Download Luận văn Tăng cường huy động vốn tín dụng nhà nước cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển qua việc phát hành trái phiếu chính phủ
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU1
CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TDNN VÀ TPCP 5
1.1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TDNN 5
1.1.1. Khái niệm về TDNN 5
1.1.2. Bản chất của TDNN 6
1.1.3. Đặc điểm của TDNN 6
1.1.4. Chức năng của TDNN8
1.2 – TPCP - CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NSNN VÀ CHO ĐTPT10
1.2.1. Khái niệm về TPCP 10
1.2.2. Phân loại TPCP 10
1.2.3. Các yếu tố cơ bản của TPCP 14
1.2.4. Các cách phát hành TPCP để huy động vốn cho NSNN và cho ĐTPT15
1.2.5. Vai trò của TPCP 18
1.3 – KINH NGHIỆM PHÁT HÀNH TPCP Ở MỘT SỐ QUỐC GIA:21
1.3.1. Phát hành TPCP ở Mỹ 21
1.3.2. Phát hành TPCP ở Nhật Bản 22
1.3.3. Phát hành TPCP ở Trung Quốc 23
1.3.4. Một số bài học kinh nghiệm về phát hành TPCP ở các nước 24
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NSNN VÀ CHO
ĐTPT QUA VIỆC PHÁT HÀNH TPCP GIAI ĐOẠN 1991 - 2004 27
2.1- THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NSNN VÀ CHO ĐTPT QUA
VIỆC PHÁT HÀNH TPCP GIAI ĐOẠN 1991 - 2004 28
2.1.1. Phát hành tín phiếu Kho bạc28
2.1.2. Phát hành trái phiếu Kho bạc32
2.1.3. Phát hành công trái xây dựng tổ quốc39
2.1.4. Phát hành trái phiếu công trình41
2.1.5. Phát hành trái phiếu ngoại tệ 43
2.2- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NSNN VÀ CHO
ĐTPT QUA VIỆC PHÁT HÀNH TPCP GIAI ĐOẠN 1991 - 2004 45
2.2.1. Những ưu điểm và thành tựu đạt được 45
2.2.2. Những tồn tại và hạn chế 49
2.2.3. Các nguyên chủyếu của tồn tại và hạn chế
49
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO
NSNN VÀ ĐTPT QUA VIỆC PHÁT HÀNH TPCP TRONG GIAI ĐOẠN TỚI55
3.1 – MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NHIỆM VỤ HUY ĐỘNG VỐN
CHO NSNN VÀ ĐTPT GIAI ĐOẠN 2001 - 201055
3.2 – GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NSNN VÀ
ĐTPT QUA VIỆC PHÁT HÀNH TPCP TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 56
3.2.1 – Đa dạng hóa TPCP phát hành 57
3.2.1 –Tiêu chuẩn hóa TPCP phát hành 58
3.2.3 – Xây dựng lãi suất TPCP phù hợp với nguyên tắc thị trường 59
3.2.4 – Củng cố và hoàn thiện các cách phát hành TPCP 60
3.2.5 – Phát triển thị trường thứ cấp TPCP 63
3.2.6 – Cải tiến công tác kế hoạch hoá phát hành TPCP 66
3.2.7 – Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phát hành, quản lý và thanh toán TPCP 66
3.2.8 – Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ và đẩy
mạnh tuyên truyền về TPCP và thị trường TPCP67
3.2.9 – Tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định68
3.2.10 – Hoàn thiện khung pháp lý phát hành TPCP để huy động vốn cho
NSNN và cho ĐTPT69
KẾT LUẬN 71
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-24-luan_van_tang_cuong_huy_dong_von_tin_dung_nha_nuoc.OLmVChApWe.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41953/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Nhìn chung hoạt động đấu thầu trái phiếu kho bạc qua TTGDCK kém khả
quan. Kết quả đấu thầu còn thấp là vì số lượng thành viên tham gia đấu thầu còn ít,
bình quân mỗi phiên chỉ có từ 3 - 4 thành viên tham gia, khối lượng đặt thầu không
đạt mức gọi thầu, lãi suất của các thành viên tham gia đấu thầu đưa ra thường cao
hơn khung lãi suất chỉ đạo của Bộ Tài chính quy định. Ngoài ra còn có nguyên
nhân là thiếu một thị trường thứ cấp cho hoạt động giao dịch trái phiếu trong điều
kiện thị trường chứng khoán ở nước ta mới thành lập. Ngay ở các nước có thị trường
chứng khoán phát triển thì đa số các trái phiếu đều được giao dịch trên thị trường
giao dịch phi tập trung (OTC). Đồng thời việc thiếu thông tin về kế hoạch khối
lượng, thời hạn TPCP phát hành qua kênh này hàng năm cũng ảnh hưởng đến việc
các nhà đầu tư chuẩn bị nguồn vốn tham gia đấu thầu, dẫn tình trạng chênh lệch
quá lớn giữa khối lượng gọi thầu và khối lượng trúng thầu TPCP, làm hạn chế đến
kết quả đấu thầu trong thời gian qua.
