Download Tài liệu tàu ngầm
Một tàu ngầm là một tàu đi nước (Nd: watercraft) mà có năng lực hoạt động độc lập bên dưới mặt nước. Nó khác với một tàu chìm (Nd?, submersible), mà chỉ có năng lực dưới nước bị hạn chế. Thuật ngữ tàu ngầm (Nd: submarine) thường nhất là chỉ đến các tàu lớn tự hành có thủy thủ đoàn (Nd: large crewed autonomous vessels); tuy nhiên, về mặt lịch sử hay một cách nôm na hơn (Nd: more casually), tàu ngầm cũng có thể chỉ đến các tàu có kích cỡ trung bình hay nhỏ hơn (tàu ngầm rất nhỏ/ tàu ngầm bỏ túi (Nd: midget submarines, đây là loại tàu mà nhiều diễn đàn yêu biển, Trường Sa và Hoàng Sa nói đến cho việc bảo vệ biển đảo nước nhà, dùng chiến thuật du kích), tàu ướt (Nd:? wet subs)), các xe được vận hành từ xa (Nd: Remotely Operated Vehicles) hay các người máy (Nd: robots). Từ submarine (Nd: tàu ngầm) ban đầu đã là một tính từ (Nd: adjective) mà có nghĩa là "dưới biển (Nd: under the sea)", và thế là những sự dùng khác như là "ngành kỹ thuật ngầm dưới biển (Nd: submarine engineering)" hay "cáp ngầm biển (Nd: submarine cable)" có thể không thực sự chỉ đến các tàu ngầm gì cả. Submarine đã được thu gọn từ thuật
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tàu ngầm
Từ Wikipedia, bách khoa toàn thư tự do (Nd: free encyclopedia)
Nhảy đến: navigation (tìm đường), search (tìm kiếm)
Cho nh ng s dùng khác, hãy xem ữ ự Submarine (Nd: Tàu ng m) (ch ng m h ? (disambiguation))ầ ố ơ ồ .
DSV Alvin vào năm 1978, một năm sau sự khám khá đầu tiên về các lỗ thoát mạch thủy nhiệt sâu (Nd:
hydrothermal vents).
Một tàu ng mầ là một tàu đi nước (Nd: watercraft) mà có năng lực hoạt động độc lập bên dưới mặt nước.
Nó khác với một tàu chìm (Nd?, submersible), mà chỉ có năng lực dưới nước bị hạn chế. Thuật ngữ tàu
ngầm (Nd: submarine) thường nhất là chỉ đến các tàu lớn tự hành có thủy thủ đoàn (Nd: large crewed
autonomous vessels); tuy nhiên, về mặt lịch sử hay một cách nôm na hơn (Nd: more casually), tàu ngầm
cũng có thể chỉ đến các tàu có kích cỡ trung bình hay nhỏ hơn (tàu ngầm rất nhỏ/ tàu ngầm bỏ túi (Nd:
midget submarines, đây là loại tàu mà nhiều diễn đàn yêu biển, Trường Sa và Hoàng Sa nói đến cho việc
bảo vệ biển đảo nước nhà, dùng chiến thuật du kích), tàu ướt (Nd:? wet subs)), các xe được vận hành từ xa
(Nd: Remotely Operated Vehicles) hay các người máy (Nd: robots). Từ submarine (Nd: tàu ngầm) ban
đầu đã là một tính từ (Nd: adjective) mà có nghĩa là "dưới biển (Nd: under the sea)", và thế là những sự
dùng khác như là "ngành kỹ thuật ngầm dưới biển (Nd: submarine engineering)" hay "cáp ngầm biển (Nd:
submarine cable)" có thể không thực sự chỉ đến các tàu ngầm gì cả. Submarine đã được thu gọn từ thuật
ngữ "tàu ngầm dưới biển (Nd: submarine boat)", và thường được rút ngắn thêm nữa thành "sub".
