i_am_just_a_muggle
New Member
Download Chuyên đề Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài và nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài tại khu công nghiệp, khu chế xuất vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Tổng lượng vốn ĐTTTNN vào xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, KCX còn hiệu lực trong cả giai đoạn 1991-2006 là 336 triệu USD,chiếm 59% tổng lượng vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng KCN của toàn vùng. Nhưng vào giai đoạn 1998-2005, đầu tư vào cơ sở hạ tầng KCN tại vùng hoàn toàn dựa vào nguồn vốn trong nước, cho thấy xu hướng giảm sút ĐTNN trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng. Sự hạn chế này trong thu hút ĐTNN sẽ ảnh hưởng đến kết chất lượng của hệ thống cơ sở hạ tầng các KCN, KCX vì trong khi lượng vốn bình quân nhà ĐTNN bỏ vào xây dựng mỗi KCN là 67,2 triệu USD/KCN, thì lượng vốn bình quân xây dựng mỗi KCN của nhà đầu tư trong nước chỉ đạt 21 triệu USD/dự án. Xét theo phương diện quy mô vốn, rõ ràng các KCN có vốn ĐTNN xây dựng cơ sở hạ tầng có chát lượng cao hơn.
Qua 14 năm xây dựng KCN, vốn đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng tại KCN, KCX của vùng chiếm tỷ lệ tương đối lớn so với trung bình các KCN, do các nguyên nhân sau:
Tốn kém chi phí và thời gian cho đền bù giải phóng mặt bằng; các KCN xây dựng với tiến độ chậm, thưòi gian thu hồi vốn bị kéo dài, làm nản lòng các nhà đầu tư.
Hạ tầng kỹ thuật và cơ sở vật chất sẵn có tại KCN hầu như không có gì, giao thông, điện, nước kém phát triển, các dịch vụ chưa đáp ứng được nhu cầu, làm phát sinh chi phí xây dựng hạ tầng dịch vụ. Hơn nữa do thị trường vùng còn hẹp, tốc độ tiêu thụ hàng hoá chậm, các nhà đầu tư sau khi xây dựng xong cơ sở hạ tầng gặp khó khăn trong việc cho thuê lại để sản xuất kinh doanh, do vậy, lượng vốn ĐTTTNN vào KCN, KCX của vùng thấp và thiếu hiệu quả.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Trong 5 năm tiếp theo (2001-2005), nền kinh tế thế giới phục hồi sau khủng hoảng, đồng thời chính quyền các cấp đã có những biện pháp tích cực để tăng cường thu hút đầu tư nên tình hình thu hút vốn ĐTTTNN đã khởi sắc trở lại. Thời kỳ này lượng vốn ĐTTTNN tăng nhanh lên 1163,91 triệu USD, tăng hơn 3 lần so với giai đoạn trước. Trong đó lượng vốn sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ 100% (tăng 256,9%), không có đầu tư vào cơ sở hạ tầng.
Năm 2006 lượng vốn ĐTTTNN tiếp tục tăng mạnh gần gấp 3 lần vốn đầu tư trung bình năm của giai đoạn 2001-2005, vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh là chủ yếu, chiếm 94,3%, đầu tư vào cơ sở hạ tầng tăng do thành lập mới nhiều KCN làm tăng nhu cầu ngành xây dựng cơ bản.
Như vậy, qua các giai đoạn phát triển, tỷ lệ vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh và cơ sở hạ tầng liên tục thay đổi phụ thuộc vào việc thành lập mới các KCN, nhưng có xu hướng giảm dần tỷ trọng đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nâng cao đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Đây là xu hướng tích cực chứng tỏ sự hiệu quả của đầu tư sản xuất kinh doanh tại KCN, KCX vùng KTTĐ Bắc Bộ.
Với điều kiện thuận lợi như hiện nay, trong những năm tới lượng vốn sẽ tiếp tục tăng mạnh và cơ cấu vốn sẽ dịch chuyển theo hướng tích cực tập trung vào sản xuất kinh doanh. Vì vậy sau đây là nghiên cứu cụ thể thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào từng lĩnh vực: xây dựng cơ sở hạ tầng và sản xuất kinh doanh để làm rõ tình hình thu hút ĐTTTNN vào KCN, KCX.
Thực trạng thu hút ĐTTTNN vào xây dựng cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là một yếu tố quan trọng chi phối đến quyết định bỏ vốn vào KCN, KCX của nhà đầu tư. Vi vậy, muốn thu hút đầu tư phải quan tâm đến phát triển cơ sở hạ tầng. Chính quyền các cấp có thể trực tiếp đầu tư hay kêu gọi các thành phần kinh tế khác tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng.