37
2.1.2.3 Trái phiếu Kho bạc phát hành theo cách bảo lãnh và đại lý phát
hành
Nhằm mở ra nhiều kênh huy động vốn trung và dài cho NSNN và cho ĐTPT
với cách linh hoạt, đa dạng, phong phú, đồng thời cung cấp thêm hàng hoá
cho thị trường chứng khoán. Bên cạnh việc tổ chức đấu thầu qua TTGDCK, Bộ Tài
chính đã thực hiện phát hành trái phiếu kho bạc theo cách bảo lãnh phát
hành. Trái phiếu kho bạc phát hành theo cách này được thực hiện theo
Thông tư 68/2000/TT-BTC ngày 13/7/2000 và Thông tư 29/2004/TT-BTC ngày
06/4/2004 của Bộ Tài chính về việc bảo lãnh và đại lý phát hành TPCP, với những
đặc điểm sau đây:
- Đối tượng tham gia bảo lãnh gồm : Các Công ty chứng khoán, các Quỹ đầu
tư, các Công ty tài chính, các tổ chức ngân hàng hoạt động theo Luật các tổ chức
tín dụng Việt Nam và phải đảm bảo các điều kiện sau: có vốn pháp định từ 22 tỷ
đồng trở lên, có tài khoản tiền đồng Việt nam mở tại ngân hàng, hoạt động kinh
doanh có lãi.
- Trái phiếu được phát hành theo hai hình thức : chiết khấu hay ngang
mệnh gia, dưới dạng ghi sổ hay chứng chỉ. Chứng chỉ trái phiếu không ghi tên và
in sẵn mệnh giá.
- Trái phiếu kho bạc phát hành theo cách này đủ điều kiện niêm yết
và giao dịch tại TTGDCK.
Kể từ lần phát hành thí điểm đầu tiên (15/9/2000) đã huy động được 500 tỷ
đồng trái phiếu kho bạc với thời hạn 5 năm, lãi suất 6,6%/năm, với 3 đơn vị tham
gia theo cách bảo lãnh trọn gói. Trên cơ sở kinh nghiệm của đợt phát hành
đầu tiên, trong những năm tiếp theo Bộ Tài chính tiếp tục tổ chức phát hành trái
phiếu kho bạc theo cách bảo lãnh phát hành qua TTGDCK. Cụ thể, năm
2001 Bộ Tài chính đã tổ chức được 2 đợt bảo lãnh phát hành trái phiếu kỳ hạn 5
năm, với khối lượng là 200 tỷ đồng, lãi suất 7%/năm và 50 tỷ đồng với lãi suất
7,35%/. Năm 2003 phát hành 6 đợt với khối lượng là 1.650 tỷ đồng (trong đó trái
phiếu kho bạc là 220 tỷ đồng và trái phiếu giao thông thuỷ lợi là 1.430 tỷ đồng).
