ct_bp783

New Member
Download Đề tài Tăng cường kỹ năng giao tiếp cho nhân viên trong các doanh nghiệp

Download Đề tài Tăng cường kỹ năng giao tiếp cho nhân viên trong các doanh nghiệp miễn phí





LỜI CẢM ƠN 1
LỜI CAM ĐOAN 2
SƠ LƯỢC CÁC CHƯƠNG TRONG ĐỀ TÀI 3
MỤC LỤC 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU 7
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 7
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 7
I. Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu. 8
1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài. 8
1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài 9
1.3 Các mục tiêu nghiên cứu 9
1.4 Các câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu 10
1.5 Phạm vi nghiên cứu 10
1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu 10
1.7 Kết cấu báo cáo của nghiên cứu 11
II. Chương 2: Một số lý luận cơ bản về nâng cao kỹ năng giao tiếp của nhân viên trong doanh nghiệp. 12
2.1. Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản 12
2.1.1. Giao tiếp là gì? 12
2.1.2. Kỹ năng giao tiếp là gì? 13
2.1.3. Vai trò của giao tiếp 13
2.2. Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 13
2.3. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu ở Việt Nam và thế giới 14
2.4. Những nghiên cứu có liên quan 15
2.5. Mô hình nội dung vấn đề nghiên cứu của đề tài. 15
2.5.1 Cấu trúc của giao tiếp 15
2.5.2 Giao tiếp của nhân viên doanh nghiệp xoay quanh các mối quan hệ. 15
2.5.3 Các phương tiện giao tiếp 16
2.5.4 Các kỹ năng giao tiếp cơ bản của nhân viên trong doanh nghiệp 17
2.5.5 Loại hình giao tiếp 20
III. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thưc trạng tăng cường kỹ năng giao tiêp của nhân viên trong doanh nghiệp. 22
3.1. Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề. 22
3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu 22
3.1.2. Phương pháp phân tích dữ liệu. 23
3.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến vấn đề nghiên cứu. 24
3.2.1. Nhân tố vĩ mô 24
3.2.2. Nhân tố ngành. 25
3.3. Kết quả trắc nghiệm mô hình nghiên cứu 28
3.4. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp. 29
IV. Chương 4: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường kỹ năng giao tiếp của các nhân viên trong doanh nghiệp. 36
4.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu. 36
4.1.1 Những ưu điểm trong quá trình giao tiếp của nhân viên và nguyên nhân. 36
4.1.2 Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân. 37
4.2. Các thảo luận về những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu 37
4.3. Các dự báo triển vọng về các vấn đề nghiên cứu 38
4.4. Các đề xuất kiến nghị với vấn đề nghiên cứu 39
4.4.1 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường kỹ năng giao tiếp cho nhân viên các doanh nghiệp. 39
4.4.2 Một số kiến nghị với Nhà nước 44
4.5. Những hạn chế nghiên cứu và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
CÁC PHỤ LỤC 47
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hận trực quan về hiệu quả của bài thuyết trình, về khả năng đạt được mục tiêu đã định. Chẳng hạn, nếu mục tiêu của thuyết trình là bán sản phẩm hay dịch vụ thì sau khi thuyết trình, bạn nên xác định ngay khả năng doanh nghiệp bán được hàng nhiều hay ít. Việc phân tích này sẽ giúp bạn kịp thời nắm bắt được cơ hội đến sau cuộc thuyết trình.
2.5.5 Loại hình giao tiếp: trực tiếp và gián tiếp.
Trực tiếp
Tiếp xúc trực tiếp là một trong những loại hình giao tiếp phổ biến nhất trong đời sống và hoạt động của con người nói chung, và của nhân viên trong một doanh nghiệp nói riêng.
Tạo ấn tượng tốt trong giao tiếp trực tiếp là một việc rất quan trọng đối với một nhân viên. Ấn tượng ban đầu thường là diện mạo dễ nhìn và tác phong nhanh nhẹn, tự tin khiến đối tác nghĩ ngay là chúng ta thạo công việc, lành nghề.
Chào hỏi, bắt tay, giới thiệu không chỉ là những nghi thức mang tính thủ tục, mà chúng còn có ý nghĩa nhất định. Đặc biệt, khen, phê bình, từ chối, kể chuyện… là những kỹ năng thiết yếu cho những ai muốn thống lĩnh nghệ thuật giao tiếp.
