Jamiel

New Member

Download Chuyên đề Giải pháp nhằm tăng khả năng tái tục hợp đồng bảo hiểm trong nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm Hà Tây miễn phí​





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI 3
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM 3
1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM 3
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM 4
3. CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM CƠ BẢN 5
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI 6
1. TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI 6
2. CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI 7
2.1. BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA 7
2.2. BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI HÀNH KHÁCH 12
2.3. BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ 16
3. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 17
3.1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI: 17
3.2. QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 18
III. VAI TRÒ CỦA TÁI TỤC NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI 19
1. KHÁI QUÁT QUY TRÌNH KHAI THÁC BẢO HIỂM 19
2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁI TỤC BẢO HIỂM 19
3. VAI TRÒ CỦA TÁI TỤC NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI 24
4. TÁC DỤNG CỦA TÁI TỤC NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI 25
5. THỦ TỤC TÁI TỤC NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI .26
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TÁI TỤC NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM HÀ TÂY GIAI ĐOẠN 2000- 2004 27
I . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM HÀ TÂY 27
1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 27
2. NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TY 28
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 29
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ TÂY VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG TÁI TỤC BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI TẠI BẢO VIỆT HÀ TÂY 31
1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỈNH HÀ TÂY 31
2. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG TÁI TỤC BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI TẠI BẢO VIỆT HÀ TÂY 32
2.1. THUẬN LỢI 32
2.2. KHÓ KHĂN 32
III. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI Ở HÀ TÂY 33
1. CÔNG TÁC KHAI THÁC 33
2.CÔNG TÁC ĐỀ PHÒNG VÀ HẠN CHẾ TỔN THẤT 37
3. CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT 38
4. HIỆU QUẢ KINH DOANH NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI TẠI BẢO VIỆT HÀ TÂY 43
IV. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÁI TỤC BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI TẠI BẢO VIỆT HÀ TÂY 44
1. TÌNH HÌNH TÁI TỤC BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY 44
2. NHẬN XÉT 46
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TÁI TỤC BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI TẠI BẢO VIỆT HÀ TÂY 48
1. NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BẢO HIỂM 49
2. CÔNG TÁC ĐỀ PHÒNG VÀ HẠN CHẾ TỔN THẤT 50
3. CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG 52
4. CÔNG TÁC DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG 53
5. CÓ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI CHO NHỮNG KHÁCH HÀNG TÁI TỤC 57
6. ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 58
7. TỔ CHỨC TỐT HỆ THỐNG PHÂN PHỐI 61
8. PHÂN LOẠI KHÁCH HÀNG 64
9. PHỐI HỢP VỚI CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN 66
10. TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC 68
KẾT LUẬN 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73


