LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Trang bìa phụ
Lời cam đoan.......................................................................................................i Lời Thank ........................................................................................................ii Mục lục ............................................................................................................ iii MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................1 2. Lịch sử vấn đề ................................................................................................2 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................3 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.......................................................................4 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................4 6. Đóng góp của luận văn ...................................................................................5 7. Bố cục luận văn ..............................................................................................5 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN............................................................................6 1.1. Dẫn nhập......................................................................................................6 1.2. Từ ................................................................................................................6 1.2.1. Khái niệm từ .............................................................................................6 1.2.2. Từ xét về mặt cấu tạo: gồm có từ đơn, từ ghép, từ láy...............................7 1.2.3. Từ xét về nghĩa .........................................................................................8 1.3. Ngữ............................................................................................................10 1.3.1. Khái niệm về ngữ....................................................................................10 1.3.2. Về chức năng và đặc điểm của ngữ.........................................................11 1.3.3. Phân loại ngữ ..........................................................................................11 1.4. Các lớp từ ..................................................................................................13 1.4.1. Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc..............................................................13 1.4.2. Phân lớp từ ngữ theo phạm vi sử dụng ....................................................15 1.4.3. Phân lớp từ ngữ tích cực và tiêu cực .......................................................16 1.4.4. Phân lớp từ ngữ theo phong cách sử dụng...............................................17
iii
1.5. Các trường từ vựng ....................................................................................17 1.6. Khái niệm định danh từ vựng.....................................................................19 1.6.1. Khái niệm định danh...............................................................................19 1.6.2. Định danh từ vựng ..................................................................................21 1.6.3. Đặc trưng văn hóa trong định danh .........................................................23 1.7. Mô hình định danh cho trường từ vựng về tên gọi bánh trong tiếng Việt...........27 1.8. Sự đa dạng phương ngữ trong tên gọi các loại bánh...................................30 1.9. Ẩm thực Việt và đôi điều về việc phân loại bánh và kẹo............................31 1.9.1. Ẩm thực Việt ..........................................................................................31 1.9.2. Đôi điều về việc phân loại bánh và kẹo...................................................32 Tiểu kết Chương 1 ............................................................................................34 Chương 2: CÁC LOẠI BÁNH VÀ CẤU TẠO TÊN GỌI CỦA BÁNH TRONG TIẾNG VIỆT ...................................................................................36 2.1. Dẫn nhập....................................................................................................36 2.2. Các loại bánh trong tiếng Việt....................................................................36 2.2.1. Phân theo nguồn gốc...............................................................................36 2.2.2. Phân loại các loại bánh trong sử dụng .....................................................39 2.2.3. Phân loại các loại bánh theo vị................................................................44 2.2.4. Phân loại các loại bánh theo nguyên liệu.................................................44 2.3. Cấu tạo tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt............................................47 2.4. Hiện tượng một loại bánh có nhiều tên gọi và một tên gọi cho/chỉ nhiều loại bánh khác nhau.................................................................................54 2.4.1. Hiện tượng một loại bánh có nhiều tên gọi..............................................54 2.4.2. Một tên gọi cho/ chỉ nhiều loại bánh .......................................................55 Tiểu kết Chương 2 ............................................................................................56 Chương 3: MÔ HÌNH ĐỊNH DANH CHO TÊN GỌI CÁC LOẠI
BÁNH TRONG TIẾNG VIỆT.......................................................................58 3.1. Dẫn nhập....................................................................................................58
iv
3.2. Tính có lí do và không có (hay chưa rõ) lí do đặt tên của tên gọi .............58 3.3. Cách thức biểu thị tên gọi bằng các mô hình định danh .............................59 3.3.1. Mô hình định danh..................................................................................59 3.3.2. Mô hình định danh cụ thể........................................................................60 3.4. Đặc điểm văn hóa thể hiện qua các loại bánh của người Việt.....................73 3.4.1. Nét văn hóa về thưởng thức các loại bánh của người Việt qua các
giác quan ..........................................................................................................73 3.4.2. Thể hiện qua quan hệ với tự nhiên ..........................................................76 3.4.3. Thể hiện qua quan hệ xã hội....................................................................78 3.4.4. Thể hiện qua yếu tố tiếp thu văn hóa nước ngoài ....................................79 Tiểu kết Chương 3 ............................................................................................81 KẾT LUẬN .....................................................................................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................87 PHỤ LỤC........................................................................................................93 Phụ lục 1: Bánh và đặc điểm của bánh..............................................................93 Phụ lục 2: Bánh làm bằng bột gạo và bánh làm từ các nguyên liệu khác.........107 Phụ lục 3: Các món bánh đi vào văn học Việt Nam ........................................110
v
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Có thể nói, trong vốn từ vựng của một ngôn ngữ như tiếng Việt có những lớp từ được tập hợp thành nhóm cùng gọi tên một loại sự vật, hiện tượng. Tên gọi các loại bánh là một trong nhiều nhóm như vậy. Vì thế, trong hệ thống từ vựng của các ngôn ngữ chắc chắn đều có một trường từ vựng về bánh. Đối với tiếng Việt, trường từ vựng này bao gồm một số lượng lớn các đơn vị từ ngữ.
Và khi nghiên cứu về bánh, ta sẽ nhận thấy những món bánh Việt tuy dân dã nhưng được hình thành và phát triển từ lâu đời gắn với sự phát triển của lịch sử xã hội, của cộng đồng. Ngày nay, do đã trải qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử dân tộc ta thấy, có những món bánh thuần Việt, có những món bánh ảnh hưởng của văn hóa ẩm thực Trung Quốc, văn hóa ẩm thực Pháp và cả văn hóa ẩm thực Ấn Độ. Thông qua sự giao thương giữa các quốc gia mà món bánh Việt Nam chịu ảnh hưởng và tạo thành những loại bánh đặc trưng. Đặc sản bánh Việt có rất nhiều loại và kiểu dáng, hương vị khác nhau và dường như ở mỗi tỉnh, thành phố đến mỗi làng, bản đều có món bánh truyền thống riêng.