Gián tiếp
Qua điện thoại
Giao tiếp qua điện thoại là hình thức giao tiếp gián tiếp, người gọi và người nghe không nhìn thấy nét mặt, cử chỉ, thái độ, trang phục của nhau. Tất cả những thông điệp mà bạn cần trao đổi là giọng nói mà bạn ghi nhận được. Chính vì vậy, trong trường hợp này tất cả các yếu tố của giao tiếp không lời rất quan trọng.
Sử dụng điện thoại bao gồm 2 khâu: gọi điện và nhận điện thoại. Người gọi điện là người chủ động. Người nhận điện thì bị động hơn. Dù là người gọi hay người nhận thì cũng phải tuân thủ những nguyên tắc, những nghi thức của văn hóa giao tiếp: nhẹ nhàng, lịch thiệp, tôn trọng người khác, xưng danh ban đầu và chào tạm biệt khi kết thúc.
Qua thư tín
Thư tín là một loại văn bản không mang tính chính thức, được viết với tư cách cá nhân, được dùng để trao đổi thông tin giữa các cá nhân với cá nhân khác hay với tổ chức.
Ví dụ: thư từ chối, thư thuyết phục, thư xã giao (như thư chúc mừng, thăm hỏi…),…
Thư tín: có 2 loại: thư viết tay và sử dụng e-mail nhờ phương tiện Internet.
Dù sử dụng hình thức nào thì cũng cần tuân thủ những nguyên tắc sau:
Đi thẳng vào vấn đề: đối với bất kì ai, đặc biệt là một người làm kinh doanh, thời gian là vàng. Chính vì vậy, chúng ta không nên quanh co, lòng vòng mà nên đi thẳng vào vấn đề chính.
Rõ ràng
Đúng, chính xác;
Đầy đủ, nhất quán;
Lịch sự.
Như vậy, trên đây là những lý luận cơ bản xoay quanh vấn đề giao tiếp của nhân viên. Bất kì ai cũng cần nắm được bản chất, các khía cạnh của giao tiếp, và vận dụng một cách linh hoạt trong giao tiếp. Đặc biệt nếu bạn là một nhân viên doanh nghiệp, giao tiếp giỏi càng trở nên quan trọng hơn – đó là một yếu tố không thể thiếu nếu bạn muốn thăng tiến trong công việc.
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.1. Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề.
3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu là một công việc quan trọng trong NCKH. Mục đích của thu thập số liệu (từ các tài liệu nghiên cứu khoa học có trước, từ quan sát và thực hiện thí nghiệm) là để làm cơ sơ lý luận khoa học hay luận cứ chứng minh giả thuyết hay tìm ra vấn đề cần nghiên cứu.
Có 2 phương pháp thu thập số liệu chủ yếu:
Thu thập số liệu bằng cách tham khảo tài liệu.
Thu thập số liệu phi thực nghiệm (lập bảng câu hỏi điều tra).
Phương pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu(phương pháp thu thập bằng các luận văn chuyên đề có liên quan):phương pháp này là dựa trên nguồn thông tin sơ cấp và thứ cấp thu thập được từ những tài liệu nghiên cứu trước đây để xây dựng cơ sở luận cứ để chứng minh giả thuyết
Phương pháp lập bảng câu hỏi điều traCách thiết kế bảng hỏi  | read this item : Một cuộc điều tra nhằm thu thập thông tin từ mọi người (đôi khi là các tổ chức) mà chúng ta quan tâm.Các loại thông tin sẽ tập trung vào trình độ kiến thức của người được phỏng vấn, thái độ, phẩm chất cá nhân, sự tự tin và sự thích thú của người được phỏng vấn. Một bảng câu hỏi được cấu trúc chặt chẽ cho phép thu thập nhiều loại thông tin từ nhiều người theo cùng một cách thức giống nhau và vì thế dữ liệu sẽ được phân tích một cách cẩn trọng và có tính hệ thống. Bảng câu hỏi được sử dụng tốt nhất nhằm thu thập các thông tin có thực và việc thiết kế các câu hỏi thích hợp là điều hết sức cần thiết nhằm đảm bảo thu được các phản hồi có giá trị.
Các đối tượng trong thiết kế bộ câu hỏi. - Tối ưu hóa sự cân đối của chủ đề các câu trả lời. - Nhằm khám phá các thông tin chính xác cho cuộc điều tra của chúng ta.
