Link tải luận văn miễn phí cho ae
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 3
1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài. 3
1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). 3
1.2. Vai trò của FDI với phát triển kinh tế ở Việt Nam. 3
2. Việc làm và Tạo việc làm. 4
2.1. Một số khái niệm. 4
2.1.1. Khái niệm việc làm. 4
2.1.2. Khái niệm tạo việc làm. 5
2.1.3. Khái niệm thất nghiệp. 5
2.2. Vai trò của Tạo việc làm. 5
2.3. Các yếu tố tác động đến Tạo việc làm cho người lao động. 6
3. Toàn cầu hóa. 6
4. Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và vấn đề tạo việc làm cho người lao động. 7
4.1. DFI giải quyết việc làm trực tiếp cho người lao động. 7
4.2. FDI cũng giải quyết việc làm cho người lao động thông qua tác động gián tiếp. 8
4.3. FDI góp phần nâng cao chất lượng lao động trong nước. 8
PHẦN HAI: THỰC TRẠNG VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC FDI TRONG TIẾN TRÌNH TOÀN CẦU HÓA. 9
1.Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI vào Việt Nam những năm qua. 9
1.1. Những thành tựu đạt được. 9
1.1.1. FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước, tạo ra thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế. 9
1.1.2. Việc thu hút FDI đã chú trọng nhiều hơn đến chất lượng, phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. 10
1.2. Một số hạn chế. 10
2. FDI với vấn đề tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình toàn cầu hóa. 11
2.1. Những kết quả đạt được. 11
2.1.1. Cầu lao động trong khu vực FDI liên tục tăng lên qua các năm. 11
2.1.2. Cơ cấu lao động trong khu vực FDI. 12
2.1.3. Chất lượng lao động được nâng cao. 13
2.1.4. Việc phân bổ và sử dụng lao động hợp lý, hiệu quả hơn. 14
2.2. Một số mặt hạn chế. 14
2.2.1. Nguy cơ giảm cầu lao động, nhất là lao động phổ thông, gia tăng thất nghiệp. 14
2.2.2. Chất lượng lao động Việt Nam còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp FDI. 14
2.2.3. Các kênh thông tin trên thi trường lao động làm việc đạt hiệu quả chưa cao. 15
2.3.4. Còn tồn tại tình trang tranh chấp lao động trong các doanh nghiệp FDI. 15
PHẦN BA: GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC FDI TRONG TIẾN TRÌNH TOÀN CẦU HÓA 16
1.Tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam, tạo nguồn vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh, tăng cầu lao động. 16
2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI đối với vấn đề tạo việc làm cho người lao động. 16
3. Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động. 16
3.1. Đổi mới nội dung, phương pháp quản lý của Nhà nước. 16
3.2. Phát triển các cơ sở dạy nghề. 16
4. Phát triển thị trường lao động, gắn cung với cầu lao động. 17
4.1.Hoàn thiện môi trường pháp lý để phát triển hệ thống giao dịch trên thị trường lao động. 17
4.2. Thúc đẩy các giao dịch trên thị trường lao động 17
5. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp FDI. 18
KẾT LUẬN 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước ta luôn xem con người là yếu là yếu tố đặc biệt quan trọng nên đã không ngừng đào tạo, bồi dưỡng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đề ra ở từng thời kỳ. Gia nhập WTO, Việt nam có môi trường để phát triển thương mại, tạo ra nhiều công ăn việc trong các lĩnh vực, các khu vực kinh tế. Tham gia WTO tạo điều kiện thuận lợi hơn cho di chuyển vốn và công nghệ, tạo ra khả năng phát triển nhanh các khu công nghiệp, doanh nghiệp FDI. Do vốn trong khu vực FDI tăng lên, sản xuất – kinh doanh sẽ mở rộng, trở thành khu vực thu hút nhiều lao động chuyên môn kỹ thuật, thúc đẩy phát triển đào tạo, dạy nghề.