Đi dọc theo chiều dài đất nước Việt Nam, ta sẽ phát hiện nhiều món bánh có cái tên lạ tai. Đây là nguồn đề tài hấp dẫn cho các nhà ngôn ngữ học, văn hóa học, ... tìm hiểu, khai thác, nghiên cứu tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt. Đây cũng chính là nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ với văn hóa, tư duy của dân tộc. Mối quan hệ này thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau trong ngôn ngữ học.
Trong cuộc sống của con người, tên gọi các loại bánh có vai trò quan trọng, bởi nếu không có tên gọi thì con người rất khó phân biệt được các loại bánh với nhau. Về mặt ngôn ngữ, khi tiếp cận tên gọi các loại bánh ta sẽ thấy cái hay, cái phong phú, đa dạng khi sử dụng từ ngữ trong tiếng Việt. Đồng thời, ta cũng hiểu thêm về môi trường tự nhiên, xã hội, thấy được nét độc đáo về văn hóa của mọi vùng miền của đất nước. Chính vì những cái hay, cái độc đáo của
1
các loại bánh trong tên gọi và cách gọi tên của chúng mà chúng tui đã chọn Đề tài: “Tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt” làm đề tài luận văn.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Về mặt nghiên cứu
Hiện nay, theo sự tìm hiểu của chúng tôi, việc nghiên cứu tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt hiện chưa có nhiều nghiên cứu về mặt ngôn ngữ và cũng có thể nói rằng vấn đề này chưa được các nhà Việt ngữ học quan tâm, ngoài công trình là bài báo của Nguyễn Phương Chi có tên “Thử tìm hiểu cơ chế định danh của các tổ hợp cố định có danh từ ghép phân nghĩa, yếu tố mang tính danh từ (Bánh + x, thợ + x) [15] và Nguyễn Thu Hằng có tên “Đặc điểm tên các loại bánh ở Việt Nam” [31].
2.2. Về tên gọi bánh được sưu tầm, nghiên cứu và trình bày trong các cuốn từ điển tiếng Việt và từ điển các phương ngữ tiếng Việt
Đó là các quyển:
Từ điển tiếng Việt (GS. Hoàng Phê chủ biên) trong đó giới thiệu về tên
gọi, giải nghĩa một số loại bánh Việt Nam.[44]
Từ điển Phương ngữ tiếng Việt (PGS.TS. Phạm Văn Hảo chủ biên) giới
thiệu về một số tên gọi, giải nghĩa các loại bánh có nguồn gốc phương ngữ ở Việt Nam.[28]
Từ điển tiếng Huế (Bùi Minh Đức biên soạn) trong đó giới thiệu về tên gọi, giải nghĩa các loại bánh có xuất xứ miền Trung, đặc biệt vùng đất Cố đô Huế.[22]
Từ điển từ ngữ Nam Bộ (Huỳnh Công Tín biên soạn) giới thiệu về tên gọi, giải nghĩa các loại bánh có xuất xứ Nam Bộ.[52]
Từ điển tiếng địa phương Nghệ - Tĩnh (Nguyễn Nhã Bản chủ biên) cũng giới thiệu về tên gọi, giải nghĩa các loại bánh có xuất xứ vùng đất Nghệ - Tĩnh.[5]
2.3. Các tài liệu nghiên cứu từ góc độ văn hóa có thể thấy một số tài liệu
Sách Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt trong sự so sánh với những dân tộc khác của tác giả Nguyễn Đức Tồn. [53]
2
Sách Văn hóa ẩm thực Việt Nam của các tác giả: Trần Quốc Vượng, Mai Khôi, Băng Sơn, những người đã có nhiều năm nghiên cứu về món ăn Việt Nam. Cuốn sách không chỉ đề cập đến xuất xứ và nghệ thuật chế biến các món ăn mà đặc biệt nhấn mạnh với bạn đọc cách thưởng thức món bánh của ba vùng Bắc, Trung, Nam. (Các món ăn miền Bắc - tập 1; Các món ăn miền Trung - tập 2; Các món ăn miền Nam - tập 3).[60]
Trong cuốn Từ điển các món ăn Việt Nam của tác giả Xuân Huy viết và trình bày các phong tục, tập quán liên quan tới ăn uống trong đó tác giả viết về 25 món ăn của người Việt, 35 món “hương hoa đất Bắc”, 32 món “phong vị miền Trung”, 43 món “hào phóng miền Nam”. Trong đó tác giả có những giới thiệu về công thức làm các loại bánh của ba miền Bắc, Trung, Nam.[32]
Cuốn sách Từ điển văn hóa ẩm thực Việt Nam của ba tác giả Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Huế có giới thiệu về các món bánh đặc sản của ba miền.[20]
Cuốn sách Các món ăn dân tộc cổ truyền của tác giả Nguyễn Đức Khoa giới thiệu về nguồn gốc và cách thức chế biến các món bánh Việt Nam.[36]
Cuốn sách Sự kiện Nam tiến liên quan tới di dân - lai máu và tính tổng hòa của các thức ăn uống tại Nam Bộ của tác giả Hoàng Xuân Việt giới thiệu về ẩm thực người Nam Bộ trong đó có các món bánh mang phong cách sông nước Nam Bộ.[59]
Và còn rất nhiều cuốn sách, bài viết đề cập đến các loại bánh, bàn đến ít nhiều tên gọi các loại bánh trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo, tạp chí, sách, website,....
Trong luận văn này, trên cơ sở những công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước, chúng tui đi sâu vào tìm hiểu tên gọi và cách gọi tên các loại bánh ở Việt Nam có gắn với đặc trưng văn hóa khu vực, vùng miền ở nước ta.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn này nhằm mục đích nghiên cứu các nội dung sau: 3
- Nghiên cứu chung về tên gọi và cấu trúc của tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt.
- Nghiên cứu cách định danh của tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt.
