Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

CHÖÔNG I: VAI TROØ CUÛA TÍN DUÏNG NGAÂN HAØNG ÑOÁI VÔÙI SÖÏ PHAÙT TRIEÅN
NGAØNH DU LÒCH
1.1.Toång quan veà du lòch........................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm cơ bản về du lịch, ngành du lịch .......................................................................5
1.1.2. Tài nguyên du lịch ..............................................................................................................6
1.1.2.1. Khái niệm.............................................................................................................6
1.1.2.2. Các loại tài nguyên du lịch ..................................................................................7
1.1.3. Các loại hình du lịch ...........................................................................................................9
1.1.3.1. Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi..............................................................9
1.1.3.2. Căn cứ theo cách tổ chức ........................................................................9
1.1.3.3. Căn cứ vào nhu cầu đi du lịch của du khách........................................................10
1.1.3.4. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ ...............................................................................11
1.1.3.5. Căn cứ vào phương tiện giao thông .......................................................... 11
1.1.4. Những điều kiện để phát triển du lịch.................................................................................12
1.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành du lịch .........................................15
1.1.5.1. Nhân tố bên trong ................................................................................................15
1.1.5.2. Yếu tố bên ngoài ..................................................................................................16
1.1.6. Sự cần thiết phải phát triển du lịch .....................................................................................18
1.2. Ñieàu kieän vaø lôïi theá phaùt trieån du lòch Laâm Ñoàng .......................................................19
1.2.1. Những điều kiện để phát triển du lịch Lâm Đồng ..............................................................19
1.2.2. Những lợi thế để phát triển du lịch Lâm Đồng...................................................................23
1.3. Nguoàn taøi trôï cho phaùt trieån du lòch vaø vai troø cuûa tín duïng ngaân haøng ñoái vôùi söï
phaùt trieån ngaønh du lòch........................................................................................................29
1.3.1. Các nguồn tài trợ cho phát triển du lịch..............................................................................29
1.3.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của ngành du lịch ............................31
1.3.2.1. Ngân hàng thương mại và các chức năng của NHTM.........................................31
1.3.2.2. Tín dụng và các hình thức cấp tín dụng cho ngành du lịch .................................36
1.3.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển ngành du lịch....................40
1.3.2.4. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng đối với ngành du lịch.....................................52
1.4. Baøi hoïc kinh nghieäm thu huùt nguoàn voán vaø thu huùt du khaùch ôû moät soá quoác gia
treân theá giôùi ...........................................................................................................................53
1.4.1. Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc ..................................................................................53
1.4.2. Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan .......................................................................................54
1.4.3. Bài học kinh nghiệm từ Malaysia .......................................................................................56
1.4.4. Bài học kinh nghiệm từ Singapore......................................................................................58
Kết luận chương 1
CHÖÔNG 2: THÖÏC TRAÏNG TÍN DUÏNG NGAÂN HAØNG ÑOÁI VÔÙI NGAØNH DU
LÒCH TÆNH LAÂM ÑOÀNG THÔØI GIAN QUA.
2.1. Thực trạng hoạt động ngành du lịch trong thời gian qua................................................62
2.1.1. Hệ thống tổ chức kinh doanh du lịch.............................................................................62
2.1.2. Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch ..........................................................63
2.1.3. Thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch ..........................................................................66
2.1.4. Thực trạng về phát triển nguồn khách du lịch ....................................................................67
2.1.5. Doanh thu và số ngày lưu trú của du khách........................................................................70
2.1.6. Về hạ tầng kỹ thuật .............................................................................................................71
2.1.7. Quản lý Nhà nước về du lịch ..............................................................................................74
2.1.8. Khảo sát đánh giá của du khách về du lịch Lâm Đồng.......................................................75
2.1.9. Những thành tựu đạt được của ngành du lịch Lâm Đồng...................................................76
