first_love_0210
New Member
Download miễn phí Tài liệu Lập trình với SPS S7-300
Step7 cung cấp một khả năng sử dụng tên hình thức trong lập trình thay vì
các ký hiệu địa chỉ , chữ số khối FB, FC,.khó nhớ. Các tên hình thức được thay
bởi một địa chỉ hay một tên khối tuỳ ý theo người lập trình tự đặt. Để làm được
điều này, người lập trình cần khai báo trước trong một bảng có tên là
Symbols.
Kích chuột vào thưmục mẹ của Block, ở đây là thưmục với tên mặc định là
S7 Program(1), sau đó nháy phím chuột trái tại biểu tượng Symbole nhưhình vẽ
ta sẽ có màn hình soạn thảobằng các tên hình thức sau:
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-06-04-tai_lieu_lap_trinh_voi_sps_s7300.6cjGLsltTW.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-69380/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
). Sau đó nạp ch−ơng trình soạn thảo trên màn hình vào bộ nhớcủa PLC. Sau khi hoàn tất nên kiểm tra lỗi bằng chức năng tự chuẩn đoán và nếu
có thể thì chạy ch−ơng trình mô phỏng hoạt động của hệ thống (Ví dụ ch−ơng
trình S7-SIM, S7- VISU,...).
5.Chạy ch−ơng trình:
Tr−ớc khi khởi động hệ thống cần chắc chắn dây nối từ PLC đến các
thiết bị ngoại vi là đúng, trong quá trình chạy kiểm tra có thể cần thiết phải thực
hiện các b−ớc tinh chỉnh hệ thống nhằm đảm bảo an toàn khi đ−a vào hoạt động
thực tế.
trình với SPS S7-300 27
Qui trình thiết kế hệ thống điều khiển bằng PLC:
Hình 2-3: Qui trình thiết kế một hệ thống điều khiển tự động.
NO
Xác định yêu cầu
của hệ thống
Vẽ l−u đồ điều
khiển
Liệt kê các thiết
bị I/Ot−ơng ứng
với các đầu I/O
của PLC
Soạn thảo
ch−ơng trình
Nạp ch−ơng trình
vào PLC
Chạy mô phỏng
và tìm lỗi
Sửa chữa ch−ơng
trình
Kết nối các thiết
bị I/O vào PLC
Kiểm tra dây nối
Chạy thử ch−ơng
trình
Kiểm tra
Nạp vào EPROM
Tạo tài liệu
ch−ơng trình
Chấm dứt
Chạy tôt?
Chạy tôt?
YESNO
YES
trình với SPS S7-300 28
2.2.Các ngôn ngữ lập trình:
Đối với PLC S7-300 có thể sử dụng 6 ngôn ngữ để lập trình.
1/ Ngôn ngữ lập trình LAD:
Với loại ngôn ngữ này rất thích hợp với ng−ời quen thiết kế mạch điều khiển
logic
ch−ơng trình đ−ợc viết d−ới dạng liên kết giữa các công tắc:
ví dụ:
Hình 2-4: ví dụ kiểu lập trình LAD.
trình với SPS S7-300 29
2/ Ngôn ngữ lập trình FBD :
Loại ngôn ngữ này thích hợp cho những ng−ời quen sử dụng và thiết kế mạch
điều khiển số.
Ch−ơng trình đ−ợc viết d−ới dạng liên kết của các hàm logic kỹ thuật số:
Ví dụ:
Hình 2-5: Ví dụ kiểu lập trình FBD.
3/ Ngôn ngữ lập trình STL
Đây là ngôn ngữ lập trình thông th−ờng của máy tính. Một ch−ơng trình đ−ợc
ghép bởi nhiều lệnh theo một thuật toán nhất định, mỗi lệnh chiếm một hàng và
đều có cấu trúc chung là : "tên lệnh" + "toán hạng".
Ví dụ:
Hình 2-6: Ví dụ kiểu lập trình STL.
trình với SPS S7-300 30
4/ Ngôn ngữ lập trình SCL (Structured Control Language):
Kiểu viết ch−ơng trình này sử dụng ngôn ngữ PASCAL. Rất phù hợp cho
những ng−ời đã viết các ch−ơng trình bằng ngôn ngữ máy tính.
ví dụ:
5/ Ngôn ngữ lập trình : S7-Graph.
Ví dụ:
Hình2-7: Sơ đồ khối lập trình kiểu S7-Graph.
trình với SPS S7-300 31
6/ Ngôn ngữ lập trình : S7-HiGraph.
Đây là một loại ngôn ngữ viết ch−ơng trình rất phù hợp cho các bài toán làm
việc có tính tuần tự. Tại mỗi thời điểm chỉ có một b−ớc đ−ợc thực hiện. Với kiểu
lập trình này ng−ời lập trình phải sử dụng ph−ơng pháp lập trình có cấu trúc.
Ví dụ:
Hình 2-8 : Sơ đồ lập trình bằng ngôn ngữ S7-HiGraph.
Trong cuốn tài liệu này sẽ giới thiệu 4 loại ngôn ngữ dùng để lập trình (FBD,
STL, LAD và S7GRAPH) trong phần bài tập mẫu.
trình với SPS S7-300 32
Ch−ơng 3: Cài đặt phần mềm S7-300 và chọn chế độ làm việc
3.1. Giới thiệu chung:
Muốn xây dựng một ch−ơng trình điều khiển sử dụng phần mềm Step7 cần thực
hiện các thủ tục nh− sau:
- Khai báo cấu hình cứng cho một trạm PLC thuộc họ Simatic S7-300/400.