Khi đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nhà ĐTNN tiến hành thuê đất của bên Việt Nam hay cùng với bên Việt Nam (có quyền sử dụng đất) góp vốn liên doanh để xây dựng cơ sở hạ tầng khi đã đền bù, giải toả và san lấp mặt bằng. Sau khi xây dựng, doanh nghiệp phát triển hạ tầng cho thuê lại hay chuyển nhượng lại những công trình kết cấu hạ tầng trong khu đất đó cho các đơn vị sản xuất kinh doanh. Trong quá trình kinh doanh kết cấu hạ tầng, doanh nghiệp phát triển hạ tầng có thể kinh doanh đồng thời các dịch vụ thu phí khác như: dịch vụ vệ sinh, xử lý chất thải, dịch vụ tư vấn… và thực hiện việc duy trì hoạt động của các công trình hạ tầng trong thời gian cho các nhà đầu tư thuê để thực hiện dự án.
2.1.1. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cơ sở hạ tầng KCN, KCX của Vùng giai đoạn 1993-2006:
Từ năm 1993 đến cuối 2006, vùng KTTĐ Bắc Bộ đã thành lập 25 KCN, trong đó hoàn thành về xây dựng cơ bản, đưa vào sản xuất kinh doanh đối với 16 KCN và đang tiếp tục đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng 9 khu. Trong các KCN đã hoàn thành có nhiều khu đã đạt tỷ lệ lấp đầy là 100% như KCN Nội Bài (Hà Nội), Thăng Long (Hà Nội), Sài Đồng B (Hà Nội và Quang Minh (Vĩnh Phúc). Tuy nhiên, số KCN có vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng từ nguồn vốn FDI là tương đối cao, 5/16 KCN đã hoàn thành và 2/9 KCN đang xây dựng cơ bản, chiếm tỷ lệ 28%. Tuy nhiên, việc tiến hành xây dựng các KCN thực hiện chậm, nhìn chung, việc xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN ở Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thường kéo dài từ 5 đến 7 năm (trừ KCN Nomura - Hải Phòng). Trừ KCN Nomura - Hải Phòng, giai đoạn I (50 ha) của KCN Nội Bài (Hà Nội) có cơ sở hạ tầng đã được xây dựng hoàn chỉnh, còn các KCN, KCX khác trong vùng triển khai xây dựng hạ tầng chậm do giải phóng mặt bằng, việc đền bù giải toả phức tạp, tốn kém thời gian và do khả năng thu hút đầu tư hạn chế, do vậy, các chủ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cầm chừng. Có trường hợp, tuy được thành lập từ 4 - 5 năm, nhưng chủ đầu tư vẫn chưa thực hiện dự án như KCN Daewoo – Hanel.
Về vốn đăng ký đầu tư vào cơ sở hạ tầng, trong giai đoạn 1993-1995 có 3 dự án với vốn đăng ký là 152,64 triệu USD, chiếm 36,2% so với tổng lượng vốn ĐTNN đăng ký vào KCN, KCX. Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện là 97%, vốn thực hiện lớn do phát sinh chi phí lớn để giải phóng mặt bằng đền bù giải toả tốn kém.
Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn sụt giảm của vốn ĐTTTNN do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997. Có 2 dự án đăng ký đầu tư trước cuộc khủng hoảng, đang thực hiện thì phải ngừng giữa chừng. Lượng vốn đầu tư đăng ký là 397,28 triệu USD, song chỉ thực hiện được gần 20%, chiếm tỷ lệ 60,2% vốn đăng ký ĐTTTNN vào KCN của Vùng trong giai đoạn này.
Giai đoạn tiếp theo, các KCN đã cơ bản hoàn thành chủ yếu nhờ nguồn vốn Ngân sách hay vốn địa phương, vốn ĐTTTNN vào Vùng đều là đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Năm 2006, do nhu cầu xây dựng mới và mở rộng các KCN, các dự án đầu tư nước ngoài cơ sở hạ tầng tăng trở lại với quy mô tương đối nhỏ. Lượng vốn đăng ký của 2 dự án trong năm là 56,2 triệu USD (5,7% lượng vốn đăng ký trong năm vào KCN, KCX của vùng), hiện chưa triển khai thực hiện.