Quyết định hỏi những gì. - Thông tin căn bản mà chúng ta quan tâm, các biến phụ thuộc.
- Thông tin có thể giải thích các biến phụ thuộc – các biến độc lập. - Các yếu tố khác liên quan đến cả hai biến phụ thuộc và độc lập có thể làm sai lệch các kết quả và phải được điều chỉnh – đó là các biến xáo trộn.
Sử dụng các câu văn ngắn gọn và đơn giản: Các câu văn ngắn, đơn giản nhìn chung ít gây bối rối và mơ hồ hơn các câu văn phức tạp. Như một quy tắc, các câu văn nên bao hàm một đến hai mệnh đề. Các câu văn có nhiều hơn 3 mệnh đề nên được nhắc lại.
Chỉ nên hỏi một khía cạnh của vấn đề một lúc
Nên tránh sử dụng các câu hỏi phủ định
Hỏi những câu hỏi chính xác
Đảm bảo những người hỏi phải có đủ kiến thức cần thiết
Các dạng câu hỏi: Các câu trả lời có thể ở dạng đóng hay mở. Ở dạng câu hỏi mở, người trả lời có thể đánh các câu trả lời của chính họ. Ở dạng đóng, người trả lời buộc phải chọn trong nhiều lựa chọn được đưa ra.
Độ dài của bảng hỏi: Không có một thống nhất chung về độ dài tối ưu nhất của bảng hỏi. Nó phụ thuộc vào người trả lời. Tuy nhiên, các câu hỏi ngắn thường thu hút sự quan tâm cao hơn đối với những câu hỏi dài.
Sắp xếp các câu hỏi: - Đi từ tổng quát đến chi tiết. - Đi từ dễ tới khó. - Đi từ hiện thực tới trừu tượng. - Bắt đầu với các câu hỏi đóng. - Bắt đầu với những câu hỏi liên quan đến chủ đề chính. - Không bắt đầu với những câu hỏi về nhân khẩu và cá nhân. - Phần mở đầu và kết thúc:Sẽ là rất tốt nếu như có thư giới thiệu hay ít nhất là một lời giới thiệu ngắn gọn về mục đích của cuộc điều tra, tầm quan trọng của sự tham gia, ai chịu trách nhiệm về cuộc điều tra và một giấy tờ làm tin.
Kết luận:Bộ câu hỏi phải chuẩn bị cẩn thận để có thể thu được các thông tin có giá trị,phải đảm bảo rằng các câu hỏi có liên quan đến nhau, thích hợp, thông minh, chính xác.Thứ tự của các câu hỏi phải được sắp xếp cẩn thận, bố cục rõ ràng. Bộ câu hỏi trước tin cần thử nghiệm và đánh giá trước khi sử dụng trong thực nghiệm.
3.1.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp lựa chọn mẫu:
Vì từ thông tin của mẫu ta sẽ đưa ra kết luận về dấu hiệu cần nghiên cứu t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S Thực trạng và Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Công ty CP kỹ thuật tàu công trình thuỷ Vinashin Luận văn Kinh tế 0
B tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng thương mại CP Kỹ thương Việt nam – Techcombank Luận văn Kinh tế 0
G Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương và các biện pháp tăng cường quản lý quỹ lương tại công ty vật tư kỹ thuật nông nghiệp Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
S Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc Văn hóa, Xã hội 0
G Ứng dụng một số kỹ thuật khai phá dữ liệu để phân tích dữ liệu viễn thông nhằm tăng cường chất lượng Hệ Thống thông tin quản trị 0
V Một số kỹ thuật xử lý ảnh tăng cường tính năng cho camera giám sát Công nghệ thông tin 0
R Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I Luận văn Sư phạm 0
W Tăng cường tính tự chủ học tập thông qua việc huấn luyện kỹ năng đánh giá chéo – Nghiên cứu tìm giải pháp Ngoại ngữ 0
C Tăng cường kiến thức đầu vào để cải thiện kỹ năng nói cho sinh viên không chuyên tiếng Anh tại trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội Ngoại ngữ 0
K chiến lược tăng cường sự tham gia của học sinh trong các giờ học kỹ năng nói: trường hợp Trường THPT Đông Đô, Hà Nội Ngoại ngữ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top