LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Hướng tích hợp về truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
Dạy học tác phẩm “chữ người tử tù” của nguyễn tuân theo hướng tích hợp giáo dục về truyền thống lịch sử, địa lý, văn hóa vùng đất sơn tây xứ đoài
Phụ lục II
Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên
1. Tên hồ sơ dạy học: Dạy học tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn
Tuân theo hướng tích hợp giáo dục về truyền thống lịch sử, địa lý, văn hóa vùng
đất Sơn Tây - xứ Đoài.
2. Mục tiêu dạy học
- Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được
+ Vẻ đẹp của khí phách, tài hoa và “thiên lương” của hình tượng nhân vật
Huấn Cao; Quan niệm tiến bộ về cái Đẹp, cái Tài, cái Tâm của Nguyễn Tuân; Tấm
lòng yêu nước kín đáo của tác giả qua việc ca ngợi một người anh hùng có thật trong
lịch sử (Cao Bá Quát), ca ngợi thú chơi chữ tao nhã và cách ứng xử đầy văn hóa,
trọng tài, trọng tình của cha ông.
+ Nghệ thuật khắc họa nhân vật sắc nét, xây dựng tình huống truyện độc đáo;
tạo không khí cổ xưa của một thời vang bóng; bút pháp lãng mạn và nghệ thuật tương
phản; ngôn ngữ giàu tính tạo hình.
+ Giúp học sinh có thêm được những kiến thức về lịch sử, địa lý, văn hóa,
quân sự về vùng đất Sơn Tây - xứ Đoài, hiểu hơn về nghệ thuật thư pháp và cách
ứng xử trọng Tài, trọng Tình của cha ông trong nền văn hóa dân tộc, hiểu thêm về
những nét đẹp văn minh, thanh lịch của người Sơn Tây nói riêng và người Hà Nội nói
chung.
- Về kĩ năng:
+ Đọc hiểu văn bản truyện ngắn theo đặc trưng thể loại.
+ Phân tích nhân vật, tình huống trong tác phẩm tự sự.
+ Nhận diện phong cách của một tác giả qua sáng tác tiêu biểu của họ.
+ Học sinh biết vận dụng các kiến thức thuộc các bộ môn: Giáo dục công dân,
Lịch sử, Địa lý, Văn minh thanh lịch, Giáo dục quốc phòng,Tin học để giải quyết các
vấn đề đặt ra trong bài học và áp dụng linh hoạt những kiến thức đó vào cuộc sống
thực tiễn.
+ Rèn luyện nếp sống Văn minh thanh lịch của người Sơn Tây, Hà Nội.
- Về thái độ:
+ Biết trân trọng quá khứ, trân trọng những danh nhân trong lịch sử dân tộc.
+ Biết yêu quý cái Đẹp của “thiên lương” trong sáng, cái Đẹp trong tâm hồn,
nhân cách, trong cách ứng xử trọng nghĩa, trọng tình của con người Việt Nam.
+ Trân trọng những giá trị lịch sử, địa lý, văn hóa trên mảnh đất Sơn Tây - xứ
Đoài, Hà Nội.
+ Hướng tới những giá trị tinh thần cao quý và nếp sống Văn minh thanh lịch
cho học sinh Thủ đô.
3. Đối tượng dạy học của bài học:
- Lớp 11 Địa (năm học 2014 - 2015, số lượng 32 học sinh).
- Có thể áp dụng cho học sinh lớp 11 Ban cơ bản và Ban nâng cao qua các
năm học (số lượng không hạn chế).
4. Ý nghĩa của bài học:
- Bài học tích hợp liên môn có ý nghĩa lớn đối với học sinh:
1
+ Cung cấp kiến thức phong phú về môn Ngữ Văn: Tác giả Nguyễn Tuân, tác
phẩm “Chữ người tử tù”, thể loại truyện ngắn, những đặc sắc về nghệ thuật.
+ Đem đến những hiểu biết về lịch sử, địa lý, văn hóa, quân sự, thông qua kiến
thức của các môn học khác.
- Dạy học tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân theo hướng tích hợp
giáo dục về truyền thống lịch sử, địa lý, văn hóa vùng đất Sơn Tây giúp các em
không những có thêm kiến thức tổng hợp về các bộ môn xã hội mà còn yêu quý, gắn
bó nhiều hơn gia đình, mái trường và mảnh đất nơi các em sinh ra và lớn lên.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
a. Học liệu
- Tranh, ảnh, về tác giả Nguyễn Tuân, nhân vật, nghệ thuật thư pháp.
- Một số hình ảnh về Sơn Tây, Thành cổ Sơn Tây xưa và nay, trường THPT Sơn
Tây bên Thành cổ.