2.1.10. Những hạn chế và nguyên nhân của ngành du lịch Lâm Đồng ........................................77
2.2. Thực trạng tín dụng ngân hàng đối với ngành du lịch Lâm Đồng trong thời gian
qua................................................................................................................................................79
2.2.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của các ngân hàng thương mại trên địa
bàn tỉnh Lâm Đồng .......................................................................................................................79
2.2.2. Thực trạng về nguồn vốn huy động và nguồn vốn điều hoà từ trung ương........................81
2.2.2.1. Thực trạng về nguồn vốn huy động tại địa phương.............................................81
2.2.2.2. Thực trạng về nguồn vốn điều hoà từ trung ương ...............................................85
2.2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong thời gian
qua.................................................................................................................................................87
2.2.4. Thực trạng đầu tư tín dụng ngân hàng đối với ngành du lịch.............................................90
2.2.4.1. Thực trạng đầu tư tín dụng đối với ngành du lịch Lâm Đồng .............................90
2.2.4.2. Tỷ trọng dư nợ cho vay ngành du lịch trong tổng dư nợ .....................................93
2.2.4.3. Cơ cấu dư nợ ngành du lịch so với tổng dư nợ cho vay ngành dịch vụ...............95
2.2.4.4. Dư nợ cho vay ngành du lịch của một số ngân hàng thương mại trên địa bàn....96
2.2.4.5. Những dự án đầu tư du lịch trọng điểm có sự tham gia tài trợ của các NHTM
trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng ..........................................................................................................100
2.2.4.6. Một số khảo sát đối với khách hàng vay vốn đầu tư phát triển du lịch Lâm
Đồng và hiệu quả kinh tế-xã hội đem lại từ đầu tư tín dụng .......................................................102
2.2.4.7. Về cơ chế cho vay đối với ngành du lịch.............................................................106
2.3. Đánh giá những mặt làm đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong đầu
tƣ tín dụng ngân hàng đối với ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng ................................................111
2.3.1. Một số mặt làm được ..........................................................................................................111
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong đầu tư tín dụng ngân hàng đối với
ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng .......................................................................................................113
2.3.2.1. Những hạn chế ....................................................................................................113
2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế ........................................................................116
Kết luận chƣơng 2
lịch sử dân tộc trên thế giới, thiếu kiến thức về địa lý hay trình độ ngoại ngữ để giao
tiếp với khách quốc tế còn khá khiêm tốn. Nhiều hướng dẫn viên còn không biết ai là
người tìm ra Đà Lạt đầu tiên, ngày giải phóng Đà Lạt là ngày nào…hay khi hướng
dẫn khách nước ngoài, không thể giới thiệu cho họ hiểu được các ý nghĩa của các di
tích, danh lam thắng cảnh. Văn hoá trong ứng xử, giao tiếp cũng còn nhiều vấn đề
cần khắc phục …
2.2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH LÂM
ĐỒNG THỜI GIAN QUA
2.2.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của các NHTM trên địa bàn
tỉnh Lâm Đồng
Ngày 26/03/1988, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị quyết số 53/HĐBT
về việc chuyển mô hình ngân hàng từ 1 cấp sang ngân hàng 2 cấp. Sau nghị định
53/HĐBT và hai pháp lệnh ra đời, hệ thống ngân hàng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã
được thành lập, chuyển mô hình ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp,
bao gồm: Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Lâm Đồng, có trụ sở đặt tại TP. Đà
Lạt, tỉnh Lâm Đồng; Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Lâm Đồng, có trụ sở
đặt tại TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Lâm
Đồng có trụ sở chính đặt tại TP. Đà Lạt và tất cả các huyện, thị xã trên toàn tỉnh Lâm
Đồng và Chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Lâm Đồng, có trụ sở đặt tại Đà LạtLâm Đồng. Sau hơn hai mươi năm sau khi được tách thành mô hình ngân hàng hai
cấp, cùng với sự phát triển kinh tế trên địa bàn, các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh
Lâm Đồng đã liên tục được mở rộng hoạt động, một mặt là đẩy mạnh huy động
nguồn vốn tại chỗ và đầu tư cho vay, mặt khác là mở rộng hoạt động kinh doanh các
dịch vụ ngân hàng khác. Tính đến cuối năm 2010, trên địa bàn tỉnh có 14 chi nhánh
ngân hàng hoạt động, trong đó 13 chi nhánh ngân hàng thương mại, gồm 4 chi nhánh
NHTM cổ phần và 9 chi nhánh của các NHTM nhà nước, đó là: Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam và
Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (trong đó có 4 chi nhánh
NHTM đã cổ phần hóa nhưng Nhà nước còn nắm giữ trên 50% vốn cổ phần); 1 chi
nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH); 1 chi nhánh QTDND Trung Ương; 18
Quỹ TDND cơ sở; 3 Phòng giao dịch của 2 chi nhánh NHTMCP ngoài địa bàn là
Đông Á Đắclắk (2 PGD) và Quốc Tế Nha Trang (1 PGD); 61 Phòng giao dịch của các
chi nhánh ngân hàng và Quỹ tín dụng trên địa bàn, trong đó riêng các QTDND cơ sở có