Khai thác bảo hiểm
- Đề phòng và hạn chế tổn thất (kiểm soát tổn thất)
- Giám định và bồi thường (giải quyết khiếu nại)
1. Công tác khai thác
Khai thác BH là khâu đầu tiên của quy trình triển khai BH. Nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của DNBH nói chung và từng nghiệp vụ BH nói riêng. Xuất phát từ nguyên tắc của hoạt động kinh doanh BH là “ lấy số đông bù số ít” chỉ khi số lượng xe cơ giới tham gia BH đủ lớn thì nguồn quỹ BH được tạo lập mới đủ khả năng chi trả tiền BH cho các chủ xe khi tai nạn xảy ra, bù đắp các chi phí, chi đề phòng hạn chế tổn thất, chi cho công tác giám định, thực hiện các biện pháp kinh doanh phụ và hình thành nên lợi nhuận của công ty
Khai thác có liên quan trực tiếp tới các khâu tiếp theo. Nếu khâu này không làm tốt có thể sẽ không thể triển khai nghiệp vụ đó được. Bởi vậy, tất cả các công ty đều chú trọng đến khâu khai thác. Đặc biệt, trên thị trường BH Hà Tây hiện nay ngoài Bảo Việt còn có các công ty khác như: Bảo Minh, PJICO cùng triển khai nghiệp vụ này nên tính cạnh tranh rất gay gắt. Các công ty muốn đẩy mạnh khai thác bên cạnh tích cực tuyên truyền, quảng cáo về nội dung, ý nghĩa, tác dụng của nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới hiểu được quyền lợi, nghĩa vụ của họ khi tham gia BH. Công ty xây dựng một mạng lưới các văn phòng ở các huyện, thị xã, các đại lý đảm bảo thuận lợi cho các chủ xe khi tham gia BHTNDS của chủ xe cơ giới. Bên cạnh đó, công ty có các hình thức khuyến khích nhân viên khai thác, nâng cao chất lượng sản phẩm, thường xuyên mở các lớp đào tạo đại lý và bồi dưỡng nghiệp vụ.
Theo số liệu thống kê và tình hình kinh doanh thực tế cho thấy tốc độ tăng lượng xe hàng năm đều tập trung chủ yếu vào các DN tư nhân và các cá nhân, do vậy khu vực dân cư có nhiều tiềm năng lớn. Hiện nay Bảo Việt đang chiếm ưu thế ở khu vực này thông qua hệ thống đại lý, tổ chức như: trung tâm đăng kiểm xe cơ giới, phòng thuế chước bạ thuộc cục thuế và mạng lưới đại lý chuyên nghiệp.
Nhờ sự nỗ lực của ban lãnh đạo, bộ công an, đại lý, cộng tác viên…công ty đã khai thác được số lượng lớn các đơn BH, theo đó doanh thu nghiệp vụ BHTNDS tăng lên qua từng năm. Tình hình khai thác BHTNDS của chủ xe cơ giới tại Bảo Việt Hà Tây được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 01: Kết quả khai thác BHTNDS của chủ xe cơ giới tại Bảo Việt Hà Tây ( 2000-2004)
Năm
Ô tô
Mô tô
Số xe
LH
Số xe
TGBH
Tỷ lệ
(%)
Số xe
LH
Số xe
TGBH
Tỷ lệ
(%)
1
2
3
4
5
6
7
2000
4400
4180
95
85000
16677
19,62
2001
5100
4998
98
100000
21230
21,23
2002
5900
5310
99
120000
28400
23,67
2003
6808
7468
109,69
157143
110000
70
2004
7813
9224
118,06
198214
139987
70,62
(Nguồn: Bảo Việt Hà Tây)
Từ bảng 01 ta thấy:
- Số lượng xe ô tô tham gia BH tại BVHT đạt tỷ lệ rất cao, qua các năm luôn đạt trên 95%. Năm 2000 là 95% tăng dần lên 99% năm 2002, đặc biệt từ năm 2003 tỷ lệ tham gia BH của ô tô đạt trên 100%, năm 2003 là 109,69%; năm 2004 là 118,06%. Sở dĩ, trong hai năm 2003 và 2004 số xe ô tô tham gia bảo hiểm đã vượt qua số xe có trong tỉnh vì kể từ ngày 01/7/2001 theo quy định của Nhà nước, các chủ xe ô tô có thể kiểm định kỹ thuật ở một tỉnh bất kỳ chứ không nhất định phải đăng kiểm tại nơi đăng ký xe như trước. Chính vì vậy, năm 2003 và 2004 số xe ô tô tham gia BH tại công ty tăng nhanh vượt qua số lượng xe lưu thông trong tỉnh.
- Tỷ lệ xe mô tô tham gia BH tại công ty còn rất thấp, năm 2000 tỷ lệ này là 19,62% đến năm 2002 là 23,67%. Tuy nhiên, từ năm 2003 tỷ lệ xe mô tô tham gia BH loại hình này đã tăng lên đột biến, năm 2003 là 70%, năm 2004 là 70,62%
Lý do của tình trạng xe mô tô ít tham gia BHTNDS của chủ xe cơ giới, cho dù là bắt buộc này, là vì:
- Việc quản lý còn lỏng lẻo, không rõ ràng trong việc sang tên đổi chủ, không thực hiện nghiêm túc khám xe định kỳ
- Chưa có chế tài xử phạt đối với việc không có giấy chứng nhận BH.
- Do công tác thông tin tuyên truyền, giúp người dân hiểu về vai trò, tác dụng của loại hình BH này chưa được các DNBH thực hiện tốt.
- Một bộ phận rất lớn người sử dụng xe mô tô không hiểu gì về BH, không muốn mua BH vì cho rằng chẳng mấy khi bị nạn, nếu bị nạn thì tự chịu chứ không muốn “ đóng thuế” mỗi năm mấy chục nghìn đồng
Song từ năm 2003 số xe cơ giới tham gia loại hình BH này đã tăng lên đột biến. Đạt được kết quả này là do:
- Từ ngày 01/07/2001, theo Quy định của Nhà nước, các chủ xe ô tô có thể kiểm định kỹ thuật ở một tỉnh bất kỳ chứ không nhất định phải đăng kiểm tại nơi đăng ký như trước. Vì thế, từ năm 2003 số xe ô tô tham gia BH tại công ty tăng nhanh vượt qua số lượng xe lưu thông trong tỉnh.
- Ngày 19/2/2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 15/2003/NĐ- CP về xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường bộ, theo đó, nếu chủ xe không tham gia BH bắt buộc thì sẽ bị xử phạt. Vì thế, số xe tham gia BH đã tăng rất nhanh, đặc biệt là xe mô tô năm 2003 đạt 110000 chiếc, tăng tới 287,32% so với năm 2002
- Công ty đã biết phối hợp với các ngành: Sở Tài chính để BH cho toàn bộ xe khối hành chính sự nghiệp, Sở Giao thông để chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tham gia, Công an tỉnh để tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát xe tham gia BH và bán BH cho những xe đăng ký mới, sang tên, chuyển chủ, Cục thuế và đăng kiểm để bán BH khi nộp thuế trước bạ và khám xe. Nhờ có mối quan hệ và mạng lưới khép kín công ty đã khai thác thắng lợi loại hình BH này.
Song song với số lượng xe tham gia BH tăng là số phí BH cũng tăng lên qua các năm. Bảng số liệu dưới đây sẽ thể hiện điều đó:
Bảng 02: Kết quả doanh thu BHTNDS của chủ xe cơ giới tại Bảo Việt Hà Tây (2000 – 2004)
Chỉ tiêu
2000
2001
 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
S tăng cường khả năng thu hút khách du lịch Hàn Quốc tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên Luận văn Kinh tế 3
F Một số giải pháp Việt Nam cần thực hiện nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI Luận văn Kinh tế 0
T tăng cường huy động vốn ở Công ty xuất nhập khẩu Hai Bà Trưng và khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường quốc tế Luận văn Kinh tế 0
S Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạng tranh của Công ty cổ phần Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
T Tình hình thực hiện giải pháp thực hiện nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Châu Luận văn Kinh tế 0
V tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại ngân hàng đầu tư phát triển Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng tại LVB Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
K Tăng cường khả năng giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
Z Tiêu thụ sản phẩm và phương hướng, biện pháp thúc đẩy khả năng tiêu thụ, tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Giấy Bãi Bằng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top