wild_rose1501

New Member
Download Chuyên đề Một số giải pháp tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận kinh doanh trực tiếp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tại khách sạn quốc tế Asean

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận kinh doanh trực tiếp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tại khách sạn quốc tế Asean





 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I.
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ -
SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC BỘ PHẬN TRONG KHÁCH SẠN 3
I. khách sạn, chất lượng dịch vụ 3
I.1. Khách sạn 3
I.1.1. Khách sạn 3
I.1.2. Sản phẩm khách sạn, đặc điểm sản phẩm 4
I.2. chất lượng dịch vụ 5
I.2.1. Chất lượng 5
I.2.2. Dịch vụ 6
I.2.3. Chất lượng dịch vụ 7
II. chất lượng dịch vụ – sự phối hợp giữa các bộ phận trong khách sạn 9
II.1. Sự cần thiết nâng cao chất lượng dịch vụ trong khách sạn . 9
II.2. Sự phối hợp giữa các bộ phận trong khách sạn 10
II.2.1. Các bộ phận trong khách sạn 10
II.2.2. Sự cần thiết của việc phối hợp giữa các bộ phận trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ . 16
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ 19
SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC BỘ PHẬN KINH DOANH TRỰC TIẾP 19
TẠI KHÁCH SẠN QUỐC TẾ ASEAN. 19
I. Khái quát chung về khách sạn quốc tế Asean. 19
I.1. Quá trình hình thành và phát triển. 19
I.2. Điều kiện kinh doanh 20
I.2.1. Nguồn vốn 20
Tài sản 20
I.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật. 21
I.2.3. Thị trường khách 21
I.3. Tổ chức quản lý 21
II. Thực trạng về chất lượng dịch vụ tại khách sạn quốc tế Asean 25
II.1. Thực trạng về dịch vụ tại khách sạn quốc tế Asean 25
II.1.1. Các dịch vụ tại khách sạn quốc tế Asean 25
II.1.2 Thực trạng về dịch vụ tại khách sạn quốc tế Asean . 26
Chưa có các trang thiết bị phục vụ khách đặc biệt : khách thương gia cần máy vi tính nối mạng 26
II.2. Thực trạng về chất lượng dịch vụ 28
II. 2.1. chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật 28
II.2.1.1. Mức độ tiện nghi 28
II.2.1.2. Mức độ thẩm mỹ 28
II.2.3. Mức độ vệ sinh 29
II.2.1.4. Mức độ an toàn 29
II.2.2. chất lượng đội ngũ nhân viên phục vụ tại khách sạn quốc tế Asean 29
II.2.2.1. Đào tạo, trình độ nghiệp vụ 29
Đội ngũ phục vụ trực tiếp có độ tuổi cao, bộ phận buồng có 8 người trên 35 tuổi điều này ảnh hưởng đến quá trình phục vụ khách, vì yêu cầu đòi hỏi nhanh, giao tiếp tốt, hiểu biết rộng 29
II.2.2.2. Thái độ nhân viên 29
III. Thực trạng về sự phối hợp giữa các bộ phận kinh doanh trực tiếp tại khách sạn quốc tế Asean 30
III.1. Thực trang hoạt động của từng bộ phận kinh doanh trực tiếp 30
III.1.1. Marketing 30
III.1.2. Bộ phận lễ tân 30
III.1.3. Bộ phận buồng 30
III.2. Thực trạng về sự phối hợp giữa các bộ phận kinh doanh trực tiếp tại khách sạn quốc tế Asean 31
III.2.1. Marketing- Du lịch – Lễ tân 31
III.2.1.1. Nội dung sự phối hợp giữa 3 bộ phận 31
III. 2.1.2. Thực trạng của sự phối hợp. 34
III.2.2. Lễ tân – Nhà hàng, buồng, Câu lạc bộ 34
III.2.2.1. Thực trạng sự phối hợp giữa Lễ tân – Buồng 34
III.2.2.2. Thực trạng sự phối hợp giữa Câu lạc bộ- Nhà hàng 35
CHƯƠNG III 39
I. Thuận lợi, khó khăn 39
I.1. Thuận lợi 39
I.1.1. Thuận lợi chung 39
I.1.2. Thuận lợi riêng 40
I.2. Khó khăn 41
II. Mục tiêu, phương hướng phát triển của khách sạn quốc tế Asean 42
II.1. Mục tiêu 42
II.2. Phương hướng 43
III. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận kinh doanh trực tiếp tại Khách sạn quốc tế ASEAN. 44
III.1. Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật. 44
III.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên. 44
IV. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận kinh doanh trực tiếp tại khách sạn quốc tế ASEAN. 45
II.1.Nâng cao chất lượng dịch vụ: 45
IV.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công nhân viên. Tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận. 47
KẾT LUẬN 49
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g.
1.d/ Nhóm chức năng dịch vụ bổ sung.