- Nghiên cứu ý nghĩa, các biến thể tên gọi của các loại bánh.
- Nghiên cứu đôi nét về lịch sử văn hóa của các loại bánh trên các vùng
miền ở nước ta.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục đích trên, luận văn đặt ra những nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu về lý thuyết các vấn đề: lớp và trường từ vựng, cách định danh trong tiếng Việt.
- Tìm hiểu cấu tạo, cách định danh tên gọi các loại bánh.
- Tìm hiểu các biến thể địa phương tên gọi một số loại bánh.
- Tìm hiểu đôi nét về văn hóa của người Việt thông qua tên gọi bánh trong
tiếng Việt.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề xung quanh tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của chúng tui bao gồm từ và ngữ trong hệ thống tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt qua các từ điển và sách báo. Ở một chừng mực nào đó, tư liệu nghiên cứu được thu thập từ các ghi chép của tác giả luận văn tại một số địa phương.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp Thống kê, phân loại để hệ thống hóa các từ ngữ thuộc trường nghĩa bánh trong ẩm thực Việt.
Phương pháp Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa để tìm hiểu về cấu trúc và cơ chế định danh các từ ngữ chỉ các loại trong tiếng Việt.
4
Phương pháp Nghiên cứu điền dã để ghi chép và mô tả các loại bánh qua thực tế ở một số địa phương
Ngoài ra, luận văn này sử dụng các thủ pháp như So sánh, đối chiếu, mô hình văn hóa, miêu tả để tìm hiểu về nguồn gốc, cách chế biến các loại bánh ở các vùng miền khác nhau.
6. Đóng góp của luận văn
Về lí luận: Trên cơ sở nghiên cứu tên các loại bánh trong tiếng Việt, luận văn này làm giàu cho việc nghiên cứu và miêu tả tên gọi và cách gọi tên các lớp/trường từ vựng trong tiếng Việt.
Về thực tiễn: Ở một mức độ nào đó, luận văn góp phần cung cấp các thông tin hữu ích cho người làm từ điển, người dạy và học tiếng Việt, người tìm hiểu về văn hóa, du lịch... ở Việt Nam.
7. Bố cục luận văn
Ngoải phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Thư mục tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm có ba chương chính sau:
Chương 1. Cơ sở lí luận.
Chương 2. Các loại bánh và cấu tạo tên gọi của bánh trong tiếng Việt. Chương 3. Việc định danh cho tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt.
5
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Dẫn nhập
Ở chương này, chúng tui sẽ tìm hiểu những khái niệm cơ bản như từ, ngữ, các lớp từ, trường từ vựng và khái niệm định danh. Đây là các nội dung mà chúng tui sẽ triển khai nghiên cứu trong các chương sau.
Đây cũng chính là những loại khái niệm cơ bản trong từ vựng học, được các tác giả Việt Ngữ học đề cập đến từ lâu. Các ý kiến đưa ra có thể còn chưa có sự thống nhất, chúng tui sẽ chọn một số ý kiến tiêu biểu khi thực hiện luận văn này.
1.2. Từ
1.2.1. Khái niệm từ
Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng. Thực tế cho đến nay, việc xác định khái niệm “từ” chưa đi đến được sự nhất trí và có quá nhiều định nghĩa, lại có ý kiến cho rằng trong các ngôn ngữ chúng ta đã biết không có khái niệm từ nói chung. Trên thực tế, trong các ngôn ngữ thì “từ” nói chung dẫu sao vẫn tồn tại vẫn được nhắc đến như một đơn vị cơ bản của ngôn ngữ. Và có thể tìm hiểu một số định nghĩa về “từ” như sau:
Theo Đỗ Hữu Châu thì “Từ của tiếng Việt là một hay một số âm tiết cố định, bất biến, mang những đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhất định, tất cả ứng với một kiểu ý nghĩa nhất định, lớn nhất trong tiếng Việt và nhỏ nhất để tạo câu” [ 10, tr.16].
Nguyễn Thiện Giáp lại quan niệm “Từ tiếng Việt là một chỉnh thể nhỏ nhất có ý nghĩa dùng để tạo câu nói; nó có hình thức của một âm tiết, một khối viết liền” [24, tr. 69].
Tác giả Hoàng Phê lại đưa ra quan điểm trong cuốn Từ điển tiếng Việt như sau: “Từ là đơn vị ngôn ngữ mà bắt đầu từ nó ngôn ngữ mới thực hiện chức năng giao tiếp và chức năng tư duy... Từ là một đơn vị hai mặt: mặt hình thức và mặt ý nghĩa. Mặt hình thức theo chúng tôi, là một hợp thể của một số thành
6
phần: thành phần ngữ âm (còn gọi là ngoại biểu), thành phần cấu tạo (còn gọi là cấu trúc của từ) và thành phần ngữ pháp” [44, tr.334-335].
Theo các nhà ngôn ngữ học nước ngoài thì “Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để xây dựng nên câu”. Quan niệm này gần với quan niệm của B.Golovin trong cuốn sách "Dẫn luận ngôn ngữ học" của ông. Nó cũng có nhiều nét gần với quan niệm của L.Bloomfield, coi “từ” là một “hình thái tự do nhỏ nhất”. Có nghĩa rằng “từ” là một hình thái nhỏ nhất có thể xuất hiện độc lập được.
Có thể thấy rằng, với nhiều cách hiểu khác nhau về “từ” mà một số nhà ngôn ngữ học đưa ra định nghĩa chính thức hiển ngôn đối với “từ”, hay họ chỉ đưa ra những lời định nghĩa thích hợp với lĩnh vực mà mình nghiên cứu, hay trình bày nội dung của khái niệm “từ” bằng những ngôn từ chung chung, mang tính ước định
Còn xét về yếu tố “ vựng”, thì vựng là yếu tố gốc Hán có nghĩa cái kho, nơi chứa.