Bảng 2.4: Tình hình ĐTTTNN vào cơ sở hạ tầng tại vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 1993-2006 (theo giấy phép đầu tư)
Năm
Vốn đăng ký (tr.USD)
Vốn thực hiện (tr.USD)
Tỷ trọng vốn thực hiện/vốn đăng ký(%)
1993
0
0
0
1994
140,63
212,32
151
1995
12
5,15
43
1996
152
24,25
16
1997
245,28
49,59
20
1998-2005
0
0
0
2006
56,175
0
0
Tổng
606,085
291.31
48
Nguồn: tổng hợp từ Vụ Quản lý KCN-KCX, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Như vậy, vốn ĐTTTNN vào xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, KCX của Vùng là tương đối cao, tuy nhiên hiệu quả đầu tư của các dự án này không cao, thời gian thực hiện dài, khả năng hồi vốn thấp, không hẫp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Do vậy, lượng vốn đầu tư không ổn định, dễ bị ngừng thực hiện hay rút vốn khi gặp điều kiện không thuận lợi.
Về vốn đầu tư thực hiện, các KCN tại vùng KTTĐ Bắc Bộ thu hút lượng vốn lớn hiệu quả thấp hơn so với vùng KTTĐ Nam Bộ, các dự án triển khai chậm, tỷ lệ thực hiện vốn tương đối thấp
Bảng 2.5: Tình hình vốn ĐTTTNN vào xây dựng cơ sở hạ tầng phân theo vùng KTTĐ (Đơn vị: triệu USD)
Tên vùng
Số KCN
Số KCN có chủ đầu tư nước ngoài
Vốn đầu tư vào CSHT
Đăng ký (tr.USD)
Tỷ lệ so với cả nước(%)
thực hiện (tr.USD)
Tỷ lệ t/h (%)
VKTTĐ Bắc Bộ
25
7
491
51
300
61
VKTTĐ Trung Bộ
11
0
0
0
0
0
VKTTĐ Nam Bộ
67
10
454
47
269
59
Tổng 3 vùng
103
17
945
98
474
50
Cả nước
...
Download Chuyên đề Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài và nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài tại khu công nghiệp, khu chế xuất vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ miễn phí
Tổng lượng vốn ĐTTTNN vào xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, KCX còn hiệu lực trong cả giai đoạn 1991-2006 là 336 triệu USD,chiếm 59% tổng lượng vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng KCN của toàn vùng. Nhưng vào giai đoạn 1998-2005, đầu tư vào cơ sở hạ tầng KCN tại vùng hoàn toàn dựa vào nguồn vốn trong nước, cho thấy xu hướng giảm sút ĐTNN trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng. Sự hạn chế này trong thu hút ĐTNN sẽ ảnh hưởng đến kết chất lượng của hệ thống cơ sở hạ tầng các KCN, KCX vì trong khi lượng vốn bình quân nhà ĐTNN bỏ vào xây dựng mỗi KCN là 67,2 triệu USD/KCN, thì lượng vốn bình quân xây dựng mỗi KCN của nhà đầu tư trong nước chỉ đạt 21 triệu USD/dự án. Xét theo phương diện quy mô vốn, rõ ràng các KCN có vốn ĐTNN xây dựng cơ sở hạ tầng có chát lượng cao hơn.
Qua 14 năm xây dựng KCN, vốn đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng tại KCN, KCX của vùng chiếm tỷ lệ tương đối lớn so với trung bình các KCN, do các nguyên nhân sau:
Tốn kém chi phí và thời gian cho đền bù giải phóng mặt bằng; các KCN xây dựng với tiến độ chậm, thưòi gian thu hồi vốn bị kéo dài, làm nản lòng các nhà đầu tư.