Đặc biệt, trong năm 2004 đã tổ chức thực hiện được 21 phiên bảo lãnh phát hành,
huy động 2.390 tỷ đồng, trong đó huy động vốn cho NSNN là 1.755 tỷ đồng, và cho
các các công trình giao thông thủy lợi là 635 tỷ đồng. Tính đến ngày 31/12/2004 Bộ
Tài chính (KBNN) đã tổ chức được 31 phiên bảo lãnh, với các đơn vị tham gia bảo
38
lãnh là các NHTM Nhà nước và công ty Chứng khoán, số vốn huy động được là
4.790 tỷ đồng (loại trái phiếu có kỳ hạn 5 năm), trong đó huy động vốn cho NSNN
là 2.725 tỷ đồng và huy động vốn để đầu tư cho các công trình giao thông thuỷ lợi
quan trọng của đất nước là 2.065 tỷ đồng. Đến nay đã có 23 đơn vị được công nhận
là thành viên bảo lãnh phát hành TPCP bao gồm các NHTM và các công ty Chứng
khoán. Chi tiết phát hành TPCP theo cách bảo lãnh phát hành giai đoạn
2000 - 2004 theo phụ lục số 5 đính kèm
Đơn vị : tỷ đồng
1.650
250500
2.390
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2003 năm 2004
Biểu đồ 5 : Trái phiếu kho bạc bảo lãnh phát hành giai đoạn 2000 – 2004
Thông qua kênh bảo lãnh phát hành, Chính phủ đã huy động hàng ngàn tỷ
đồng nguồn vốn dài hạn cho NSNN và cho ĐTPT. Đồng thời đã góp phần bổ sung
một lượng hàng hoá lớn cho thị trường chứng khoán trong quá trình xây dựng và
mở rộng quy mô hoạt động. Thị trường bảo lãnh phát hành ngày càng được hoàn
thiện và phát triển, trở thành điểm hẹn hấp dẫn giữa nhà phát hành với nhà đầu tư.
Tuy nhiên do các tổ chức bảo lãnh, đặc biệt là các công ty Chứng khoán, chưa có
nhiều kinh nghiệm trong lãnh vực kinh doanh chứng khoán, tiềm lực tài chính còn
hạn chế, thị trường thứ cấp chưa phát triển nên các tổ chức tham gia đều với tư
cách đồng bảo lãnh chính, chưa hình thành hiệp hội các nhà đầu tư và tổ chức chức
phân phối lại trái phiếu theo đúng thông lệ quốc tế.
39
2.1.3. Phát hành công trái xây dựng tổ quốc
- Công trái xây dựng tổ quốc năm 1999 :
Để phát huy nội lực, huy động nguồn vốn trong dân nhằm xây dựng các
công trình quan trọng của quốc gia phục vụ sản xuất, đời sống, tạo cơ sở vật chất
kỹ thuật cho đất nước. Ngày 27/4/1999 Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp
lệnh số 12/1999/PL-UBTVQH10 về phát hành công trái xây dựng Tổ quốc và
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 34/1999/NĐ-CP ngày 12/5/1999 quy định về
việc phát hành công trái xây dựng Tổ quốc năm 1999. Mục đích là để đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo, các xã đặc biệt khó khăn. Đối tượng vận
động là các tổ chức, cá nhân làm việc, sinh sống hợp pháp Việt Nam. Công trái có
kỳ hạn 5 năm, lãi suất 10%/năm (trong đó chỉ số trượt giá là 8,5% và lãi suất thực
là 1,5%), tiền gốc và lãi được thanh toán một lần khi đến hạn. Trường hợp mức lạm
phát 5 năm vượt quá 42,5% thì lãi suất công trái được điều chỉnh theo mức trượt giá
và vẫn đảm bảo mức lãi suất thực là 1,5%/năm, còn nếu mức trượt giá cộng với lãi
suất thực dưới 50% thì người sở hữu công trái vẫn được hưởng mức lãi suất 50%/5
năm. Qua gần 2 tháng phát hành (từ 19/5 đến 15/7/1999), tổng số vốn đã huy động
được là 4.496 tỷ đồng, đạt 112,4% chỉ tiêu Quốc hội giao.
- Công trái giáo dục năm 2003 :
Với mục tiêu phát triển nền giáo dục nước nhà, tiến tới thu hẹp khoảng cách
giữa miền núi và miền xuôi, Quốc hội khóa 11 đã ban hành Nghị quyết số
09/2002/QH11 ngày 28/11/2002, nhằm huy động vốn để hổ trợ các tỉnh miền núi,
Tây nguyên và các tỉnh có nhiều khó khăn thực hiện mục tiêu xoá phòng học 3 ca,
xoá phòng học tranh tre nứa lá, kiên cố hoá trường học. Trên cơ sở đó Chính phủ
đã ban hành Nghị định số 28/CP-NĐ ngày 31/3/2003 về việc phát hành công trái
xây dựng Tổ quốc năm 2003 - công trái giáo dục. Công trái được phát hành dưới 2
hình thức: không ghi tên in trước mệnh giá (có 11 loại mệnh giá, thấp nhất là 50
ngàn đồng và cao nhất là 100 triệu đồng) và công trái có ghi tên không in trước
mệnh giá. ...