Trước tiến trình toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ cùng với nỗ lực phấn đấu trở thành thành viên của WTO, từng bước thực hiện các nguyên tắc của WTO, xóa bỏ dần các rào cản thương mại làm tăng tính hấp dẫn của mối trường đầu tư , Việt Nam đã thu hút được một nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo ra nhiều ngành nghề mới, nhiều khu công nghiệp, dịch vụ mới, kéo theo đó là tạo ra nhiều việc làm mới. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng đối với giải quyết việc làm cho người lao động. Cầu lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài không ngừng tăng lên trong những năm qua, góp phần phát triển thị trường lao động ở nhiều vùng trong cả nước.
Tuy nhiên, vấn đề tạo việc làm trong khu vực FDI trong tiến trình toàn cầu hóa ở nước ta hiện nay cũng đang đặt ra nhiều thách thức. Cầu lao động tăng lên, cung lao động dồi dào nhưng khó khăn lớn ở đây là chất lượng lao động nhìn chung còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ngoài ra, pháp luật lao động ở nước ta vẫn chưa bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, các kênh giao dịch trên thị trường lao động làm việc vẫn chưa thực sự hiệu quả.
Nhận thức được tầm quan trọng của khu vực FDI và những thách thức đang đặt ra trong tiến trình toàn cầu hóa, chúng ta cần đi sâu nghiên cứu, tìm ra giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI, đồng thời có những chính sách giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, lành nghề của người lao động; tăng tính minh bạch và bình đẳng của pháp luật lao động; phát triển thị trường lao động để tạo ra kênh thông tin liên tục, làm cầu nối gắn kết người lao động và người sử dụng lao động trong thời gian ngắn nhất. Từ đó, giải quyết tốt vấn đề tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình toàn cầu hóa.
Đề tài của em gồm có ba phần chính:
Phần một: Cơ sở lý luận chung.
Phần hai: Thực trạng về tạo việc làm cho người lao động ở khu vực FDI trong tiến trình toàn cầu hóa ở nước ta hiện nay.
Phần ba: Giải pháp tạo việc làm cho người lao động ở khu vực FDI trong tiến trình toàn cầu hóa ở nước ta hiện nay.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 3
1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài. 3
1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). 3
1.2. Vai trò của FDI với phát triển kinh tế ở Việt Nam. 3
2. Việc làm và Tạo việc làm. 4
2.1. Một số khái niệm. 4
2.1.1. Khái niệm việc làm. 4
2.1.2. Khái niệm tạo việc làm. 5
2.1.3. Khái niệm thất nghiệp. 5
2.2. Vai trò của Tạo việc làm. 5
2.3. Các yếu tố tác động đến Tạo việc làm cho người lao động. 6
3. Toàn cầu hóa. 6
4. Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và vấn đề tạo việc làm cho người lao động. 7
4.1. DFI giải quyết việc làm trực tiếp cho người lao động. 7
4.2. FDI cũng giải quyết việc làm cho người lao động thông qua tác động gián tiếp. 8
4.3. FDI góp phần nâng cao chất lượng lao động trong nước. 8
PHẦN HAI: THỰC TRẠNG VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC FDI TRONG TIẾN TRÌNH TOÀN CẦU HÓA. 9
1.Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI vào Việt Nam những năm qua. 9
1.1. Những thành tựu đạt được. 9
1.1.1. FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước, tạo ra thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế. 9
1.1.2. Việc thu hút FDI đã chú trọng nhiều hơn đến chất lượng, phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. 10
1.2. Một số hạn chế. 10
2. FDI với vấn đề tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình toàn cầu hóa. 11
2.1. Những kết quả đạt được. 11
2.1.1. Cầu lao động trong khu vực FDI liên tục tăng lên qua các năm. 11
2.1.2. Cơ cấu lao động trong khu vực FDI. 12
2.1.3. Chất lượng lao động được nâng cao. 13
2.1.4. Việc phân bổ và sử dụng lao động hợp lý, hiệu quả hơn. 14
2.2. Một số mặt hạn chế. 14
2.2.1. Nguy cơ giảm cầu lao động, nhất là lao động phổ thông, gia tăng thất nghiệp. 14