Hạ tầng kỹ thuật và cơ sở vật chất sẵn có tại KCN hầu như không có gì, giao thông, điện, nước kém phát triển, các dịch vụ chưa đáp ứng được nhu cầu, làm phát sinh chi phí xây dựng hạ tầng dịch vụ. Hơn nữa do thị trường vùng còn hẹp, tốc độ tiêu thụ hàng hoá chậm, các nhà đầu tư sau khi xây dựng xong cơ sở hạ tầng gặp khó khăn trong việc cho thuê lại để sản xuất kinh doanh, do vậy, lượng vốn ĐTTTNN vào KCN, KCX của vùng thấp và thiếu hiệu quả.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
khu vực, tổng lượng vốn và thay đổi về chính sách đầu tư, tổng lượng vốn ĐTTTNN vào các KCN, KCX của vùng là 659,55 triệu USD, lượng vốn trung bình hàng năm giảm chỉ bằng 94% so với vốn trung bình năm giai đoạn trước. Trong đó lượng vốn vào sản xuất kinh doanh giảm 41,5% còn lượng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn tiếp tục tăng 56,2% do nhu cầu đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở các KCN mới thành lập. Tuy nhiên, nhiều dự án đang thực hiện bị ngừng hay rút vốn do không có khả năng thanh toán sau cuộc khủng hoảng tài chính.Trong 5 năm tiếp theo (2001-2005), nền kinh tế thế giới phục hồi sau khủng hoảng, đồng thời chính quyền các cấp đã có những biện pháp tích cực để tăng cường thu hút đầu tư nên tình hình thu hút vốn ĐTTTNN đã khởi sắc trở lại. Thời kỳ này lượng vốn ĐTTTNN tăng nhanh lên 1163,91 triệu USD, tăng hơn 3 lần so với giai đoạn trước. Trong đó lượng vốn sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ 100% (tăng 256,9%), không có đầu tư vào cơ sở hạ tầng.
Năm 2006 lượng vốn ĐTTTNN tiếp tục tăng mạnh gần gấp 3 lần vốn đầu tư trung bình năm của giai đoạn 2001-2005, vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh là chủ yếu, chiếm 94,3%, đầu tư vào cơ sở hạ tầng tăng do thành lập mới nhiều KCN làm tăng nhu cầu ngành xây dựng cơ bản.
Như vậy, qua các giai đoạn phát triển, tỷ lệ vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh và cơ sở hạ tầng liên tục thay đổi phụ thuộc vào việc thành lập mới các KCN, nhưng có xu hướng giảm dần tỷ trọng đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nâng cao đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Đây là xu hướng tích cực chứng tỏ sự hiệu quả của đầu tư sản xuất kinh doanh tại KCN, KCX vùng KTTĐ Bắc Bộ.
Với điều kiện thuận lợi như hiện nay, trong những năm tới lượng vốn sẽ tiếp tục tăng mạnh và cơ cấu vốn sẽ dịch chuyển theo hướng tích cực tập trung vào sản xuất kinh doanh. Vì vậy sau đây là nghiên cứu cụ thể thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào từng lĩnh vực: xây dựng cơ sở hạ tầng và sản xuất kinh doanh để làm rõ tình hình thu hút ĐTTTNN vào KCN, KCX.
Thực trạng thu hút ĐTTTNN vào xây dựng cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là một yếu tố quan trọng chi phối đến quyết định bỏ vốn vào KCN, KCX của nhà đầu tư. Vi vậy, muốn thu hút đầu tư phải quan tâm đến phát triển cơ sở hạ tầng. Chính quyền các cấp có thể trực tiếp đầu tư hay kêu gọi các thành phần kinh tế khác tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng.
Khi đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nhà ĐTNN tiến hành thuê đất của bên Việt Nam hay cùng với bên Việt Nam (có quyền sử dụng đất) góp vốn liên doanh để xây dựng cơ sở hạ tầng khi đã đền bù, giải toả và san lấp mặt bằng. Sau khi xây dựng, doanh nghiệp phát triển hạ tầng cho thuê lại hay chuyển nhượng lại những công trình kết cấu hạ tầng trong khu đất đó cho các đơn vị sản xuất kinh doanh. Trong quá trình kinh doanh kết cấu hạ tầng, doanh nghiệp phát triển hạ tầng có thể kinh doanh đồng thời các dịch vụ thu phí khác như: dịch vụ vệ sinh, xử lý chất thải, dịch vụ tư vấn… và thực hiện việc duy trì hoạt động của các công trình hạ tầng trong thời gian cho các nhà đầu tư thuê để thực hiện dự án.