DeepFlight Super Falcon (Nd: Chim ưng siêu hạng bay sâu?), một tàu ngầm thí nghiệm với các thiết bị
nâng thân tàu (?, hydrofoils) năm 2004
Các tàu ngầm được chỉ đến như các "thuyền (Nd: boats)" hơn là các "tàu (Nd: ships)", bất chấp kích cỡ
của chúng, vì các lí do lịch sử do các tàu lớn (Nd: vessels) mà được triển khai (Nd: deployed) từ một tàu
(Nd: ship) được chỉ đến như các thuyền (Nd: boats).[c n trích d n thêm (Nd: citation needed)ầ ẫ ] Các tàu
ngầm đầu tiên đã được hạ thủy (Nd: launched) theo một cách thức như thế. Thuật ngữ tiếng Anh (Nd:
English) U-boat cho một tàu ngầm Đức (Nd: German) đến từ từ tiếng Đức (Nd: German) cho tàu ngầm,
U-Boot, tự nó là một từ viết tắt (Nd: abbreviation) cho Unterseeboot ("thuyền dưới biển (Nd: undersea
boat)").
Dù các tàu ngầm thí nghiệm đã được đóng trước đó, mẫu thiết kế tàu ngầm đã bị bỏ đi trong thế kỷ thứ 19
(Nd: submarine design took off during the 19th century). Các tàu ngầm đã được dùng rộng rãi đầu tiên
trong Thế chiến I (Nd: World War I), và là điểm đặc trưng trong nhiều lực lượng hải quân lớn (Nd: and
feature in many large navies). Sự sử dụng về quân sự có phạm vi từ tấn công các tàu hay các tàu ngầm
địch, bảo vệ tàu sân bay/ hàng không mẫu hạm (Nd: aircraft carrier protection), thi hành sự phong tỏa
(Nd: blockade running), các tàu ngầm hỏa tiễn đạn đạo (Nd: ballistic missile submarines) như thành phần
của một lực lượng tấn công hạt nhân (Nd: nuclear strike force), trinh sát/ do thám (Nd: reconnaissance),
tấn công mặt đất thông thường (Nd: conventional land attack) (ví dụ như dùng một hỏa tiễn hành trình
(Nd: cruise missile)), và sự xâm nhập lén lút của các lực lượng đặc nhiệm (Nd: covert insertion of special
forces). Những sự sử dụng dân sự cho các tàu ngầm gồm hải dương học (Nd: marine science), cứu đắm
(Nd: salvage), thám hiểm và sự kiểm tra/ bảo trì trang thiết bị. Các tàu ngầm cũng có thể được chuyên hóa
(Nd: specialized) cho một chức năng như là tìm cứu nạn (Nd: search and rescue) hay sửa chữa cáp ngầm
biển. Các tàu ngầm cũng được dùng trong du lịch và cho nghiên cứu học thuật (Nd: academic research).
Các tàu ngầm có một trong các phạm vi rộng nhất về các khả năng ở bất kì tàu lớn nào (Nd: Submarines
have one of the largest ranges of capabilities in any vessel), có phạm vi từ các mẫu tự hành nhỏ (Nd:
small autonomous examples) cho đến các các tàu một hay hai người mà vận hành trong một vài tiếng
đồng hồ, đến các tàu mà có thể duy trì lặn trong 6 tháng như là lớp Bão của Nga (Nd: Russian Typhoon
class). Các tàu ngầm có thể làm việc ở các độ sâu lớn hơn so với mức sống sót hay thực tiễn của các thợ
lặn/ người nhái con người (Nd: Submarines can work at greater depths than are survivable or practical for
human divers). Các tàu ngầm lặn sâu hiện đại (Nd: Modern deep diving submarines) bắt nguồn từ
bathyscaphe, mà đến lượt nó lại là một sự tiến hóa của chuông lặn (Nd: diving bell).