Từ vựng là kho từ, vốn từ của một ngôn ngữ gồm các từ và các đơn vị tương đương với từ. Từ vựng là một hệ thống hữu hạn, là một bộ phận quan trọng của hệ thống ngôn ngữ, phát triển liên tục cùng với sự phát triển của xã hội. Mỗi từ trong hệ thống bao giờ cũng đối lập với các từ còn lại, đồng thời chỉ có giá trị khi được xét trong mối tương quan với các từ khác trong hệ thống. Từ vựng của một ngôn ngữ thường có thể gồm nhiều trăm ngà
3.3.2. Mô hình định danh cụ thể
Với tên gọi bánh là đơn vị định danh có bậc, phổ biến hơn hết trong cách gọi tên bánh của Người Việt đó là phân theo các loại chính như trên chúng tui tiến hành sâu hơn về các tiểu loại định danh cụ thể cho tên gọi bánh, đó là:
STT
Các kiểu định danh
Số từ
Tỉ lệ
1 Định danh theo nguyên liệu
65 23.64
2
Định danh theo nguyên liệu, tên riêng (địa danh hay nhân danh)
12
4.38
60
3 Định danh theo nguyên liệu, cách thức chế biến
5 Định danh theo hình dạng, kích thước
7 Định danh theo hình dạng, cách thức chế biến
8 Định danh theo hình dạng, kích thước, nguyên liệu
9 Định danh theo cách chế biến
10 Định danh theo cách chế biến, gia vị
12 Định danh theo tên riêng (nhân danh, địa danh)
13 Định danh theo công cụ làm bánh
14 Định danh theo tích xưa (theo lịch sử)
15 Định danh theo nghi lễ
17 Định danh theo tên nước ngoài
18 Định danh không rõ (chưa biết) lí do
Tổng cộng
11 4.02
49 17.88
3 1.09 26 9.48 16 5.83
4 1.46
9 3.28 6 2.19 5 1.83 5 1.83
13 4.74
30 10.95
275 100
4
Định danh theo nguyên liệu, gia vị, tên riêng (địa danh hay nhân danh)
4
1.46
6
Định danh theo hình dạng, tên riêng (nhân danh, địa danh)
8
2.92
11
Định danh theo cách chế biến, tên riêng (nhân danh, địa danh)
8
2.92
16
Định danh ít gặp (theo nguyên liệu, dụng cụ/ hình dạng, màu sắc/màu sắc, nguyên liệu làm bánh)
4
1.46
Kết quả khảo sát 245 cho thấy đơn vị từ ngữ định danh xác định lí do và 30 đơn vị định danh không (chưa biết) rõ lí do. Qua bảng khảo sát trên có 18 mô hình định danh (18 tiểu loại) dựa trên những dấu hiệu được chọn làm cơ sở cho việc định danh, chúng tui sẽ tiến hành sắp xếp theo tỷ lệ từ cao xuống thấp trừ định danh không (chưa biết) rõ lí do, cụ thể:
61
Mô hình 1: Bánh + nguyên liệu
Có 65/245 đơn vị định danh theo mô hình này (chiếm 23.64%/89.05%). Cách thức định danh này được sử dụng nhiều nhất, đó là việc sử dụng từ ngữ chỉ nguyên liệu để gọi tên của bánh.
Ví dụ: Bánh gạo (là tên gọi chỉ chung các loại bánh mặn và bánh ngọt được làm từ bột gạo, nó có thể được làm bất kì loại thức ăn từ gạo đã được định hình, cô đặc, hay kết hợp).
Bánh đậu xanh (làm từ bột đậu xanh quết nhuyễn với đường và dầu thực vật hay mỡ động vật, thường là mỡ lợn. Bánh được cắt thành từng khối vuông nhỏ, gói giấy bạc thành hộp nhỏ hay gói giấy thấm mỡ thành từng thỏi).
Hay những loại bánh được gọi theo tên nguyên liệu làm bánh như: Bánh vừng (bánh được làm từ bột mì và những hạt vừng được rắc lên phía trên sau đó cho vào nướng hay chiên), bánh ngô (bánh làm từ bột mì và hạt ngô), bánh chuối (bánh làm từ quả chuối),...
Theo kết quả khảo sát của chúng tui về từ ngữ chỉ nguyên liệu bánh trong tiếng Việt đều có nguồn gốc từ thực vật và động vật. Với nhiều loại nguyên liệu đa dạng và phong phú như thực vật: gạo tẻ, đậu xanh, ngô, khoai, khoai môn,... hay định danh theo động vật như: thịt lợn, thịt bò, tôm, ...Cũng từ những từ ngữ chỉ nguồn gốc này mà chúng tui lại phân nhỏ kiểu định danh theo nguyên liệu này ra thành những tiểu định danh nhỏ hơn như: định danh theo nguyên liệu rau, củ, quả, hạt...(định danh theo nguyên liệu thực vật), định danh theo nguyên liệu thịt gia súc, gia cầm (định danh theo động vật trên cạn), định danh theo nguyên liệu thủy, hải sản (định danh theo nguyên liệu động vật sống dưới nước).
Mô hình 2: Bánh + hình dạng, kích thước
Có 49/245 đơn vị định danh theo mô hình này (chiếm 17.88%/89.05%).
Vì dụ: Bánh ít (loại bánh này nhiều hình, nhiều vẻ (Từ ít giả định có nghĩa là nhỏ, bé, ít). Thứ gói lá, thứ để trần, nặn cao, nặn dẹt, thứ trắng, xanh, đen, thứ nhân dừa, nhân đậu... nên khi làm bánh, dù là để ăn hay để bán, người
62
ta cũng thường làm mỗi thứ một ít cho có thứ nọ, thứ kia, đủ vẻ, đủ hình, do đó mà thành bánh ít.).
Bánh ú (là tên gọi còn gợi tả cả hình dạng của bánh, do bánh thường được gói theo hình ú, vồm cao như bàn tay khi nắm lại).