2.2.2. Chất lượng lao động Việt Nam còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp FDI. 14
2.2.3. Các kênh thông tin trên thi trường lao động làm việc đạt hiệu quả chưa cao. 15
2.3.4. Còn tồn tại tình trang tranh chấp lao động trong các doanh nghiệp FDI. 15
PHẦN BA: GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC FDI TRONG TIẾN TRÌNH TOÀN CẦU HÓA 16
1.Tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam, tạo nguồn vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh, tăng cầu lao động. 16
2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI đối với vấn đề tạo việc làm cho người lao động. 16
3. Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động. 16
3.1. Đổi mới nội dung, phương pháp quản lý của Nhà nước. 16
3.2. Phát triển các cơ sở dạy nghề. 16
4. Phát triển thị trường lao động, gắn cung với cầu lao động. 17
4.1.Hoàn thiện môi trường pháp lý để phát triển hệ thống giao dịch trên thị trường lao động. 17
4.2. Thúc đẩy các giao dịch trên thị trường lao động 17
5. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp FDI. 18
KẾT LUẬN 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước ta luôn xem con người là yếu là yếu tố đặc biệt quan trọng nên đã không ngừng đào tạo, bồi dưỡng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đề ra ở từng thời kỳ. Gia nhập WTO, Việt nam có môi trường để phát triển thương mại, tạo ra nhiều công ăn việc trong các lĩnh vực, các khu vực kinh tế. Tham gia WTO tạo điều kiện thuận lợi hơn cho di chuyển vốn và công nghệ, tạo ra khả năng phát triển nhanh các khu công nghiệp, doanh nghiệp FDI. Do vốn trong khu vực FDI tăng lên, sản xuất – kinh doanh sẽ mở rộng, trở thành khu vực thu hút nhiều lao động chuyên môn kỹ thuật, thúc đẩy phát triển đào tạo, dạy nghề.
Trước tiến trình toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ cùng với nỗ lực phấn đấu trở thành thành viên của WTO, từng bước thực hiện các nguyên tắc của WTO, xóa bỏ dần các rào cản thương mại làm tăng tính hấp dẫn của mối trường đầu tư , Việt Nam đã thu hút được một nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo ra nhiều ngành nghề mới, nhiều khu công nghiệp, dịch vụ mới, kéo theo đó là tạo ra nhiều việc làm mới. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng đối với giải quyết việc làm cho người lao động. Cầu lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài không ngừng tăng lên trong những năm qua, góp phần phát triển thị trường lao động ở nhiều vùng trong cả nước.
Tuy nhiên, vấn đề tạo việc làm trong khu vực FDI trong tiến trình toàn cầu hóa ở nước ta hiện nay cũng đang đặt ra nhiều thách thức. Cầu lao động tăng lên, cung lao động dồi dào nhưng khó khăn lớn ở đây là chất lượng lao động nhìn chung còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ngoài ra, pháp luật lao động ở nước ta vẫn chưa bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, các kênh giao dịch trên thị trường lao động làm việc vẫn chưa thực sự hiệu quả.
Nhận thức được tầm quan trọng của khu vực FDI và những thách thức đang đặt ra trong tiến trình toàn cầu hóa, chúng ta cần đi sâu nghiên cứu, tìm ra giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI, đồng thời có những chính sách giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, lành nghề của người lao động; tăng tính minh bạch và bình đẳng của pháp luật lao động; phát triển thị trường lao động để tạo ra kênh thông tin liên tục, làm cầu nối gắn kết người lao động và người sử dụng lao động trong thời gian ngắn nhất. Từ đó, giải quyết tốt vấn đề tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình toàn cầu hóa.
Đề tài của em gồm có ba phần chính:
Phần một: Cơ sở lý luận chung.
Phần hai: Thực trạng về tạo việc làm cho người lao động ở khu vực FDI trong tiến trình toàn cầu hóa ở nước ta hiện nay.
Phần ba: Giải pháp tạo việc làm cho người lao động ở khu vực FDI trong tiến trình toàn cầu hóa ở nước ta hiện nay.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links