- Xây dựng cấu hình mạng gồm nhiều trạm PLC S7-300/400 cũng nh− thủ tục
truyền thông giữa chúng.
- Soạn thảo và cài đặt ch−ơng trình điều khiển cho 1 hay nhiều trạm.
- Giám sát việc thực hiện ch−ơng trình điều khiển trong một trạm PLC và gỡ
rối ch−ơng trình.
Ngoài ra Step 7 còn có cả một th− viện đầy đủ với các hàm chuẩn hữu ích, phần
trợ giúp Online rất mạnh có khả năng trả lời mọi câu hỏi của ng−ời sử dụng về
cách sử dụng Step 7, về cú pháp lệnh trong lập trình, về xây dựng cấu hình cứng
của một trạm cũng nh− của một mạng gồm nhiều trạm PLC.
3.2. Cài đặt Step7:
3.2.1.Tổng quát về Step 7
Tại việt nam hiện có rất nhiều phiên bản của bộ phần mềm gốc của Step7.
Đang đ−ợc sử dụng nhiều nhất là phiên bản (version) 4.2, 5.0 và 5.1. Trong khi
phiên bản 4.2 khá phù hợp cho những PC có cấu hình trung bình (CPU 80586,
90MB còn trống trong ổ cứng, màn hình VGA) nh−ng lại đòi hỏi tuyệt đối có
bản quyền. Trong khi phiên bản 5.0 và 5.1 mặc dù đòi hỏi máy tính có cấu hình
mạnh nh−ng lại không đòi hỏi bản quyền một cách tuyệt đối, nghĩa là phiên bản
này vẫn làm việc ở một mức hạn chế khi không có bản quyền. Phần lớn các đĩa
gốc của Step7 đều có khả năng tự cài đặt ch−ơng trình (autorun). Bởi vậy chỉ cần
cho đĩa vào ổ CD và thực hiện theo đúng chỉ dẫn hiện trên màn hình. Ta có thể
chủ động thực hiện việc cài đặt bằng cách gọi ch−ơng trình Setup.exe có trên
đĩa. Công việc cài đặt, về cơ bản không khác nhiều so với việc cài đặt các phần
mềm ứng dụng khác, tức là cũng bắt đầu bằng việc chọn ngôn ngữ cài đặt ( mặc
định là tiếng Anh), chọn th− mục đặt trên ổ cứng (mặc định là C:\simens), kiểm
tra dung tích còn lại trên ổ cứng, chọn ngôn ngữ sẽ đ−ợc sử dụng trong quá trình
làm việc với Step7 sau này.
trình với SPS S7-300 33
Một số vấn đề cần giải thích rõ thêm khi cài đặt phần mềm Step7cuốn tài
liệu này h−ớng dẫn các bạn cài đặt bằng ngôn ngữ tiếng Anh) nh−ng về cơ bản
cài đặt bằng tiếng Đức cũng không có nhiều điều khác biệt.
3.2.2 Khai báo m∙ hiệu sản phẩm: mã hiệu sản phẩm luôn đi kèm với sản
phẩm và đ−ợc in ngay trên đĩa chứa bộ cài Step7. Khi trên màn hình xuất hiện
cửa sổ yêu cầu cho biết mã hiệu sản phẩm, ta phải điền đầy đủ vào tất cả các th−
mục của cửa sổ đó, kể cả địa chỉ ng−ời sử dụng sau đó ấn continue để tiếp tục.
Hình 3-1: Khai báo mã hiệu của sản phẩm
3.2.3.Chuyển bản quyền: Bản quyền Step7 nằm trên một đĩa mềm riêng
(th−ờng có mầu vàng hay mầu đỏ). Trong quá trình cài đặt, trên màn hình sẽ
xuất hiện yêu cầu chuyển bản quyền sang ổ đích (mặc định là c:\ ) có dạng nh−
sau:
Ta có thể chuyển bản quyền sang ổ đĩa C:\ ngay trong khi cài đặt Step7 bằng
cách cho đĩa bản quyền vào ổ đĩa A: rồi ấn phím Authorize. Ta cũng có thể bỏ
qua và sẽ chuyển bản quyền sau vào lúc khác bằng cách ấn phím Skip. Trong
tr−ờng hợp bỏ qua thì sau này, lúc chuyển bản quyền, ta phải sử dụng ch−ơng
trình truyền bản quyền có tên là AuthorsW.EXE cũng có trên đĩa bản quyền
(Ver.4.2) hay có cùng trong đĩa CD với phần mềm gốc Step7 (ver5.1).
trình với SPS S7-300 34
Hình 3-2: Chuyển bản quyền
Chú ý đĩa mềm chứa bản quyền (Author disk) đã đ−ợc bảo vệ cấm sao chép.
Cho dù bản quyền đã đ−ợc chuyển từ đĩa mềm sang ổ cứng và trên đĩa mềm
không còn bản quyền, nh−ng nó vẫn là một đĩa đặc biệt có chỗ chứa bản quyền.
Bản quyền khi sao chép sang ổ đĩa cứng sẽ nằm trong th− mục Ax nf zz. Nếu th−
mục này bị hỏng, ta sẽ mất bản quyền. Bởi vậy mỗi khi muốn cài đặt lại hệ
thống hay dọn dẹp lại ổ đĩa cứng thì tr−ớc đó ta phải thực hiện rút bản quyền
khỏi ổ đĩa C: và chuyển ng−ợc về ổ đĩa mềm Author cũng bằng ch−ơng trình
AuthorsW.EXE.
3.2.4.Khai báo thiết bị đốt EPROM: Ch−ơn...