Hóa Luận văn Sư phạm 0
J Tách chiết Chlorophyll A và chuyển hóa thành Chlorin-e6-Trimetyl Este để làm hoạt chất chữa trị ung thư bằng liệu pháp quang Luận văn Sư phạm 2
N Nghiên cứu các phương pháp tách, làm giàu và xác định lượng vết hoá chất bảo vệ thực vật tồn dư trong môi trường nước và đất Khoa học Tự nhiên 0
N Nghiên cứu quy trình công nghệ tách chiết và tinh chế Mangostin trong vỏ quả măng cụt Garcinia Mangostnan L. làm thuốc hỗ trợ điều trị ung thư Khoa học Tự nhiên 5
M Sử dụng phương pháp cộng kết và kỹ thuật quang phổ hấp thụ nguyên tử để tách, làm giàu Cadimi góp phần xác định Cadimi trong đối tượng môi trường Môn đại cương 0
D Nghiên cứu đánh giá khả năng tách, làm giàu và xác định lượng vết ion kim loại của chất hấp phụ điều chế từ vỏ trấu Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top