Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Lời nói đầu. 1
Phần 1: Sự cần thiết tạo việc làm cho người lao động. 2
1. Khái niệm việc làm và phân loại việc làm. 2
2. Nội dung tạo việc làm cho người lao động. 5
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động. 7
4. Sự cần thiết tạo việc làm cho người lao động. 11
Phần 2: Phân tích thực trạng tạo việc làm cho người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 14
I. Những đặc điểm cơ bản ảnh hưởng đến việc làm ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 14
1. Đặc điểm tự nhiên. 14
2. Đặc điểm kinh tế xó hội. 15
II. Phân tích thực trạng việc làm của người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 21
1.Quy mô và tỷ lệ lao động có việc làm qua các năm ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 21
2.Cơ cấu và phân bố việc làm qua các năm của huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 22
3.Những yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 31
Phần 3: Giải pháp và kiến nghị về việc làm cho người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 42
I. Mục tiêu việc làm trong những năm tới của huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 42
II. Giải pháp và kiến nghị về việc làm cho người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 44
1.Giải pháp tạo việc làm cho người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 44
1.1.Phát triển kinh tế xó hội để tạo việc làm và giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động xó hội: 44
1.2.Nhóm giải pháp hỗ trợ. 45
1.3.Các giải pháp kiểm soát việc thực hiện chỉ tiêu tạo việc làm. 47
1.4.Giải pháp đối với lónh đạo và tổ chức thực hiện. 48
2.Một số kiến nghị tạo việc làm cho người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 48
2.1.Hoàn thiện công tác đào tạo nghề. 48
2.2.Công tác quản lý, sử dụng lao động đối với các ngành nghề truyền thống. 50
Kết luận 54
Tài liệu tham khảo: 55
Lời nói đầu.
Tạo việc làm cho người lao động luôn là một vấn đề hết sức cấp bách, được các cấp chính quyền quan tâm rất nhiều. Có rất nhiều chương trình hỗ trợ tạo điều kiện cho người lao động tìm kiếm việc làm, số người có việc làm ngày một tăng lên tương ứng với nó là tỷ lệ thất nghiệp giảm. Mỗi địa phương khác nhau có những đặc điểm khác nhau ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động. Do đó, khi nghiên cứu địa phương nào đó cần căn cứ vào tình hình cụ thể ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động để đưa ra biện pháp và hiệu quả phù hợp.
Huyện Trực Ninh nói riêng và tỉnh Nam Định nói chung đã và đang đẩy mạnh chương trình XĐGN và tạo việc làm, chương trình tạo thêm được nhiều chỗ làm việc mới và giảm đáng kể hộ nghèo. Tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn cao, thời gian làm việc ở nông thôn thấp, công tác XĐGN và tạo việc làm chưa được kiểm soát chặt chẽ.
Xuất phát từ thực tế đó, trong thời gian thực tập ở Phòng Nội vụ Lao động TBXH, với chuyên ngành theo học là kinh tế lao động em đã chọn đề tài: “Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định”. Qua đây em cũng xin đề xuất một số giải pháp, kiến nghị về vấn đề tạo việc làm cho người lao động để nâng cao hiệu quả tạo việc làm ở huyện Trực Ninh.
Chuyên đề gồm 3 phần:
+ Phần 1: Sự cần thiết tạo việc làm cho người lao động.
+ Phần 2: Phân tích thực trạng tạo việc làm cho người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
+ Phần 3: Giải pháp và kiến nghị về tạo việc làm cho người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
Phần 1: Sự cần thiết tạo việc làm cho người lao động.
Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Song con người chỉ trở thành động lực cho sự phát triển khi và chỉ khi họ có điều kiện để sử dụng sức lao động của họ để tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Quá trình kết hợp sức lao động và điều kiện để sản xuất là quá trình người lao động làm việc hay nói cách khác là khi họ có được việc làm.
1. Khái niệm việc làm và phân loại việc làm.
a) Việc làm.
Việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ…) để sử dụng sức lao động đó.
Trạng thái phù hợp được thể hiện thông qua quan hệ tỷ lệ giữa chi phí ban đầu (C) như máy móc, nhà xưởng, vật liệu… và chi phí về sức lao động (V). Quan hệ kết hợp giữa C và V phải phù hợp với trình độ công nghệ của sản xuất. Có thể công nghệ sử dụng nhiều vốn hay sử dụng nhiều sức lao động, tức là khi công nghệ thay đổi thì quan hệ tỷ lệ giữa C và V cũng thay đổi theo. Trong điều kiện kỹ thuật thủ công thì một đơn vị C có thể kết hợp với nhiều V, ngược lại trong điều kiện tự động hóa sản xuất theo dây truyền thì đòi hỏi ít V nhưng nhiều C (công nghệ sử dụng nhiều vốn). Vì vậy tùy từng điều kiện cụ thể để lựa chọn phương án phù hợp để tạo việc làm cho người lao động.
Theo điều 13, chương II (Việc làm) Bộ Luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam có ghi rõ: “ Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”.