Hầu hết các tàu ngầm lớn gồm một thân hình trụ với hai đầu bán cầu (và/ hay hình nón) và một cấu trúc
thẳng đứng, thường được đặt ở giữa, mà chứa các thiết bị thông tin liên lạc và thụ cảm cũng như các kính
tiềm vọng. Ở các tàu ngầm hiện đại, cấu trúc này là "lá buồm (Nd: sail)" theo cách dùng Mĩ ("vây (Nd:
fin)" theo cách dùng của châu Âu). Một "tháp điều khiển (Nd: conning tower)" đã là một đặc trưng của
các mẫu thiết kế cũ hơn (Nd: earlier): một vỏ áp lực (Nd: pressure hull) riêng rẽ bên trên thân chính của
tàu mà cho phép sự dùng các kính tiềm vọng ngắn hơn. Có một chân vịt (Nd: propeller) (hay vòi phun
bơm (Nd: pump jet)) ở phía sau và nhiều vây ổn định/ cánh ổn định điều khiển thủy động lực khác nhau
cũng như các bồn/ bể dằn (Nd: ballast tanks). Các tàu ngầm nhỏ hơn, lặn sâu và chuyên môn có thể sai
lệch đáng kể khỏi sự bố trí truyền thống này.
Tàu ngầm Thế chiến I lớp UC-1 của Đức (Nd: German)
M c l cụ ụ
• 1 Các ứng dụng quân sự
• 2 Các ứng dụng dân sự
• 3 Công nghệ
• 3.1 Sự lặn và sự chỉnh độ
chênh
• 3.2 Vỏ/ thân tàu ngầm
• 3.2.1 Tổng quan
• 3.2.2 Thân/ vỏ đơn/
kép
• 3.2.3 Vỏ áp suất
• 3.3 Lực đẩy
• 3.3.1 Sự truyền điện
(Nd: Electric
transmission)
• 3.3.1.1
Diesel-điện
• 3.3.2 Lực đẩy không
phụ thuộc không khí
• 3.3.3 Năng lượng hạt
nhân
• 3.3.4 Lực đẩy thay
thế
• 3.4 Vũ khí
• 3.5 Các bộ thụ cảm
• 3.6 Sự tìm đường
• 3.7 Sự liên lạc
• 3.8 Chỉ huy và điều khiển
(Nd: Command and control)
• 4 Thủy thủ đoàn
• 4.1 Phụ nữ như thành phần
của thủy thủ đoàn
• 5 Các hệ thống trợ sinh (Nd: Life
support systems)
• 6 Lịch sử của các tàu ngầm (Nd:
Đuối quá!)
• 6.1 Early history of
submarines and the first
[biên t p (Nd: ậ edit) ] Các ng d ng quân sứ ụ ự
Trước và trong Thế chiến II (Nd: World War II), vai trò chính của tàu ngầm là cuộc chiến chống tàu nổi.
Các tàu ngầm sẽ tấn công trên mặt nước hay khi chìm, dùng các ngư lôi (Nd: torpedoes, hình như rất
nhiều người cứ nhầm lẫn ngư lôi và thủy lôi) hay (trên mặt biển) các pháo trên boong (Nd: deck guns).
Chúng đặc biệt hiệu quả trong việc đánh chìm tàu bè vượt Đại Tây Dương của quân Đồng minh trong cả
hai cuộc Thế chiến, và trong việc phá vỡ các tuyến tiếp tế và các hoạt động hải quân của Nhật Bản ở Thái
Bình Dương trong Thế chiến II.
Pháo tàu ngầm 7,5 cm có thể rút vào được sản xuất bởi công ty Krupp vào khoảng (Nd: circa) năm 1900
Các tàu ngầm đặt thủy lôi (Nd: Mine-laying submarines) đã được phát triển trong phần đầu của thế kỷ 20.
Trang thiết bị này đã được dùng ở cả hai cuộc Thế chiến (Nd: The facilit...