Bánh bò (theo tự điển Đại Nam quốc âm tự vị của Paulus Huỳnh Tịnh Của, bánh này có tên "bánh bò" là vì nó "giống cái vú con bò”).
Bánh cam (Bánh tròn xoe, màu vàng dễ liên tưởng tới trái cam chín).
Bánh bèo (Bánh mỏng manh giống chiếc lá bèo, loại thực vật đang được nói đến đây là một giống cây thủy sinh lá tròn xuất hiện trên ao, sông).
Bánh da lợn (Bánh dai, khi ăn có vị ngọt thanh và gồm nhiều lớp bột mỏng như phần bì lợn).
v.v.
Có thể thấy rằng, các món bánh chúng ta dùng hằng ngày hay trong các
nghi lễ không những đòi hỏi phải ngon, phải đảm bảo vệ sinh, dinh dưỡng mà còn cần có hình thức đẹp. Xuất phát từ thực tế đó, con người nói chung, còn định danh từ ngữ chỉ bánh trong tiếng Việt theo hình dạng, kích thước để đặt tên cho bánh.
Mô hình 3: Bánh + hình dạng, kích thước, nguyên liệu
Có 26/245 đơn vị định danh theo mô hình này (chiếm 9.48%/89.05%).
Đó là cách thức đặt tên theo nguyên liệu và hình dạng của từng loại bánh. Khi đó nguyên liệu ăn cùng sẽ trở thành tên gọi để phân biệt với các món bánh khác.
Ví dụ: Bánh ít nhân thịt (là một loại bánh mặn phổ biến ở Việt Nam, được làm từ bột nếp và bột đậu xanh với phương pháp hấp cách thủy. Nhân bánh ít là nhân thịt được xào chín trước khi gói cẩn thận bằng lá gai hay lá chuối tơ và bánh có hình dạng nhỏ (bé)).
Bánh bò dừa (bánh hình vú bò và nguyên liệu bánh từ quả dừa).
Bánh phồng tôm (hình dáng bánh phồng to khi chế biến và nguyên liệu bánh từ thủy hải sản (tôm)).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trang bìa phụ
Lời cam đoan.......................................................................................................i Lời Thank ........................................................................................................ii Mục lục ............................................................................................................ iii MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................1 2. Lịch sử vấn đề ................................................................................................2 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................3 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.......................................................................4 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................4 6. Đóng góp của luận văn ...................................................................................5 7. Bố cục luận văn ..............................................................................................5 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN............................................................................6 1.1. Dẫn nhập......................................................................................................6 1.2. Từ ................................................................................................................6 1.2.1. Khái niệm từ .............................................................................................6 1.2.2. Từ xét về mặt cấu tạo: gồm có từ đơn, từ ghép, từ láy...............................7 1.2.3. Từ xét về nghĩa .........................................................................................8 1.3. Ngữ............................................................................................................10 1.3.1. Khái niệm về ngữ....................................................................................10 1.3.2. Về chức năng và đặc điểm của ngữ.........................................................11 1.3.3. Phân loại ngữ ..........................................................................................11 1.4. Các lớp từ ..................................................................................................13 1.4.1. Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc..............................................................13 1.4.2. Phân lớp từ ngữ theo phạm vi sử dụng ....................................................15 1.4.3. Phân lớp từ ngữ tích cực và tiêu cực .......................................................16 1.4.4. Phân lớp từ ngữ theo phong cách sử dụng...............................................17
iii
1.5. Các trường từ vựng ....................................................................................17 1.6. Khái niệm định danh từ vựng.....................................................................19 1.6.1. Khái niệm định danh...............................................................................19 1.6.2. Định danh từ vựng ..................................................................................21 1.6.3. Đặc trưng văn hóa trong định danh .........................................................23 1.7. Mô hình định danh cho trường từ vựng về tên gọi bánh trong tiếng Việt...........27 1.8. Sự đa dạng phương ngữ trong tên gọi các loại bánh...................................30 1.9. Ẩm thực Việt và đôi điều về việc phân loại bánh và kẹo............................31 1.9.1. Ẩm thực Việt ..........................................................................................31 1.9.2. Đôi điều về việc phân loại bánh và kẹo...................................................32 Tiểu kết Chương 1 ............................................................................................34 Chương 2: CÁC LOẠI BÁNH VÀ CẤU TẠO TÊN GỌI CỦA BÁNH TRONG TIẾNG VIỆT ...................................................................................36 2.1. Dẫn nhập....................................................................................................36 2.2. Các loại bánh trong tiếng Việt....................................................................36 2.2.1. Phân theo nguồn gốc...............................................................................36 2.2.2. Phân loại các loại bánh trong sử dụng .....................................................39 2.2.3. Phân loại các loại bánh theo vị................................................................44 2.2.4. Phân loại các loại bánh theo nguyên liệu.................................................44 2.3. Cấu tạo tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt............................................47 2.4. Hiện tượng một loại bánh có nhiều tên gọi và một tên gọi cho/chỉ nhiều loại bánh khác nhau.................................................................................54 2.4.1. Hiện tượng một loại bánh có nhiều tên gọi..............................................54 2.4.2. Một tên gọi cho/ chỉ nhiều loại bánh .......................................................55 Tiểu kết Chương 2 ............................................................................................56 Chương 3: MÔ HÌNH ĐỊNH DANH CHO TÊN GỌI CÁC LOẠI
BÁNH TRONG TIẾNG VIỆT.......................................................................58 3.1. Dẫn nhập....................................................................................................58
iv
3.2. Tính có lí do và không có (hay chưa rõ) lí do đặt tên của tên gọi .............58 3.3. Cách thức biểu thị tên gọi bằng các mô hình định danh .............................59 3.3.1. Mô hình định danh..................................................................................59 3.3.2. Mô hình định danh cụ thể........................................................................60 3.4. Đặc điểm văn hóa thể hiện qua các loại bánh của người Việt.....................73 3.4.1. Nét văn hóa về thưởng thức các loại bánh của người Việt qua các
giác quan ..........................................................................................................73 3.4.2. Thể hiện qua quan hệ với tự nhiên ..........................................................76 3.4.3. Thể hiện qua quan hệ xã hội....................................................................78 3.4.4. Thể hiện qua yếu tố tiếp thu văn hóa nước ngoài ....................................79 Tiểu kết Chương 3 ............................................................................................81 KẾT LUẬN .....................................................................................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................87 PHỤ LỤC........................................................................................................93 Phụ lục 1: Bánh và đặc điểm của bánh..............................................................93 Phụ lục 2: Bánh làm bằng bột gạo và bánh làm từ các nguyên liệu khác.........107 Phụ lục 3: Các món bánh đi vào văn học Việt Nam ........................................110
v
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Có thể nói, trong vốn từ vựng của một ngôn ngữ như tiếng Việt có những lớp từ được tập hợp thành nhóm cùng gọi tên một loại sự vật, hiện tượng. Tên gọi các loại bánh là một trong nhiều nhóm như vậy. Vì thế, trong hệ thống từ vựng của các ngôn ngữ chắc chắn đều có một trường từ vựng về bánh. Đối với tiếng Việt, trường từ vựng này bao gồm một số lượng lớn các đơn vị từ ngữ.