- Các tư liệu về lịch sử, địa lý, văn hóa của mảnh đất Sơn Tây - xứ Đoài, Hà Nội.
b.Thiết bị dạy học
- Giáo án điện tử của GV, máy chiếu, loa.
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 Nâng cao, Cơ bản, tập 1, Nxb Giáo Dục
- Sách giáo viên Ngữ Văn 11 Nâng cao, Cơ bản, tập 1, Nxb Giáo Dục
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn ngữ văn 11
- Tư liệu tham khảo
- Thiết kế giáo án của GV, máy chiếu, tranh ảnh.
- Phần chuẩn bị của HS theo nhóm dưới dạng PowerPoint và bản thuyết trình.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
a. Cách thức tiến hành chung:
- Trước khi giảng dạy, GV chia nhóm cho HS chuẩn bị trước (khoảng 2
tuần) kèm theo hệ thống câu hỏi gợi mở của từng nhóm
+ Nhóm 1: Thuyết trình những hiểu biết chung về tác giả, về tác phẩm,
lịch sử vùng đất Sơn Tây và nghệ thuật thư pháp.
Câu hỏi:
▪ Nêu những nét chính về cuộc đời , sự nghiệp văn học và những nét đặc sắc
trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân?
▪ Trình bày những hiểu biết chung về xuất xứ, nguyên mẫu nhân vật chính,
tóm tắt tác phẩm?
▪ Nêu những hiểu biết của em về vùng đất Sơn Tây trong quá khứ, hiện tại,
những hiểu biết về nghệ thuật thư pháp?
+ Nhóm 2: Thuyết trình về tình huống truyện và nhân vật Huấn Cao.
▪ Phân tích tình huống độc đáo của truyện? Ý nghĩa của tình huống đó?
▪ Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao, nghệ thuật khắc họa và ý nghĩa
hình tượng nhân vật?
+ Nhóm 3: Thuyết trình về nhân vật Quản ngục.
▪ Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Quản ngục, nghệ thuật khắc họa và ý nghĩa
hình tượng nhân vật?
▪ Suy nghĩ thêm về nhân vật thầy Thơ lại và cách ửng xử của cha ông ta?
2
+ Nhóm 4: Thuyết trình về cảnh cho chữ.
▪ Cảnh cho chữ diễn ra trong bối cảnh nào? Tại sao Nguyễn Tuân lại cho rằng
đây là “ một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?
▪ Dụng ý của Nguyễn Tuân khi khắc họa Cảnh cho chữ?
- Trong quá trình giảng bài, GV kết hợp các phương pháp:
+ Đọc sáng tạo, gợi tìm.
+ Trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
+ Nêu vấn đề, gợi mở, kết hợp kỹ năng khái quát, tổng hợp.
+ Tích hợp kiến thức liên môn Giáo dục công dân, Lịch sử, Địa lý, Văn minh
thanh lịch, Giáo dục quốc phòng.
b. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Bước 1: Ổn định tổ chức
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi:
Bước 3: Bài mới
Lời vào bài: Suy tưởng, cảm nhận về cái đẹp là nét nổi bật trong các sáng tác
của Nguyễn Tuân, một nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa, uyên bác.
Trước cách mạng tháng Tám 1945, Nguyễn Tuân tha thiết đi tìm cái đẹp của một thời
đã qua nay chỉ còn vang bóng ở lớp nhà Nho lỡ thời, lỡ thế “gắn vào đó một tấm
lòng An Nam” hoàn toàn. Trong đó, tác phẩm “Chữ người tử tù” là một ví dụ tiêu
biểu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chiếm
lĩnh phần Tìm hiểu chung
- GV cho HS nhóm 1: Thuyết trình về
tác giả, những hiểu biết chung về tác
phẩm, lịch sử vùng đất Sơn Tây và nghệ
thuật thư pháp.
- Các nhóm còn lại nhận xét, đánh giá
bổ sung.
- GV kết hợp các phương pháp:
+ Đọc sáng tạo, gợi tìm.
+ Trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời các
câu hỏi.
+ Nêu vấn đề, gợi mở, kết hợp kỹ năng
khái quát, tổng hợp.
- GV chốt lại những kiến thức cơ bản
I. TÌM HIỂU CHUNG (15 - 17 phút)
1. Tác giả (3- 5 phút)
a. Cuộc đời:
- Nguyễn Tuân 10 - 7 - 1910 quê xã Nhân
Mục, thôn Thượng Đình, nay thuộc
phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân,
Hà Nội.
- Ông sinh ra trong một gia đình Nho học
thuộc thế hệ cuối cùng.