Download Tài liệu tàu ngầm miễn phí
Một tàu ngầm là một tàu đi nước (Nd: watercraft) mà có năng lực hoạt động độc lập bên dưới mặt nước. Nó khác với một tàu chìm (Nd?, submersible), mà chỉ có năng lực dưới nước bị hạn chế. Thuật ngữ tàu ngầm (Nd: submarine) thường nhất là chỉ đến các tàu lớn tự hành có thủy thủ đoàn (Nd: large crewed autonomous vessels); tuy nhiên, về mặt lịch sử hay một cách nôm na hơn (Nd: more casually), tàu ngầm cũng có thể chỉ đến các tàu có kích cỡ trung bình hay nhỏ hơn (tàu ngầm rất nhỏ/ tàu ngầm bỏ túi (Nd: midget submarines, đây là loại tàu mà nhiều diễn đàn yêu biển, Trường Sa và Hoàng Sa nói đến cho việc bảo vệ biển đảo nước nhà, dùng chiến thuật du kích), tàu ướt (Nd:? wet subs)), các xe được vận hành từ xa (Nd: Remotely Operated Vehicles) hay các người máy (Nd: robots). Từ submarine (Nd: tàu ngầm) ban đầu đã là một tính từ (Nd: adjective) mà có nghĩa là "dưới biển (Nd: under the sea)", và thế là những sự dùng khác như là "ngành kỹ thuật ngầm dưới biển (Nd: submarine engineering)" hay "cáp ngầm biển (Nd: submarine cable)" có thể không thực sự chỉ đến các tàu ngầm gì cả. Submarine đã được thu gọn từ thuật
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Tàu ngầm
Từ Wikipedia, bách khoa toàn thư tự do (Nd: free encyclopedia)
Nhảy đến: navigation (tìm đường), search (tìm kiếm)
Cho nh ng s dùng khác, hãy xem ữ ự Submarine (Nd: Tàu ng m) (ch ng m h ? (disambiguation))ầ ố ơ ồ .
DSV Alvin vào năm 1978, một năm sau sự khám khá đầu tiên về các lỗ thoát mạch thủy nhiệt sâu (Nd:
hydrothermal vents).
Một tàu ng mầ là một tàu đi nước (Nd: watercraft) mà có năng lực hoạt động độc lập bên dưới mặt nước.
Nó khác với một tàu chìm (Nd?, submersible), mà chỉ có năng lực dưới nước bị hạn chế. Thuật ngữ tàu
ngầm (Nd: submarine) thường nhất là chỉ đến các tàu lớn tự hành có thủy thủ đoàn (Nd: large crewed
autonomous vessels); tuy nhiên, về mặt lịch sử hay một cách nôm na hơn (Nd: more casually), tàu ngầm
cũng có thể chỉ đến các tàu có kích cỡ trung bình hay nhỏ hơn (tàu ngầm rất nhỏ/ tàu ngầm bỏ túi (Nd:
midget submarines, đây là loại tàu mà nhiều diễn đàn yêu biển, Trường Sa và Hoàng Sa nói đến cho việc
bảo vệ biển đảo nước nhà, dùng chiến thuật du kích), tàu ướt (Nd:? wet subs)), các xe được vận hành từ xa
(Nd: Remotely Operated Vehicles) hay các người máy (Nd: robots). Từ submarine (Nd: tàu ngầm) ban
đầu đã là một tính từ (Nd: adjective) mà có nghĩa là "dưới biển (Nd: under the sea)", và thế là những sự
dùng khác như là "ngành kỹ thuật ngầm dưới biển (Nd: submarine engineering)" hay "cáp ngầm biển (Nd:
submarine cable)" có thể không thực sự chỉ đến các tàu ngầm gì cả. Submarine đã được thu gọn từ thuật
ngữ "tàu ngầm dưới biển (Nd: submarine boat)", và thường được rút ngắn thêm nữa thành "sub".