Và khi nghiên cứu về bánh, ta sẽ nhận thấy những món bánh Việt tuy dân dã nhưng được hình thành và phát triển từ lâu đời gắn với sự phát triển của lịch sử xã hội, của cộng đồng. Ngày nay, do đã trải qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử dân tộc ta thấy, có những món bánh thuần Việt, có những món bánh ảnh hưởng của văn hóa ẩm thực Trung Quốc, văn hóa ẩm thực Pháp và cả văn hóa ẩm thực Ấn Độ. Thông qua sự giao thương giữa các quốc gia mà món bánh Việt Nam chịu ảnh hưởng và tạo thành những loại bánh đặc trưng. Đặc sản bánh Việt có rất nhiều loại và kiểu dáng, hương vị khác nhau và dường như ở mỗi tỉnh, thành phố đến mỗi làng, bản đều có món bánh truyền thống riêng.
Đi dọc theo chiều dài đất nước Việt Nam, ta sẽ phát hiện nhiều món bánh có cái tên lạ tai. Đây là nguồn đề tài hấp dẫn cho các nhà ngôn ngữ học, văn hóa học, ... tìm hiểu, khai thác, nghiên cứu tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt. Đây cũng chính là nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ với văn hóa, tư duy của dân tộc. Mối quan hệ này thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau trong ngôn ngữ học.
Trong cuộc sống của con người, tên gọi các loại bánh có vai trò quan trọng, bởi nếu không có tên gọi thì con người rất khó phân biệt được các loại bánh với nhau. Về mặt ngôn ngữ, khi tiếp cận tên gọi các loại bánh ta sẽ thấy cái hay, cái phong phú, đa dạng khi sử dụng từ ngữ trong tiếng Việt. Đồng thời, ta cũng hiểu thêm về môi trường tự nhiên, xã hội, thấy được nét độc đáo về văn hóa của mọi vùng miền của đất nước. Chính vì những cái hay, cái độc đáo của
1
các loại bánh trong tên gọi và cách gọi tên của chúng mà chúng tui đã chọn Đề tài: “Tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt” làm đề tài luận văn.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Về mặt nghiên cứu
Hiện nay, theo sự tìm hiểu của chúng tôi, việc nghiên cứu tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt hiện chưa có nhiều nghiên cứu về mặt ngôn ngữ và cũng có thể nói rằng vấn đề này chưa được các nhà Việt ngữ học quan tâm, ngoài công trình là bài báo của Nguyễn Phương Chi có tên “Thử tìm hiểu cơ chế định danh của các tổ hợp cố định có danh từ ghép phân nghĩa, yếu tố mang tính danh từ (Bánh + x, thợ + x) [15] và Nguyễn Thu Hằng có tên “Đặc điểm tên các loại bánh ở Việt Nam” [31].
2.2. Về tên gọi bánh được sưu tầm, nghiên cứu và trình bày trong các cuốn từ điển tiếng Việt và từ điển các phương ngữ tiếng Việt
Đó là các quyển:
Từ điển tiếng Việt (GS. Hoàng Phê chủ biên) trong đó giới thiệu về tên
gọi, giải nghĩa một số loại bánh Việt Nam.[44]
Từ điển Phương ngữ tiếng Việt (PGS.TS. Phạm Văn Hảo chủ biên) giới
thiệu về một số tên gọi, giải nghĩa các loại bánh có nguồn gốc phương ngữ ở Việt Nam.[28]
Từ điển tiếng Huế (Bùi Minh Đức biên soạn) trong đó giới thiệu về tên gọi, giải nghĩa các loại bánh có xuất xứ miền Trung, đặc biệt vùng đất Cố đô Huế.[22]
Từ điển từ ngữ Nam Bộ (Huỳnh Công Tín biên soạn) giới thiệu về tên gọi, giải nghĩa các loại bánh có xuất xứ Nam Bộ.[52]
Từ điển tiếng địa phương Nghệ - Tĩnh (Nguyễn Nhã Bản chủ biên) cũng giới thiệu về tên gọi, giải nghĩa các loại bánh có xuất xứ vùng đất Nghệ - Tĩnh.[5]
2.3. Các tài liệu nghiên cứu từ góc độ văn hóa có thể thấy một số tài liệu
Sách Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt trong sự so sánh với những dân tộc khác của tác giả Nguyễn Đức Tồn. [53]
2
Sách Văn hóa ẩm thực Việt Nam của các tác giả: Trần Quốc Vượng, Mai Khôi, Băng Sơn, những người đã có nhiều năm nghiên cứu về món ăn Việt Nam. Cuốn sách không chỉ đề cập đến xuất xứ và nghệ thuật chế biến các món ăn mà đặc biệt nhấn mạnh với bạn đọc cách thưởng thức món bánh của ba vùng Bắc, Trung, Nam. (Các món ăn miền Bắc - tập 1; Các món ăn miền Trung - tập 2; Các món ăn miền Nam - tập 3).[60]
Trong cuốn Từ điển các món ăn Việt Nam của tác giả Xuân Huy viết và trình bày các phong tục, tập quán liên quan tới ăn uống trong đó tác giả viết về 25 món ăn của người Việt, 35 món “hương hoa đất Bắc”, 32 món “phong vị miền Trung”, 43 món “hào phóng miền Nam”. Trong đó tác giả có những giới thiệu về công thức làm các loại bánh của ba miền Bắc, Trung, Nam.[32]
Cuốn sách Từ điển văn hóa ẩm thực Việt Nam của ba tác giả Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Huế có giới thiệu về các món bánh đặc sản của ba miền.[20]
Cuốn sách Các món ăn dân tộc cổ truyền của tác giả Nguyễn Đức Khoa giới thiệu về nguồn gốc và cách thức chế biến các món bánh Việt Nam.[36]
Cuốn sách Sự kiện Nam tiến liên quan tới di dân - lai máu và tính tổng hòa của các thức ăn uống tại Nam Bộ của tác giả Hoàng Xuân Việt giới thiệu về ẩm thực người Nam Bộ trong đó có các món bánh mang phong cách sông nước Nam Bộ.[59]
Và còn rất nhiều cuốn sách, bài viết đề cập đến các loại bánh, bàn đến ít nhiều tên gọi các loại bánh trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo, tạp chí, sách, website,....