Download miễn phí Luận văn Tăng cường huy động vốn tín dụng nhà nước cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển qua việc phát hành trái phiếu chính phủ
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU1
CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TDNN VÀ TPCP 5
1.1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TDNN 5
1.1.1. Khái niệm về TDNN 5
1.1.2. Bản chất của TDNN 6
1.1.3. Đặc điểm của TDNN 6
1.1.4. Chức năng của TDNN8
1.2 – TPCP - CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NSNN VÀ CHO ĐTPT10
1.2.1. Khái niệm về TPCP 10
1.2.2. Phân loại TPCP 10
1.2.3. Các yếu tố cơ bản của TPCP 14
1.2.4. Các cách phát hành TPCP để huy động vốn cho NSNN và cho ĐTPT15
1.2.5. Vai trò của TPCP 18
1.3 – KINH NGHIỆM PHÁT HÀNH TPCP Ở MỘT SỐ QUỐC GIA:21
1.3.1. Phát hành TPCP ở Mỹ 21
1.3.2. Phát hành TPCP ở Nhật Bản 22
1.3.3. Phát hành TPCP ở Trung Quốc 23
1.3.4. Một số bài học kinh nghiệm về phát hành TPCP ở các nước 24
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NSNN VÀ CHO
ĐTPT QUA VIỆC PHÁT HÀNH TPCP GIAI ĐOẠN 1991 - 2004 27
2.1- THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NSNN VÀ CHO ĐTPT QUA
VIỆC PHÁT HÀNH TPCP GIAI ĐOẠN 1991 - 2004 28
2.1.1. Phát hành tín phiếu Kho bạc28
2.1.2. Phát hành trái phiếu Kho bạc32
2.1.3. Phát hành công trái xây dựng tổ quốc39
2.1.4. Phát hành trái phiếu công trình41
2.1.5. Phát hành trái phiếu ngoại tệ 43
2.2- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NSNN VÀ CHO
ĐTPT QUA VIỆC PHÁT HÀNH TPCP GIAI ĐOẠN 1991 - 2004 45
2.2.1. Những ưu điểm và thành tựu đạt được 45
2.2.2. Những tồn tại và hạn chế 49
2.2.3. Các nguyên chủyếu của tồn tại và hạn chế
49
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO
NSNN VÀ ĐTPT QUA VIỆC PHÁT HÀNH TPCP TRONG GIAI ĐOẠN TỚI55
3.1 – MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NHIỆM VỤ HUY ĐỘNG VỐN
CHO NSNN VÀ ĐTPT GIAI ĐOẠN 2001 - 201055
3.2 – GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NSNN VÀ
ĐTPT QUA VIỆC PHÁT HÀNH TPCP TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 56
3.2.1 – Đa dạng hóa TPCP phát hành 57
3.2.1 –Tiêu chuẩn hóa TPCP phát hành 58
3.2.3 – Xây dựng lãi suất TPCP phù hợp với nguyên tắc thị trường 59
3.2.4 – Củng cố và hoàn thiện các cách phát hành TPCP 60
3.2.5 – Phát triển thị trường thứ cấp TPCP 63
3.2.6 – Cải tiến công tác kế hoạch hoá phát hành TPCP 66
3.2.7 – Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phát hành, quản lý và thanh toán TPCP 66
3.2.8 – Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ và đẩy
mạnh tuyên truyền về TPCP và thị trường TPCP67
3.2.9 – Tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định68
3.2.10 – Hoàn thiện khung pháp lý phát hành TPCP để huy động vốn cho
NSNN và cho ĐTPT69
KẾT LUẬN 71
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-24-luan_van_tang_cuong_huy_dong_von_tin_dung_nha_nuoc.OLmVChApWe.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41953/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
000 - 2004Nhìn chung hoạt động đấu thầu trái phiếu kho bạc qua TTGDCK kém khả
quan. Kết quả đấu thầu còn thấp là vì số lượng thành viên tham gia đấu thầu còn ít,
bình quân mỗi phiên chỉ có từ 3 - 4 thành viên tham gia, khối lượng đặt thầu không
đạt mức gọi thầu, lãi suất của các thành viên tham gia đấu thầu đưa ra thường cao
hơn khung lãi suất chỉ đạo của Bộ Tài chính quy định. Ngoài ra còn có nguyên
nhân là thiếu một thị trường thứ cấp cho hoạt động giao dịch trái phiếu trong điều
kiện thị trường chứng khoán ở nước ta mới thành lập. Ngay ở các nước có thị trường
chứng khoán phát triển thì đa số các trái phiếu đều được giao dịch trên thị trường
giao dịch phi tập trung (OTC). Đồng thời việc thiếu thông tin về kế hoạch khối
lượng, thời hạn TPCP phát hành qua kênh này hàng năm cũng ảnh hưởng đến việc
các nhà đầu tư chuẩn bị nguồn vốn tham gia đấu thầu, dẫn tình trạng chênh lệch
quá lớn giữa khối lượng gọi thầu và khối lượng trúng thầu TPCP, làm hạn chế đến
kết quả đấu thầu trong thời gian qua.