Theo khái niệm trên một hoạt động được coi là việc làm cần thỏa mãn hai điều kiện:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu. 1
Phần 1: Sự cần thiết tạo việc làm cho người lao động. 2
1. Khái niệm việc làm và phân loại việc làm. 2
2. Nội dung tạo việc làm cho người lao động. 5
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động. 7
4. Sự cần thiết tạo việc làm cho người lao động. 11
Phần 2: Phân tích thực trạng tạo việc làm cho người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 14
I. Những đặc điểm cơ bản ảnh hưởng đến việc làm ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 14
1. Đặc điểm tự nhiên. 14
2. Đặc điểm kinh tế xó hội. 15
II. Phân tích thực trạng việc làm của người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 21
1.Quy mô và tỷ lệ lao động có việc làm qua các năm ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 21
2.Cơ cấu và phân bố việc làm qua các năm của huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 22
3.Những yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 31
Phần 3: Giải pháp và kiến nghị về việc làm cho người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 42
I. Mục tiêu việc làm trong những năm tới của huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 42
II. Giải pháp và kiến nghị về việc làm cho người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 44
1.Giải pháp tạo việc làm cho người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 44
1.1.Phát triển kinh tế xó hội để tạo việc làm và giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động xó hội: 44
1.2.Nhóm giải pháp hỗ trợ. 45
1.3.Các giải pháp kiểm soát việc thực hiện chỉ tiêu tạo việc làm. 47
1.4.Giải pháp đối với lónh đạo và tổ chức thực hiện. 48
2.Một số kiến nghị tạo việc làm cho người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. 48
2.1.Hoàn thiện công tác đào tạo nghề. 48
2.2.Công tác quản lý, sử dụng lao động đối với các ngành nghề truyền thống. 50
Kết luận 54
Tài liệu tham khảo: 55
Lời nói đầu.
Tạo việc làm cho người lao động luôn là một vấn đề hết sức cấp bách, được các cấp chính quyền quan tâm rất nhiều. Có rất nhiều chương trình hỗ trợ tạo điều kiện cho người lao động tìm kiếm việc làm, số người có việc làm ngày một tăng lên tương ứng với nó là tỷ lệ thất nghiệp giảm. Mỗi địa phương khác nhau có những đặc điểm khác nhau ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động. Do đó, khi nghiên cứu địa phương nào đó cần căn cứ vào tình hình cụ thể ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động để đưa ra biện pháp và hiệu quả phù hợp.
Huyện Trực Ninh nói riêng và tỉnh Nam Định nói chung đã và đang đẩy mạnh chương trình XĐGN và tạo việc làm, chương trình tạo thêm được nhiều chỗ làm việc mới và giảm đáng kể hộ nghèo. Tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn cao, thời gian làm việc ở nông thôn thấp, công tác XĐGN và tạo việc làm chưa được kiểm soát chặt chẽ.
Xuất phát từ thực tế đó, trong thời gian thực tập ở Phòng Nội vụ Lao động TBXH, với chuyên ngành theo học là kinh tế lao động em đã chọn đề tài: “Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định”. Qua đây em cũng xin đề xuất một số giải pháp, kiến nghị về vấn đề tạo việc làm cho người lao động để nâng cao hiệu quả tạo việc làm ở huyện Trực Ninh.
Chuyên đề gồm 3 phần:
+ Phần 1: Sự cần thiết tạo việc làm cho người lao động.
+ Phần 2: Phân tích thực trạng tạo việc làm cho người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
+ Phần 3: Giải pháp và kiến nghị về tạo việc làm cho người lao động ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
Phần 1: Sự cần thiết tạo việc làm cho người lao động.
Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Song con người chỉ trở thành động lực cho sự phát triển khi và chỉ khi họ có điều kiện để sử dụng sức lao động của họ để tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Quá trình kết hợp sức lao động và điều kiện để sản xuất là quá trình người lao động làm việc hay nói cách khác là khi họ có được việc làm.
1. Khái niệm việc làm và phân loại việc làm.
a) Việc làm.
Việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ…) để sử dụng sức lao động đó.
Trạng thái phù hợp được thể hiện thông qua quan hệ tỷ lệ giữa chi phí ban đầu (C) như máy móc, nhà xưởng, vật liệu… và chi phí về sức lao động (V). Quan hệ kết hợp giữa C và V phải phù hợp với trình độ công nghệ của sản xuất. Có thể công nghệ sử dụng nhiều vốn hay sử dụng nhiều sức lao động, tức là khi công nghệ thay đổi thì quan hệ tỷ lệ giữa C và V cũng thay đổi theo. Trong điều kiện kỹ thuật thủ công thì một đơn vị C có thể kết hợp với nhiều V, ngược lại trong điều kiện tự động hóa sản xuất theo dây truyền thì đòi hỏi ít V nhưng nhiều C (công nghệ sử dụng nhiều vốn). Vì vậy tùy từng điều kiện cụ thể để lựa chọn phương án phù hợp để tạo việc làm cho người lao động.
Theo điều 13, chương II (Việc làm) Bộ Luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam có ghi rõ: “ Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”.
Theo khái niệm trên một hoạt động được coi là việc làm cần thỏa mãn hai điều kiện:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links