Trong luận văn này, trên cơ sở những công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước, chúng tui đi sâu vào tìm hiểu tên gọi và cách gọi tên các loại bánh ở Việt Nam có gắn với đặc trưng văn hóa khu vực, vùng miền ở nước ta.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn này nhằm mục đích nghiên cứu các nội dung sau: 3
- Nghiên cứu chung về tên gọi và cấu trúc của tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt.
- Nghiên cứu cách định danh của tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt.
- Nghiên cứu ý nghĩa, các biến thể tên gọi của các loại bánh.
- Nghiên cứu đôi nét về lịch sử văn hóa của các loại bánh trên các vùng
miền ở nước ta.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục đích trên, luận văn đặt ra những nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu về lý thuyết các vấn đề: lớp và trường từ vựng, cách định danh trong tiếng Việt.
- Tìm hiểu cấu tạo, cách định danh tên gọi các loại bánh.
- Tìm hiểu các biến thể địa phương tên gọi một số loại bánh.
- Tìm hiểu đôi nét về văn hóa của người Việt thông qua tên gọi bánh trong
tiếng Việt.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề xung quanh tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của chúng tui bao gồm từ và ngữ trong hệ thống tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt qua các từ điển và sách báo. Ở một chừng mực nào đó, tư liệu nghiên cứu được thu thập từ các ghi chép của tác giả luận văn tại một số địa phương.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp Thống kê, phân loại để hệ thống hóa các từ ngữ thuộc trường nghĩa bánh trong ẩm thực Việt.
Phương pháp Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa để tìm hiểu về cấu trúc và cơ chế định danh các từ ngữ chỉ các loại trong tiếng Việt.
4
Phương pháp Nghiên cứu điền dã để ghi chép và mô tả các loại bánh qua thực tế ở một số địa phương
Ngoài ra, luận văn này sử dụng các thủ pháp như So sánh, đối chiếu, mô hình văn hóa, miêu tả để tìm hiểu về nguồn gốc, cách chế biến các loại bánh ở các vùng miền khác nhau.
6. Đóng góp của luận văn
Về lí luận: Trên cơ sở nghiên cứu tên các loại bánh trong tiếng Việt, luận văn này làm giàu cho việc nghiên cứu và miêu tả tên gọi và cách gọi tên các lớp/trường từ vựng trong tiếng Việt.
Về thực tiễn: Ở một mức độ nào đó, luận văn góp phần cung cấp các thông tin hữu ích cho người làm từ điển, người dạy và học tiếng Việt, người tìm hiểu về văn hóa, du lịch... ở Việt Nam.
7. Bố cục luận văn
Ngoải phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Thư mục tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm có ba chương chính sau:
Chương 1. Cơ sở lí luận.
Chương 2. Các loại bánh và cấu tạo tên gọi của bánh trong tiếng Việt. Chương 3. Việc định danh cho tên gọi các loại bánh trong tiếng Việt.
5
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Dẫn nhập
Ở chương này, chúng tui sẽ tìm hiểu những khái niệm cơ bản như từ, ngữ, các lớp từ, trường từ vựng và khái niệm định danh. Đây là các nội dung mà chúng tui sẽ triển khai nghiên cứu trong các chương sau.
Đây cũng chính là những loại khái niệm cơ bản trong từ vựng học, được các tác giả Việt Ngữ học đề cập đến từ lâu. Các ý kiến đưa ra có thể còn chưa có sự thống nhất, chúng tui sẽ chọn một số ý kiến tiêu biểu khi thực hiện luận văn này.
1.2. Từ
1.2.1. Khái niệm từ
Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng. Thực tế cho đến nay, việc xác định khái niệm “từ” chưa đi đến được sự nhất trí và có quá nhiều định nghĩa, lại có ý kiến cho rằng trong các ngôn ngữ chúng ta đã biết không có khái niệm từ nói chung. Trên thực tế, trong các ngôn ngữ thì “từ” nói chung dẫu sao vẫn tồn tại vẫn được nhắc đến như một đơn vị cơ bản của ngôn ngữ. Và có thể tìm hiểu một số định nghĩa về “từ” như sau:
Theo Đỗ Hữu Châu thì “Từ của tiếng Việt là một hay một số âm tiết cố định, bất biến, mang những đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhất định, tất cả ứng với một kiểu ý nghĩa nhất định, lớn nhất trong tiếng Việt và nhỏ nhất để tạo câu” [ 10, tr.16].
