wondergjrl_34
New Member
Link tải miễn phí luận văn
Mục lục
Lời mở đầu 1
Phần I: Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh THPT 2
I. Vài nét về tâm lý học lứa tuổi 2
II. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT 2
1. Yếu tố ảnh hướng tới sự phát triển của học sinh THPT 3
a. Đặc điểm về sự phát triển thể chất 3
b. Điều kiện sống và hoạt động 3
2. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ 4
a. Đặc điểm hoạt động học tập 4
b. Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ 4
2. Những đặc điểm nhân cách chủ yếu của học sinh THPT 5
a. Sự phát triển của tự ý thức 5
b. Sự hình thành thế giới quan 6
c. Xu hướng nghề nghiệp 6
d. Hoạt động giao tiếp 6
3. Những đặc điểm tâm lý chủ yếu của học sinh THPT 7
Phần II: Hướng ứng dụng tâm lý lứa tuổi trong viết báo và tổ chức của một số ấn phẩm dành cho học sinh tại Việt Nam 8
I. Đặc điểm nhóm công chúng học sinh THPT Việt Nam 8
II. Hướng ứng dụng tâm lý lứa tuổi trong viết báo và tổ chức của các ấn phẩm dành cho học sinh tại Việt Nam 9
1. Hoa học trò, Trà sữa cho tâm hồn, Sinh viên Việt Nam (Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh) 9
+ Sức hấp dẫn của trang bìa 9
+ Thông điệp 11
+ Nội dung các chuyên mục 11
2. Thế giới học đường (chuyên san dành cho học sinh của báo Khuyến học và dân trí) 13
+ Sức hấp dẫn của trang bìa 14
+ Nội dung các chuyên mục 14
3. Tính khách quan, chủ quan và góc độ tiếp cận con người 14
III. Những vấn đề đặt ra trong viết báo và tổ chức sản phẩm dành cho học sinh tại Việt Nam 16
Kết luận 18
Lời mở đầu
Báo chí nói riêng và tất cả các ngành đều có một mục đích là hướng tới phục vụ cho lợi ích của con người. Hơn nữa khi muốn đưa ra một sản phẩm, một thương hiệu mới thì điều đầu tiên mà các nhà sản xuất, phân phối đều chú ý tới việc nghiên cứu đối tượng mình phục vụ, đối tượng tác động và ảnh hưởng. Do đó việc tiếp cận ở góc độ con người luôn được chú ý.
Nghiên cứu con người và nghiên cứu tâm lý con người là một trong những vấn đề đã được hình thành từ rất lâu, đặc biệt đối với báo chí thì việc nghiên cứu tâm lý để có hướng tiếp cận công chúng, độc giả là một việc làm hết sức được quan tâm.
Bất cứ một tòa soạn nào cũng đều đặt mục đích hướng đến công chúng của mình, vì chỉ có điều đó thì tòa soạn mới có thể tồn tại được. Các tác phẩm báo chí được viết ra đều nhằm mục đích thông tin cho người đọc, những tin tức nóng mang tính thời sự là điều mà độc giả mong được đón nhận. Do đó, việc nghiên cứu tâm lý công chúng để có hướng điều chỉnh sản phẩm báo chí của tòa soạn báo là điều cần thiết để phát triển một sản phẩm báo chí.
Đề tài: Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh THPT và hướng ứng dụng trong viết báo và tổ chức của một số ấn phẩm dành cho học sinh tại Việt Nam
Phần I: Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh THPT
I. Vài nét về tâm lý học lứa tuổi
Tâm lý học lứa tuổi là một chuyên ngành của tâm lý học. Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu quy luật và động lực phát triển tâm lý của con người theo các lứa tuổi khác nhau và xem xét quá trình con người trở thành nhân cách như thế nào. Nghiên cứu quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý ở các lứa tuổi khác nhau và sự khác biệt của chúng ở mỗi cá nhân trong cùng một lứa tuổi. Nghiên cứu các dạng hoạt động (vui chơi, học tập, lao động…) khác nhau và vai trò của chúng với sự phát triển tâm lý của cá nhân. Qua đó nêu lên nguyên nhân động lực của sự phát triển tâm lý cùng với những đặc trưng tâm lý qua các giai đoạn phát triển của từng lứa tuổi. Ngoài ra, tâm lý học lứa tuổi chia thành những chuyên ngành hẹp để nghiên cứu sâu về từng lứa tuổi.
II. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT
Lứa tuổi thanh niên, là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn. Tuổi thanh niên là thời kỳ từ 15 – 25 tuổi, được chia làm hai thời kỳ:
+ Thời kỳ từ 15 – 18 tuổi: gọi là tuổi đầu thanh niên
+ Thời kỳ từ 18 – 25 tuổi: giai đoạn hai của tuổi thanh niên (thanh niên sinh viên)
Lứa tuổi học sinh THPT thuộc giai đoạn đầu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
Lời mở đầu 1
Phần I: Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh THPT 2
I. Vài nét về tâm lý học lứa tuổi 2
II. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT 2
1. Yếu tố ảnh hướng tới sự phát triển của học sinh THPT 3
a. Đặc điểm về sự phát triển thể chất 3
b. Điều kiện sống và hoạt động 3
2. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ 4
a. Đặc điểm hoạt động học tập 4
b. Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ 4
2. Những đặc điểm nhân cách chủ yếu của học sinh THPT 5
a. Sự phát triển của tự ý thức 5
b. Sự hình thành thế giới quan 6
c. Xu hướng nghề nghiệp 6
d. Hoạt động giao tiếp 6
3. Những đặc điểm tâm lý chủ yếu của học sinh THPT 7
Phần II: Hướng ứng dụng tâm lý lứa tuổi trong viết báo và tổ chức của một số ấn phẩm dành cho học sinh tại Việt Nam 8
I. Đặc điểm nhóm công chúng học sinh THPT Việt Nam 8
II. Hướng ứng dụng tâm lý lứa tuổi trong viết báo và tổ chức của các ấn phẩm dành cho học sinh tại Việt Nam 9
1. Hoa học trò, Trà sữa cho tâm hồn, Sinh viên Việt Nam (Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh) 9
+ Sức hấp dẫn của trang bìa 9
+ Thông điệp 11
+ Nội dung các chuyên mục 11
2. Thế giới học đường (chuyên san dành cho học sinh của báo Khuyến học và dân trí) 13
+ Sức hấp dẫn của trang bìa 14
+ Nội dung các chuyên mục 14
3. Tính khách quan, chủ quan và góc độ tiếp cận con người 14
III. Những vấn đề đặt ra trong viết báo và tổ chức sản phẩm dành cho học sinh tại Việt Nam 16
Kết luận 18
Lời mở đầu
Báo chí nói riêng và tất cả các ngành đều có một mục đích là hướng tới phục vụ cho lợi ích của con người. Hơn nữa khi muốn đưa ra một sản phẩm, một thương hiệu mới thì điều đầu tiên mà các nhà sản xuất, phân phối đều chú ý tới việc nghiên cứu đối tượng mình phục vụ, đối tượng tác động và ảnh hưởng. Do đó việc tiếp cận ở góc độ con người luôn được chú ý.
Nghiên cứu con người và nghiên cứu tâm lý con người là một trong những vấn đề đã được hình thành từ rất lâu, đặc biệt đối với báo chí thì việc nghiên cứu tâm lý để có hướng tiếp cận công chúng, độc giả là một việc làm hết sức được quan tâm.
Bất cứ một tòa soạn nào cũng đều đặt mục đích hướng đến công chúng của mình, vì chỉ có điều đó thì tòa soạn mới có thể tồn tại được. Các tác phẩm báo chí được viết ra đều nhằm mục đích thông tin cho người đọc, những tin tức nóng mang tính thời sự là điều mà độc giả mong được đón nhận. Do đó, việc nghiên cứu tâm lý công chúng để có hướng điều chỉnh sản phẩm báo chí của tòa soạn báo là điều cần thiết để phát triển một sản phẩm báo chí.
Đề tài: Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh THPT và hướng ứng dụng trong viết báo và tổ chức của một số ấn phẩm dành cho học sinh tại Việt Nam
Phần I: Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh THPT
I. Vài nét về tâm lý học lứa tuổi
Tâm lý học lứa tuổi là một chuyên ngành của tâm lý học. Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu quy luật và động lực phát triển tâm lý của con người theo các lứa tuổi khác nhau và xem xét quá trình con người trở thành nhân cách như thế nào. Nghiên cứu quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý ở các lứa tuổi khác nhau và sự khác biệt của chúng ở mỗi cá nhân trong cùng một lứa tuổi. Nghiên cứu các dạng hoạt động (vui chơi, học tập, lao động…) khác nhau và vai trò của chúng với sự phát triển tâm lý của cá nhân. Qua đó nêu lên nguyên nhân động lực của sự phát triển tâm lý cùng với những đặc trưng tâm lý qua các giai đoạn phát triển của từng lứa tuổi. Ngoài ra, tâm lý học lứa tuổi chia thành những chuyên ngành hẹp để nghiên cứu sâu về từng lứa tuổi.
II. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT
Lứa tuổi thanh niên, là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn. Tuổi thanh niên là thời kỳ từ 15 – 25 tuổi, được chia làm hai thời kỳ:
+ Thời kỳ từ 15 – 18 tuổi: gọi là tuổi đầu thanh niên
+ Thời kỳ từ 18 – 25 tuổi: giai đoạn hai của tuổi thanh niên (thanh niên sinh viên)
Lứa tuổi học sinh THPT thuộc giai đoạn đầu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Tâm lý học lứa tuổi trung học phổ thông, đặc điểm phát triển nhân cách chủ yếu của học sinh trung học phổ thông, tâm lí học thpt, sự phát triển thể chất lứa tuổi học sinh thpt, tâm lí tuổi học sinh THpt, đặc trưng nhân cách của học sinh THPT, sự phát triển thể chất của học sinh thpt tâm lý, 1. Trình bày một số đặc điểm tâm lí đặc trưng của học sinh trung học., sự phát triển thể chất lứa tuổi thpt, kết luận tiểu luận tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học, sự phát triển tự ý thức của học sinh thpt, tâm lí lứa tuổi học sinh THPT tâm lí học, sự phát triển tâm lý học sinh thpt, Tâm lí học lứa tuổi học sinh THPT, đặc điểm tâm lí lứa tuổi thpt, tâm lí lứa tuổi học sinh thpt, kết luận sư phạm đối với vấn đề hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi trung học phổ thông, tâm lí học của lứa tuổi thpt, tieu-luan-nghien-cuu-tam-ly-lua-tuoi-hoc-sinh-trung-hoc-pho-thong, lời mở đầu tâm lí học, kết luận sư phạm về sự phát triển trí tuệ ở học sinh THPT, đặc điểm tâm lý đặc trưng trong sư phát triển tâm lý học sinh thpt