DeepFlight Super Falcon (Nd: Chim ưng siêu hạng bay sâu?), một tàu ngầm thí nghiệm với các thiết bị
nâng thân tàu (?, hydrofoils) năm 2004
Các tàu ngầm được chỉ đến như các "thuyền (Nd: boats)" hơn là các "tàu (Nd: ships)", bất chấp kích cỡ
của chúng, vì các lí do lịch sử do các tàu lớn (Nd: vessels) mà được triển khai (Nd: deployed) từ một tàu
(Nd: ship) được chỉ đến như các thuyền (Nd: boats).[c n trích d n thêm (Nd: citation needed)ầ ẫ ] Các tàu
ngầm đầu tiên đã được hạ thủy (Nd: launched) theo một cách thức như thế. Thuật ngữ tiếng Anh (Nd:
English) U-boat cho một tàu ngầm Đức (Nd: German) đến từ từ tiếng Đức (Nd: German) cho tàu ngầm,
U-Boot, tự nó là một từ viết tắt (Nd: abbreviation) cho Unterseeboot ("thuyền dưới biển (Nd: undersea
boat)").
Dù các tàu ngầm thí nghiệm đã được đóng trước đó, mẫu thiết kế tàu ngầm đã bị bỏ đi trong thế kỷ thứ 19
(Nd: submarine design took off during the 19th century). Các tàu ngầm đã được dùng rộng rãi đầu tiên
trong Thế chiến I (Nd: World War I), và là điểm đặc trưng trong nhiều lực lượng hải quân lớn (Nd: and
feature in many large navies). Sự sử dụng về quân sự có phạm vi từ tấn công các tàu hay các tàu ngầm
địch, bảo vệ tàu sân bay/ hàng không mẫu hạm (Nd: aircraft carrier protection), thi hành sự phong tỏa
(Nd: blockade running), các tàu ngầm hỏa tiễn đạn đạo (Nd: ballistic missile submarines) như thành phần
của một lực lượng tấn công hạt nhân (Nd: nuclear strike force), trinh sát/ do thám (Nd: reconnaissance),
tấn công mặt đất thông thường (Nd: conventional land attack) (ví dụ như dùng một hỏa tiễn hành trình
(Nd: cruise missile)), và sự xâm nhập lén lút của các lực lượng đặc nhiệm (Nd: covert insertion of special
forces). Những sự sử dụng dân sự cho các tàu ngầm gồm hải dương học (Nd: marine science), cứu đắm
(Nd: salvage), thám hiểm và sự kiểm tra/ bảo trì trang thiết bị. Các tàu ngầm cũng có thể được chuyên hóa
(Nd: specialized) cho một chức năng như là tìm cứu nạn (Nd: search and rescue) hay sửa chữa cáp ngầm
biển. Các tàu ngầm cũng được dùng trong du lịch và cho nghiên cứu học thuật (Nd: academic research).
Các tàu ngầm có một trong các phạm vi rộng nhất về các khả năng ở bất kì tàu lớn nào (Nd: Submarines
have one of the largest ranges of capabilities in any vessel), có phạm vi từ các mẫu tự hành nhỏ (Nd:
small autonomous examples) cho đến các các tàu một hay hai người mà vận hành trong một vài tiếng
đồng hồ, đến các tàu mà có thể duy trì lặn trong 6 tháng như là lớp Bão của Nga (Nd: Russian Typhoon
class). Các tàu ngầm có thể làm việc ở các độ sâu lớn hơn so với mức sống sót hay thực tiễn của các thợ
lặn/ người nhái con người (Nd: Submarines can work at greater depths than are survivable or practical for
human divers). Các tàu ngầm lặn sâu hiện đại (Nd: Modern deep diving submarines) bắt nguồn từ
bathyscaphe, mà đến lượt nó lại là một sự tiến hóa của chuông lặn (Nd: diving bell).