Tăng cường dịch vụ bổ sung là một xu hướng kinh doanh của khách sạn hiện đại nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu tổng hợp của khách du lịch, đồng thời làm tăng hiệu quả kinh doanh của khách sạn
Nhiệm vụ chính của nhóm chức năng là tổ chức và thực hiện các dịch vụ bổ sung đáp ứng yêu cầu của khách du lịch , bao gồm các loại dịch vụ sau:
- Dịch vụ làm giàu thêm sự hiểu biết của khách
-Dịch vụ làm sống động hơn cho sinh hoạt của khách trong thời gian lưu trú.
- Dịch vụ thoả mãn nhu cầu đặc biệt cho một số đối tượng khách như dịch vụ cho thuê.
2/ Nhóm chức năng đảm bảo điều kiện kinh doanh
Để đảm bảo cho hoạt động của khách sạn tiến hành được liên tục, thông suốt, luôn luôn sẵn sàng phục vụ khách, tránh được mọi sự cố về tổ chức, kỹ thuật, gây ách tắc, cần thiết phải tổ chứcvà điều hành tốt sự hoạt động của nhóm chức năng đảm bảo điều kiện kinh doanh. Toàn bộ hoạt động chức năng trực tiếp kinh doanh. Căn cứ vào chức năng và tính chất công việc, nhóm này thường được tổ chức thành các bộ phận chủ yếu sau:
2.a/ Bộ phận thường trực bảo vệ
2.b/ Bộ phận vệ sinh cây cảnh
2.c/ Bộ phận cung ứng vật tư, hàng hoá
2.d/ Bộ phận kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị điện máy.
3/ Nhóm chức năng điều hành kinh doanh
Với tư cách là bộ chỉ huy tối cao, là bộ não của khách sạn, thường xuyên tiếp nhận, phân tích, xử lý các thông tin và tổ chức điều hành toàn bộ hoạt động của khách sạn
Với chức năng trên, nhiệm vụ chủ yếu của nhóm này là:
- Lãnh đạo và chỉ đạo toàn bộ các mặt hoạt động của khách sạn, điều hành các bộ phận hoạt động của khách sạn, điều hành các bộ phận hoạt động đồng bộ đạt công suất tối đa.
- Đảm bảo giữ vững và nâng cao chất lượng phục vụ, bảo tồn, khai thác sử dụng và làm tăng trưởng các nguồn lực.
- Tạo lập các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp gây được uy tín với khách hàng
- Nghiêm chỉnh thực hiện các chủ trương, chính sách pháp luật của nhà nước, chăm lo đời sống vật chất tinh thần của cán bộ, công nhân viên của khách sạn
Để thực hiện một cách có hiệu lực hoạt động điều hành kinh doanh, nhóm chức năng này phải sử dụng một cách đầy đủ và đồng bộ các yếu tố pháp lý, tổ chức, kinh tế, thông tin, tâm lý xã hội và kỹ thuật.
Như vậy, mỗi một nhóm chức năng đều có nhiệm vụ cụ thể, độc lập tuy nhiên chúng lại có một mối quan hệ với nhau và nó được thể hiện theo 3 hình thái cơ bản”
1/ Hình thức liên hợp góp phần: Chỉ các hoạt động có thể được thực hiện bởi những cá nhân hay những nhóm các nhân nhưng ít bị ảnh hưởng của sự tác động qua lại, thể hiện rất rõ trong một bộ phận, mỗi người thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập tuy nhiên nỗ lựccủa họ là những đóng góp cho một kết quả chung.
2/ Hình thức liên hợp, liên tục: xảy ra khi “đầu ra” của công việc này trở thành “đầu vào” của công việc thứ 2 . Trong khách sạn sản phẩm “ đầu ra” của bộ phận buồng trở thành “ đầu vào” của bộ phận kế toán dưới dạng tờ hoá đơn thanh toán cho khách. Do đó, đòi hỏi phải có một hệ thống “ liên hiệp” giữa bộ phận buồng, kế toán ..
3/ Hình thái liên hợp “ hỗ tương xoay chiều” là sự điều phối mang tính quy mô lớn hơn “ đầu ra” của bộ phận này sẽ là đầu vào của bộ phận kia và ngược lại.
Các trường hợp “ hỗ tương” “ liên tục” và “ tích luỹ” đều xảy ra trong hoạt động kinh doanh khách sạn
II.2.2. Sự cần thiết của việc phối hợp giữa các bộ phận trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ .
* Sự cần thiết:
- Khách sạn là một sự hỗn hợp của nhiều loại kinh doanh khác nhau, thực hiện những chức năng khác nhau, có những kiến thức khác nhau, nhữn quan điểm khác nhau…tất cả đều làm việc trong cùng một lĩnh vực có cùng một nguyện vọng chung là làm cho khách sạn phát triển tốt, mục đích của những hoạt động này đều xoay quanh vấn đề phục vụ nghiêm túc và chu đáo. Do đó, khách sạn rất cần sự hợp tác một cách nhịp nhàng của một số người làm những việc khác nhau.