7 Phòng giao dịch.
Bảng 2.10: Mạng lưới các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Đơn vị: chi nhánh, phòng giao dịch
Tên ngân hàng
Chi nhánh
cấp 1
Chi nhánh
cấp 2
Phòng
giao
dịch
Tổng số
NHNo & PTNT 2 14 16 32
NHĐT 2 4 6
NHCT 3 7 10
NHNT 1 2 3
TCTD khác 6 28 34
Tổng số 14 14 57 85
Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Lâm Đồng [28]
2.2.2. Thực trạng về nguồn vốn huy động và nguồn vốn điều hoà từ trung ƣơng
2.2.2.1. Thực trạng về nguồn vốn huy động tại địa phương
Những năm gần đây, nhằm từng bước thích nghi với thời kỳ hội nhập kinh tế
quốc tế, qua đó thực hiện đúng chức năng của ngân hàng thương mại là đi vay để cho
vay, các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã đưa ra nhiều giải pháp
nhằm thu hút nguồn vốn như:
- Các ngân hàng thương mại đã mở rộng mạng lưới giao dịch tại những nơi có
số lượng dân cư tập trung đông, những nơi có kinh tế phát triển.
- Từng bước đổi mới phong cách giao dịch để tạo thiện cảm đối với khách
hàng đến giao dịch.
- Bước đầu triển khai được một số sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, phát triển
các sản phẩm thẻ cũng như đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi…
- Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn từ dân cư, ngày càng chú trọng hơn
vấn đề lãi suất huy động.
Các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đều có ý thức rằng “ huy động tối
đa nguồn vốn tại chỗ trước khi đi vay vốn của ngân hàng cấp trên”. Qua đó nguồn
vốn huy động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn có được sự tăng trưởng
khá, cụ thể:
Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn gửi: tổng nguồn vốn huy động tại
chỗ của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến 31/12/2010 đạt
12.260 tỷ đồng, tăng so với năm 2009 là 3.721 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 43,6%, trong đó:
tiền gửi không kỳ hạn đạt 2.091 tỷ đồng, tăng so với năm 2009 là 404 tỷ đồng, tỷ lệ
tăng 23,94%; tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng đạt 9.017 tỷ đồng, tăng 2.879 tỷ đồng
so với năm 2009, tỷ lệ tăng 46,9%; tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng trở lên đạt 1.152 tỷ
đồng, tăng so với năm 2009 là 438 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 61,34%. Nếu so với năm 2005,
tổng nguồn vốn huy động tại chỗ của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh
Lâm Đồng tăng khá cao, cụ thể: đến 31/12/2010, tổng nguồn vốn huy động tăng so
với năm 2005 là 9.532 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 349,4%, trong đó: tiền gửi không kỳ hạn
tăng 1.229 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 142,58%; tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng 7.619
tỷ đồng, tỷ lệ tăng 545%; tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng trở lên tăng 684 tỷ đồng, tỷ lệ
tăng 146,2%.
Tính bình quân trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010, tốc độ tăng trưởng
nguồn vốn bình quân của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng là
24,58%, trong đó: tốc độ tăng trưởng bình quân của nguồn vốn huy động không kỳ
hạn là 15%; tốc độ tăng trưởng bình quân của nguồn tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng là
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng của việc quản trị nguồn tài trợ dài hạn tại công ty cổ phần FPT Luận văn Kinh tế 1
N Đảm bảo nguồn tài trợ của Công ty cơ khí ô tô 3-2 Khoa học Tự nhiên 0
W Đảm bảo nguồn tài trợ của Công ty Dệt 19/5 Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Giải ngân chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn ODA và lòng tin của các nhà tài trợ Luận văn Kinh tế 0
D Giải quyết việc làm, sự cần thiết của chương trình cho vay tài trợ giải quyết việc làm (cvttgqvl) Luận văn Kinh tế 0
D Thẩm quyền của trọng tài thương mại và quy định về sự hỗ trợ của Toà án đối với hoạt động của Trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010 Luận văn Luật 0
W Tài trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
V Sử dụng công cụ hỗ trợ về tài chính của nhà nước nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ ( Nghiên cứu trường Kinh tế quốc tế 0
C Nghiên cứu cấu trúc cảnh quan phục vụ tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường tỉnh Ninh Bình với sự trợ giúp của công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý Khoa học Tự nhiên 0
T Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top