37
2.1.2.3 Trái phiếu Kho bạc phát hành theo cách bảo lãnh và đại lý phát
hành
Nhằm mở ra nhiều kênh huy động vốn trung và dài cho NSNN và cho ĐTPT
với cách linh hoạt, đa dạng, phong phú, đồng thời cung cấp thêm hàng hoá
cho thị trường chứng khoán. Bên cạnh việc tổ chức đấu thầu qua TTGDCK, Bộ Tài
chính đã thực hiện phát hành trái phiếu kho bạc theo cách bảo lãnh phát
hành. Trái phiếu kho bạc phát hành theo cách này được thực hiện theo
Thông tư 68/2000/TT-BTC ngày 13/7/2000 và Thông tư 29/2004/TT-BTC ngày
06/4/2004 của Bộ Tài chính về việc bảo lãnh và đại lý phát hành TPCP, với những
đặc điểm sau đây:
- Đối tượng tham gia bảo lãnh gồm : Các Công ty chứng khoán, các Quỹ đầu
tư, các Công ty tài chính, các tổ chức ngân hàng hoạt động theo Luật các tổ chức
tín dụng Việt Nam và phải đảm bảo các điều kiện sau: có vốn pháp định từ 22 tỷ
đồng trở lên, có tài khoản tiền đồng Việt nam mở tại ngân hàng, hoạt động kinh
doanh có lãi.
- Trái phiếu được phát hành theo hai hình thức : chiết khấu hay ngang
mệnh gia, dưới dạng ghi sổ hay chứng chỉ. Chứng chỉ trái phiếu không ghi tên và
in sẵn mệnh giá.
- Trái phiếu kho bạc phát hành theo cách này đủ điều kiện niêm yết
và giao dịch tại TTGDCK.
Kể từ lần phát hành thí điểm đầu tiên (15/9/2000) đã huy động được 500 tỷ
đồng trái phiếu kho bạc với thời hạn 5 năm, lãi suất 6,6%/năm, với 3 đơn vị tham
gia theo cách bảo lãnh trọn gói. Trên cơ sở kinh nghiệm của đợt phát hành
đầu tiên, trong những năm tiếp theo Bộ Tài chính tiếp tục tổ chức phát hành trái
phiếu kho bạc theo cách bảo lãnh phát hành qua TTGDCK. Cụ thể, năm
2001 Bộ Tài chính đã tổ chức được 2 đợt bảo lãnh phát hành trái phiếu kỳ hạn 5
năm, với khối lượng là 200 tỷ đồng, lãi suất 7%/năm và 50 tỷ đồng với lãi suất
7,35%/. Năm 2003 phát hành 6 đợt với khối lượng là 1.650 tỷ đồng (trong đó trái
phiếu kho bạc là 220 tỷ đồng và trái phiếu giao thông thuỷ lợi là 1.430 tỷ đồng).