2.1.1. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cơ sở hạ tầng KCN, KCX của Vùng giai đoạn 1993-2006:
Từ năm 1993 đến cuối 2006, vùng KTTĐ Bắc Bộ đã thành lập 25 KCN, trong đó hoàn thành về xây dựng cơ bản, đưa vào sản xuất kinh doanh đối với 16 KCN và đang tiếp tục đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng 9 khu. Trong các KCN đã hoàn thành có nhiều khu đã đạt tỷ lệ lấp đầy là 100% như KCN Nội Bài (Hà Nội), Thăng Long (Hà Nội), Sài Đồng B (Hà Nội và Quang Minh (Vĩnh Phúc). Tuy nhiên, số KCN có vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng từ nguồn vốn FDI là tương đối cao, 5/16 KCN đã hoàn thành và 2/9 KCN đang xây dựng cơ bản, chiếm tỷ lệ 28%. Tuy nhiên, việc tiến hành xây dựng các KCN thực hiện chậm, nhìn chung, việc xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN ở Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thường kéo dài từ 5 đến 7 năm (trừ KCN Nomura - Hải Phòng). Trừ KCN Nomura - Hải Phòng, giai đoạn I (50 ha) của KCN Nội Bài (Hà Nội) có cơ sở hạ tầng đã được xây dựng hoàn chỉnh, còn các KCN, KCX khác trong vùng triển khai xây dựng hạ tầng chậm do giải phóng mặt bằng, việc đền bù giải toả phức tạp, tốn kém thời gian và do khả năng thu hút đầu tư hạn chế, do vậy, các chủ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cầm chừng. Có trường hợp, tuy được thành lập từ 4 - 5 năm, nhưng chủ đầu tư vẫn chưa thực hiện dự án như KCN Daewoo – Hanel.
Về vốn đăng ký đầu tư vào cơ sở hạ tầng, trong giai đoạn 1993-1995 có 3 dự án với vốn đăng ký là 152,64 triệu USD, chiếm 36,2% so với tổng lượng vốn ĐTNN đăng ký vào KCN, KCX. Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện là 97%, vốn thực hiện lớn do phát sinh chi phí lớn để giải phóng mặt bằng đền bù giải toả tốn kém.
Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn sụt giảm của vốn ĐTTTNN do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997. Có 2 dự án đăng ký đầu tư trước cuộc khủng hoảng, đang thực hiện thì phải ngừng giữa chừng. Lượng vốn đầu tư đăng ký là 397,28 triệu USD, song chỉ thực hiện được gần 20%, chiếm tỷ lệ 60,2% vốn đăng ký ĐTTTNN vào KCN của Vùng trong giai đoạn này.
Giai đoạn tiếp theo, các KCN đã cơ bản hoàn thành chủ yếu nhờ nguồn vốn Ngân sách hay vốn địa phương, vốn ĐTTTNN vào Vùng đều là đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Năm 2006, do nhu cầu xây dựng mới và mở rộng các KCN, các dự án đầu tư nước ngoài cơ sở hạ tầng tăng trở lại với quy mô tương đối nhỏ. Lượng vốn đăng ký của 2 dự án trong năm là 56,2 triệu USD (5,7% lượng vốn đăng ký trong năm vào KCN, KCX của vùng), hiện chưa triển khai thực hiện.
Bảng 2.4: Tình hình ĐTTTNN vào cơ sở hạ tầng tại vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 1993-2006 (theo giấy phép đầu tư)
Năm
Vốn đăng ký (tr.USD)
Vốn thực hiện (tr.USD)
Tỷ trọng vốn thực hiện/vốn đăng ký(%)
1993
0
0
0
1994
140,63
212,32
151
1995
12
5,15
43
1996
152
24,25
16
1997
245,28
49,59
20
1998-2005
0
0
0
2006
56,175
0
0
Tổng
606,085
291.31
48
Nguồn: tổng hợp từ Vụ Quản lý KCN-KCX, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Như vậy, vốn ĐTTTNN vào xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, KCX của Vùng là tương đối cao, tuy nhiên hiệu quả đầu tư của các dự án này không cao, thời gian thực hiện dài, khả năng hồi vốn thấp, không hẫp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Do vậy, lượng vốn đầu tư không ổn định, dễ bị ngừng thực hiện hay rút vốn khi gặp điều kiện không thuận lợi.
Về vốn đầu tư thực hiện, các KCN tại vùng KTTĐ Bắc Bộ thu hút lượng vốn lớn hiệu quả thấp hơn so với vùng KTTĐ Nam Bộ, các dự án triển khai chậm, tỷ lệ thực hiện vốn tương đối thấp
Bảng 2.5: Tình hình vốn ĐTTTNN vào xây dựng cơ sở hạ tầng phân theo vùng KTTĐ (Đơn vị: triệu USD)
Tên vùng
Số KCN
Số KCN có chủ đầu tư nước ngoài
Vốn đầu tư vào CSHT
Đăng ký (tr.USD)
Tỷ lệ so với cả nước(%)
thực hiện (tr.USD)
Tỷ lệ t/h (%)
VKTTĐ Bắc Bộ
25
7
491
51
300
61
VKTTĐ Trung Bộ
11
0
0
0
0
0
VKTTĐ Nam Bộ
67
10
454
47
269
59
Tổng 3 vùng
103
17
945
98
474
50
Cả nước
...