- Bắt đầu cầm bút vào những năm 30
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Hướng tích hợp về truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
Dạy học tác phẩm “chữ người tử tù” của nguyễn tuân theo hướng tích hợp giáo dục về truyền thống lịch sử, địa lý, văn hóa vùng đất sơn tây xứ đoài
Phụ lục II
Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên
1. Tên hồ sơ dạy học: Dạy học tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn
Tuân theo hướng tích hợp giáo dục về truyền thống lịch sử, địa lý, văn hóa vùng
đất Sơn Tây - xứ Đoài.
2. Mục tiêu dạy học
- Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được
+ Vẻ đẹp của khí phách, tài hoa và “thiên lương” của hình tượng nhân vật
Huấn Cao; Quan niệm tiến bộ về cái Đẹp, cái Tài, cái Tâm của Nguyễn Tuân; Tấm
lòng yêu nước kín đáo của tác giả qua việc ca ngợi một người anh hùng có thật trong
lịch sử (Cao Bá Quát), ca ngợi thú chơi chữ tao nhã và cách ứng xử đầy văn hóa,
trọng tài, trọng tình của cha ông.
+ Nghệ thuật khắc họa nhân vật sắc nét, xây dựng tình huống truyện độc đáo;
tạo không khí cổ xưa của một thời vang bóng; bút pháp lãng mạn và nghệ thuật tương
phản; ngôn ngữ giàu tính tạo hình.
+ Giúp học sinh có thêm được những kiến thức về lịch sử, địa lý, văn hóa,
quân sự về vùng đất Sơn Tây - xứ Đoài, hiểu hơn về nghệ thuật thư pháp và cách
ứng xử trọng Tài, trọng Tình của cha ông trong nền văn hóa dân tộc, hiểu thêm về
những nét đẹp văn minh, thanh lịch của người Sơn Tây nói riêng và người Hà Nội nói
chung.
- Về kĩ năng:
+ Đọc hiểu văn bản truyện ngắn theo đặc trưng thể loại.
+ Phân tích nhân vật, tình huống trong tác phẩm tự sự.
+ Nhận diện phong cách của một tác giả qua sáng tác tiêu biểu của họ.
+ Học sinh biết vận dụng các kiến thức thuộc các bộ môn: Giáo dục công dân,
Lịch sử, Địa lý, Văn minh thanh lịch, Giáo dục quốc phòng,Tin học để giải quyết các
vấn đề đặt ra trong bài học và áp dụng linh hoạt những kiến thức đó vào cuộc sống
thực tiễn.
+ Rèn luyện nếp sống Văn minh thanh lịch của người Sơn Tây, Hà Nội.
- Về thái độ:
+ Biết trân trọng quá khứ, trân trọng những danh nhân trong lịch sử dân tộc.
+ Biết yêu quý cái Đẹp của “thiên lương” trong sáng, cái Đẹp trong tâm hồn,
nhân cách, trong cách ứng xử trọng nghĩa, trọng tình của con người Việt Nam.
+ Trân trọng những giá trị lịch sử, địa lý, văn hóa trên mảnh đất Sơn Tây - xứ
Đoài, Hà Nội.
+ Hướng tới những giá trị tinh thần cao quý và nếp sống Văn minh thanh lịch
cho học sinh Thủ đô.
3. Đối tượng dạy học của bài học:
- Lớp 11 Địa (năm học 2014 - 2015, số lượng 32 học sinh).
- Có thể áp dụng cho học sinh lớp 11 Ban cơ bản và Ban nâng cao qua các
năm học (số lượng không hạn chế).
4. Ý nghĩa của bài học:
- Bài học tích hợp liên môn có ý nghĩa lớn đối với học sinh:
1
+ Cung cấp kiến thức phong phú về môn Ngữ Văn: Tác giả Nguyễn Tuân, tác
phẩm “Chữ người tử tù”, thể loại truyện ngắn, những đặc sắc về nghệ thuật.
+ Đem đến những hiểu biết về lịch sử, địa lý, văn hóa, quân sự, thông qua kiến
thức của các môn học khác.
- Dạy học tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân theo hướng tích hợp
giáo dục về truyền thống lịch sử, địa lý, văn hóa vùng đất Sơn Tây giúp các em
không những có thêm kiến thức tổng hợp về các bộ môn xã hội mà còn yêu quý, gắn
bó nhiều hơn gia đình, mái trường và mảnh đất nơi các em sinh ra và lớn lên.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
a. Học liệu
- Tranh, ảnh, về tác giả Nguyễn Tuân, nhân vật, nghệ thuật thư pháp.
- Một số hình ảnh về Sơn Tây, Thành cổ Sơn Tây xưa và nay, trường THPT Sơn
Tây bên Thành cổ.