Đặc biệt, trong năm 2004 đã tổ chức thực hiện được 21 phiên bảo lãnh phát hành,
huy động 2.390 tỷ đồng, trong đó huy động vốn cho NSNN là 1.755 tỷ đồng, và cho
các các công trình giao thông thủy lợi là 635 tỷ đồng. Tính đến ngày 31/12/2004 Bộ
Tài chính (KBNN) đã tổ chức được 31 phiên bảo lãnh, với các đơn vị tham gia bảo
38
lãnh là các NHTM Nhà nước và công ty Chứng khoán, số vốn huy động được là
4.790 tỷ đồng (loại trái phiếu có kỳ hạn 5 năm), trong đó huy động vốn cho NSNN
là 2.725 tỷ đồng và huy động vốn để đầu tư cho các công trình giao thông thuỷ lợi
quan trọng của đất nước là 2.065 tỷ đồng. Đến nay đã có 23 đơn vị được công nhận
là thành viên bảo lãnh phát hành TPCP bao gồm các NHTM và các công ty Chứng
khoán. Chi tiết phát hành TPCP theo cách bảo lãnh phát hành giai đoạn
2000 - 2004 theo phụ lục số 5 đính kèm
Đơn vị : tỷ đồng
1.650
250500
2.390
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2003 năm 2004
Biểu đồ 5 : Trái phiếu kho bạc bảo lãnh phát hành giai đoạn 2000 – 2004
Thông qua kênh bảo lãnh phát hành, Chính phủ đã huy động hàng ngàn tỷ
đồng nguồn vốn dài hạn cho NSNN và cho ĐTPT. Đồng thời đã góp phần bổ sung
một lượng hàng hoá lớn cho thị trường chứng khoán trong quá trình xây dựng và
mở rộng quy mô hoạt động. Thị trường bảo lãnh phát hành ngày càng được hoàn
thiện và phát triển, trở thành điểm hẹn hấp dẫn giữa nhà phát hành với nhà đầu tư.
Tuy nhiên do các tổ chức bảo lãnh, đặc biệt là các công ty Chứng khoán, chưa có
nhiều kinh nghiệm trong lãnh vực kinh doanh chứng khoán, tiềm lực tài chính còn
hạn chế, thị trường thứ cấp chưa phát triển nên các tổ chức tham gia đều với tư
cách đồng bảo lãnh chính, chưa hình thành hiệp hội các nhà đầu tư và tổ chức chức
phân phối lại trái phiếu theo đúng thông lệ quốc tế.
39
2.1.3. Phát hành công trái xây dựng tổ quốc
- Công trái xây dựng tổ quốc năm 1999 :
Để phát huy nội lực, huy động nguồn vốn trong dân nhằm xây dựng các
công trình quan trọng của quốc gia phục vụ sản xuất, đời sống, tạo cơ sở vật chất
kỹ thuật cho đất nước. Ngày 27/4/1999 Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp
lệnh số 12/1999/PL-UBTVQH10 về phát hành công trái xây dựng Tổ quốc và
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 34/1999/NĐ-CP ngày 12/5/1999 quy định về
việc phát hành công trái xây dựng Tổ quốc năm 1999. Mục đích là để đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo, các xã đặc biệt khó khăn. Đối tượng vận
động là các tổ chức, cá nhân làm việc, sinh sống hợp pháp Việt Nam. Công trái có
kỳ hạn 5 năm, lãi suất 10%/năm (trong đó chỉ số trượt giá là 8,5% và lãi suất thực
là 1,5%), tiền gốc và lãi được thanh toán một lần khi đến hạn. Trường hợp mức lạm
phát 5 năm vượt quá 42,5% thì lãi suất công trái được điều chỉnh theo mức trượt giá
và vẫn đảm bảo mức lãi suất thực là 1,5%/năm, còn nếu mức trượt giá cộng với lãi
suất thực dưới 50% thì người sở hữu công trái vẫn được hưởng mức lãi suất 50%/5
năm. Qua gần 2 tháng phát hành (từ 19/5 đến 15/7/1999), tổng số vốn đã huy động
được là 4.496 tỷ đồng, đạt 112,4% chỉ tiêu Quốc hội giao.
- Công trái giáo dục năm 2003 :
Với mục tiêu phát triển nền giáo dục nước nhà, tiến tới thu hẹp khoảng cách
giữa miền núi và miền xuôi, Quốc hội khóa 11 đã ban hành Nghị quyết số
09/2002/QH11 ngày 28/11/2002, nhằm huy động vốn để hổ trợ các tỉnh miền núi,
Tây nguyên và các tỉnh có nhiều khó khăn thực hiện mục tiêu xoá phòng học 3 ca,
xoá phòng học tranh tre nứa lá, kiên cố hoá trường học. Trên cơ sở đó Chính phủ
đã ban hành Nghị định số 28/CP-NĐ ngày 31/3/2003 về việc phát hành công trái
xây dựng Tổ quốc năm 2003 - công trái giáo dục. Công trái được phát hành dưới 2
hình thức: không ghi tên in trước mệnh giá (có 11 loại mệnh giá, thấp nhất là 50
ngàn đồng và cao nhất là 100 triệu đồng) và công trái có ghi tên không in trước
mệnh giá. ...