- Bên cạnh đó, khách du lịch có nhu cầu thoả mãn một cách đồng bộ, phối hợp giữa các bộ phận với nhau là một điều hết sức cần thiết, phải có sự ăn khớp nhịp nhàng bởi vì lúc nao cũng có sự phụ thuộc tương tác với nhau giữa các bộ phận.
* Các yếu tố sự phối hợp: Sự phối hợp giữa các bộ phận thể hiện dưới các yếu tố sau.
- Tổ chức pháp lý: Trong quy định, nội quy của khách sạn, dựa vào đặc điểm về tổ chức quá trình kinh doanh nêu rõ kinh doanh của khách sạn bao gồm nhiều bộ phận, có chức năng độc lập trong quá trình phục vụ khách. Nhưng giữa các bộ phận có mối quan hệ mật thiết với nhau trong một quá trình phục vụ liên tục, nhằm thoả mãn nhu cầu tổng hợp, Trọn vẹn của khách du lịch vì vậy, tổ chức hoạt động của khách sạn phải đảm bảo sự biệt lập tương đối giữa các bộ phận, nhưng phải nằm trong một hệ thống có mối liên hệ mật thiết với nhau, cùng hướng mục tiêu. Xác lập được và phân định được trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ, lợi ích của từng người, từng bộ phận..
- Tâm lý xã hội: Hoạt động kinh doanh của khách sạn mang tính tổng hợp, do đó chịu tác động của nhiều nhân tố, nhiều mối quan hệ. Vì vậy, việc điều hành hoạt động của khách sạn phải tổ chức tốt sự phối hợp và giải quyết hài hoà các mối liên hệ liên ngành, nội bộ ngành, mối quan hệ giữa các bộ phận trong khách sạn và cả với khách du lịch . Trong đó phải quan tâm đến mối quan hệ tâm lý xã hội của mỗi thành viên tham gia.
- Kinh tế: Trong kinh doanh khách sạn, đặc biệt vấn đề về lợi ích, nhất là lợi ích kinh tế của mỗi thành viên tham gia phải được giải quyết thoả đáng thì mới có sự hợp lực cao, tạo thuận lợi cho mọi hoạt động được trôi chảy, thông suốt.
- Kỹ thuật (thông tin): Để có những hoạt động được thông suốt, liên tục thì yếu tố thông tin là yếu tố không thể thiếu trong khách sạn, bằng nhiều cách khách sạn thiết lập hệ thống thông tin dọc, ngang với nhiều phương tiện hữu hiệu
Để nâng cao chất lượng dịch vụ trong khách sạn mỗi khách sạn lựa chọn theo một cách riêng phù hợp với tình hình của khách sạn và tăng cường sự phối hợp giữa các nghiệp vụ là một trong những cách có hiệu quả trong việc nâng cao đó.
Với năng lực còn hạn chế, em chỉ xin đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường sự phố hợp giữa các bộ phận kinh doanh trực tiếp tại khách sạn Asean.
Chương II
Thực trạng về chất lượng dịch vụ
sự phối hợp giữa các bộ phận kinh doanh trực tiếp
tại khách sạn quốc tế Asean.
I. Khái quát chung về khách sạn quốc tế Asean.
I.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Khách sạn quốc tế Asean đầu tư và đưa vào sử dụng từ năm 1996, theo giấy phép thành lập công ty cổ phần quốc tế Asean được uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội cấp ngày30 tháng 12 năm 1999 số 3000/ GP_ UB.
Khách sạn quốc tế Asean là tài sản được hìn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Các giải pháp tăng cường hiệu lực đào tạo nhân sự ở công ty vận tải và xây dựng phúc An Khang Luận văn Kinh tế 0
O tăng cường quản lý chi ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
E Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường sự ổn định các vùng tái định cư ở Mai Sơn thuộc nhà máy thủy điện Sơn La Luận văn Sư phạm 0
R Tăng cường sự tham gia của hộ gia đình kinh doanh bán lẻ truyền thống vào chuỗi cửa hàng tiện ích tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
E tăng cường xã hội hoá sự nghiệp giáo dục THPT ở huyện An Dương, thành phố Hải Phòng đến năm 200 Luận văn Sư phạm 0
T tăng cường xã hội hoá sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Luận văn Sư phạm 0
N Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động tư pháp Luận văn Luật 0
T Tăng cường vai trò của luật sư trong việc ký kết thỏa thuận dân sự để thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam Luận văn Luật 0
C Điều chỉnh hoạt động nói trong sách tiếng Anh 11 nhằm tăng cường sự tham gia của học sinh tại trường THPT Đan Phượng Ngoại ngữ 0
Y Tăng cường sự tham gia của sinh viên năm thứ ba không chuyên trong các giờ học nói thông qua các hoạt động cộng tác tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội 60 14 10 Ngoại ngữ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top