Hầu hết các tàu ngầm lớn gồm một thân hình trụ với hai đầu bán cầu (và/ hay hình nón) và một cấu trúc
thẳng đứng, thường được đặt ở giữa, mà chứa các thiết bị thông tin liên lạc và thụ cảm cũng như các kính
tiềm vọng. Ở các tàu ngầm hiện đại, cấu trúc này là "lá buồm (Nd: sail)" theo cách dùng Mĩ ("vây (Nd:
fin)" theo cách dùng của châu Âu). Một "tháp điều khiển (Nd: conning tower)" đã là một đặc trưng của
các mẫu thiết kế cũ hơn (Nd: earlier): một vỏ áp lực (Nd: pressure hull) riêng rẽ bên trên thân chính của
tàu mà cho phép sự dùng các kính tiềm vọng ngắn hơn. Có một chân vịt (Nd: propeller) (hay vòi phun
bơm (Nd: pump jet)) ở phía sau và nhiều vây ổn định/ cánh ổn định điều khiển thủy động lực khác nhau
cũng như các bồn/ bể dằn (Nd: ballast tanks). Các tàu ngầm nhỏ hơn, lặn sâu và chuyên môn có thể sai
lệch đáng kể khỏi sự bố trí truyền thống này.
Tàu ngầm Thế chiến I lớp UC-1 của Đức (Nd: German)
M c l cụ ụ
• 1 Các ứng dụng quân sự
• 2 Các ứng dụng dân sự
• 3 Công nghệ
• 3.1 Sự lặn và sự chỉnh độ
chênh
• 3.2 Vỏ/ thân tàu ngầm
• 3.2.1 Tổng quan
• 3.2.2 Thân/ vỏ đơn/
kép
• 3.2.3 Vỏ áp suất
• 3.3 Lực đẩy
• 3.3.1 Sự truyền điện
(Nd: Electric
transmission)
• 3.3.1.1
Diesel-điện
• 3.3.2 Lực đẩy không
phụ thuộc không khí
• 3.3.3 Năng lượng hạt
nhân
• 3.3.4 Lực đẩy thay
thế
• 3.4 Vũ khí
• 3.5 Các bộ thụ cảm
• 3.6 Sự tìm đường
• 3.7 Sự liên lạc
• 3.8 Chỉ huy và điều khiển
(Nd: Command and control)
• 4 Thủy thủ đoàn
• 4.1 Phụ nữ như thành phần
của thủy thủ đoàn
• 5 Các hệ thống trợ sinh (Nd: Life
support systems)
• 6 Lịch sử của các tàu ngầm (Nd:
Đuối quá!)
• 6.1 Early history of
submarines and the first
[biên t p (Nd: ậ edit) ] Các ng d ng quân sứ ụ ự
Trước và trong Thế chiến II (Nd: World War II), vai trò chính của tàu ngầm là cuộc chiến chống tàu nổi.
Các tàu ngầm sẽ tấn công trên mặt nước hay khi chìm, dùng các ngư lôi (Nd: torpedoes, hình như rất
nhiều người cứ nhầm lẫn ngư lôi và thủy lôi) hay (trên mặt biển) các pháo trên boong (Nd: deck guns).
Chúng đặc biệt hiệu quả trong việc đánh chìm tàu bè vượt Đại Tây Dương của quân Đồng minh trong cả
hai cuộc Thế chiến, và trong việc phá vỡ các tuyến tiếp tế và các hoạt động hải quân của Nhật Bản ở Thái
Bình Dương trong Thế chiến II.
Pháo tàu ngầm 7,5 cm có thể rút vào được sản xuất bởi công ty Krupp vào khoảng (Nd: circa) năm 1900
Các tàu ngầm đặt thủy lôi (Nd: Mine-laying submarines) đã được phát triển trong phần đầu của thế kỷ 20.
Trang thiết bị này đã được dùng ở cả hai cuộc Thế chiến (Nd: The facilit...