- Các tư liệu về lịch sử, địa lý, văn hóa của mảnh đất Sơn Tây - xứ Đoài, Hà Nội.
b.Thiết bị dạy học
- Giáo án điện tử của GV, máy chiếu, loa.
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 Nâng cao, Cơ bản, tập 1, Nxb Giáo Dục
- Sách giáo viên Ngữ Văn 11 Nâng cao, Cơ bản, tập 1, Nxb Giáo Dục
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn ngữ văn 11
- Tư liệu tham khảo
- Thiết kế giáo án của GV, máy chiếu, tranh ảnh.
- Phần chuẩn bị của HS theo nhóm dưới dạng PowerPoint và bản thuyết trình.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
a. Cách thức tiến hành chung:
- Trước khi giảng dạy, GV chia nhóm cho HS chuẩn bị trước (khoảng 2
tuần) kèm theo hệ thống câu hỏi gợi mở của từng nhóm
+ Nhóm 1: Thuyết trình những hiểu biết chung về tác giả, về tác phẩm,
lịch sử vùng đất Sơn Tây và nghệ thuật thư pháp.
Câu hỏi:
▪ Nêu những nét chính về cuộc đời , sự nghiệp văn học và những nét đặc sắc
trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân?
▪ Trình bày những hiểu biết chung về xuất xứ, nguyên mẫu nhân vật chính,
tóm tắt tác phẩm?
▪ Nêu những hiểu biết của em về vùng đất Sơn Tây trong quá khứ, hiện tại,
những hiểu biết về nghệ thuật thư pháp?
+ Nhóm 2: Thuyết trình về tình huống truyện và nhân vật Huấn Cao.
▪ Phân tích tình huống độc đáo của truyện? Ý nghĩa của tình huống đó?
▪ Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao, nghệ thuật khắc họa và ý nghĩa
hình tượng nhân vật?
+ Nhóm 3: Thuyết trình về nhân vật Quản ngục.
▪ Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Quản ngục, nghệ thuật khắc họa và ý nghĩa
hình tượng nhân vật?
▪ Suy nghĩ thêm về nhân vật thầy Thơ lại và cách ửng xử của cha ông ta?
2
+ Nhóm 4: Thuyết trình về cảnh cho chữ.
▪ Cảnh cho chữ diễn ra trong bối cảnh nào? Tại sao Nguyễn Tuân lại cho rằng
đây là “ một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?
▪ Dụng ý của Nguyễn Tuân khi khắc họa Cảnh cho chữ?
- Trong quá trình giảng bài, GV kết hợp các phương pháp:
+ Đọc sáng tạo, gợi tìm.
+ Trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
+ Nêu vấn đề, gợi mở, kết hợp kỹ năng khái quát, tổng hợp.
+ Tích hợp kiến thức liên môn Giáo dục công dân, Lịch sử, Địa lý, Văn minh
thanh lịch, Giáo dục quốc phòng.
b. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Bước 1: Ổn định tổ chức
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi:
Bước 3: Bài mới
Lời vào bài: Suy tưởng, cảm nhận về cái đẹp là nét nổi bật trong các sáng tác
của Nguyễn Tuân, một nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa, uyên bác.
Trước cách mạng tháng Tám 1945, Nguyễn Tuân tha thiết đi tìm cái đẹp của một thời
đã qua nay chỉ còn vang bóng ở lớp nhà Nho lỡ thời, lỡ thế “gắn vào đó một tấm
lòng An Nam” hoàn toàn. Trong đó, tác phẩm “Chữ người tử tù” là một ví dụ tiêu
biểu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chiếm
lĩnh phần Tìm hiểu chung
- GV cho HS nhóm 1: Thuyết trình về
tác giả, những hiểu biết chung về tác
phẩm, lịch sử vùng đất Sơn Tây và nghệ
thuật thư pháp.
- Các nhóm còn lại nhận xét, đánh giá
bổ sung.
- GV kết hợp các phương pháp:
+ Đọc sáng tạo, gợi tìm.
+ Trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời các
câu hỏi.
+ Nêu vấn đề, gợi mở, kết hợp kỹ năng
khái quát, tổng hợp.
- GV chốt lại những kiến thức cơ bản
I. TÌM HIỂU CHUNG (15 - 17 phút)
1. Tác giả (3- 5 phút)
a. Cuộc đời:
- Nguyễn Tuân 10 - 7 - 1910 quê xã Nhân
Mục, thôn Thượng Đình, nay thuộc
phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân,
Hà Nội.
- Ông sinh ra trong một gia đình Nho học
thuộc thế hệ cuối cùng.
- Bắt đầu cầm bút vào những năm 30
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links