Nguyễn Thiện Giáp lại quan niệm “Từ tiếng Việt là một chỉnh thể nhỏ nhất có ý nghĩa dùng để tạo câu nói; nó có hình thức của một âm tiết, một khối viết liền” [24, tr. 69].
Tác giả Hoàng Phê lại đưa ra quan điểm trong cuốn Từ điển tiếng Việt như sau: “Từ là đơn vị ngôn ngữ mà bắt đầu từ nó ngôn ngữ mới thực hiện chức năng giao tiếp và chức năng tư duy... Từ là một đơn vị hai mặt: mặt hình thức và mặt ý nghĩa. Mặt hình thức theo chúng tôi, là một hợp thể của một số thành
6
phần: thành phần ngữ âm (còn gọi là ngoại biểu), thành phần cấu tạo (còn gọi là cấu trúc của từ) và thành phần ngữ pháp” [44, tr.334-335].
Theo các nhà ngôn ngữ học nước ngoài thì “Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để xây dựng nên câu”. Quan niệm này gần với quan niệm của B.Golovin trong cuốn sách "Dẫn luận ngôn ngữ học" của ông. Nó cũng có nhiều nét gần với quan niệm của L.Bloomfield, coi “từ” là một “hình thái tự do nhỏ nhất”. Có nghĩa rằng “từ” là một hình thái nhỏ nhất có thể xuất hiện độc lập được.
Có thể thấy rằng, với nhiều cách hiểu khác nhau về “từ” mà một số nhà ngôn ngữ học đưa ra định nghĩa chính thức hiển ngôn đối với “từ”, hay họ chỉ đưa ra những lời định nghĩa thích hợp với lĩnh vực mà mình nghiên cứu, hay trình bày nội dung của khái niệm “từ” bằng những ngôn từ chung chung, mang tính ước định
Còn xét về yếu tố “ vựng”, thì vựng là yếu tố gốc Hán có nghĩa cái kho, nơi chứa.
Từ vựng là kho từ, vốn từ của một ngôn ngữ gồm các từ và các đơn vị tương đương với từ. Từ vựng là một hệ thống hữu hạn, là một bộ phận quan trọng của hệ thống ngôn ngữ, phát triển liên tục cùng với sự phát triển của xã hội. Mỗi từ trong hệ thống bao giờ cũng đối lập với các từ còn lại, đồng thời chỉ có giá trị khi được xét trong mối tương quan với các từ khác trong hệ thống. Từ vựng của một ngôn ngữ thường có thể gồm nhiều trăm ngà
3.3.2. Mô hình định danh cụ thể
Với tên gọi bánh là đơn vị định danh có bậc, phổ biến hơn hết trong cách gọi tên bánh của Người Việt đó là phân theo các loại chính như trên chúng tui tiến hành sâu hơn về các tiểu loại định danh cụ thể cho tên gọi bánh, đó là:
STT
Các kiểu định danh
Số từ
Tỉ lệ
1 Định danh theo nguyên liệu
65 23.64
2
Định danh theo nguyên liệu, tên riêng (địa danh hay nhân danh)
12
4.38
60
3 Định danh theo nguyên liệu, cách thức chế biến
5 Định danh theo hình dạng, kích thước
7 Định danh theo hình dạng, cách thức chế biến
8 Định danh theo hình dạng, kích thước, nguyên liệu
9 Định danh theo cách chế biến
10 Định danh theo cách chế biến, gia vị
12 Định danh theo tên riêng (nhân danh, địa danh)
13 Định danh theo công cụ làm bánh
14 Định danh theo tích xưa (theo lịch sử)
15 Định danh theo nghi lễ
17 Định danh theo tên nước ngoài
18 Định danh không rõ (chưa biết) lí do
Tổng cộng
11 4.02
49 17.88
3 1.09 26 9.48 16 5.83
4 1.46
9 3.28 6 2.19 5 1.83 5 1.83
13 4.74
30 10.95
275 100
4
Định danh theo nguyên liệu, gia vị, tên riêng (địa danh hay nhân danh)
4
1.46
6
Định danh theo hình dạng, tên riêng (nhân danh, địa danh)
8
2.92
11
Định danh theo cách chế biến, tên riêng (nhân danh, địa danh)
8
2.92
16
Định danh ít gặp (theo nguyên liệu, dụng cụ/ hình dạng, màu sắc/màu sắc, nguyên liệu làm bánh)
4
1.46
Kết quả khảo sát 245 cho thấy đơn vị từ ngữ định danh xác định lí do và 30 đơn vị định danh không (chưa biết) rõ lí do. Qua bảng khảo sát trên có 18 mô hình định danh (18 tiểu loại) dựa trên những dấu hiệu được chọn làm cơ sở cho việc định danh, chúng tui sẽ tiến hành sắp xếp theo tỷ lệ từ cao xuống thấp trừ định danh không (chưa biết) rõ lí do, cụ thể:
61
Mô hình 1: Bánh + nguyên liệu
Có 65/245 đơn vị định danh theo mô hình này (chiếm 23.64%/89.05%). Cách thức định danh này được sử dụng nhiều nhất, đó là việc sử dụng từ ngữ chỉ nguyên liệu để gọi tên của bánh.
Ví dụ: Bánh gạo (là tên gọi chỉ chung các loại bánh mặn và bánh ngọt được làm từ bột gạo, nó có thể được làm bất kì loại thức ăn từ gạo đã được định hình, cô đặc, hay kết hợp).
Bánh đậu xanh (làm từ bột đậu xanh quết nhuyễn với đường và dầu thực vật hay mỡ động vật, thường là mỡ lợn. Bánh được cắt thành từng khối vuông nhỏ, gói giấy bạc thành hộp nhỏ hay gói giấy thấm mỡ thành từng thỏi).
Hay những loại bánh được gọi theo tên nguyên liệu làm bánh như: Bánh vừng (bánh được làm từ bột mì và những hạt vừng được rắc lên phía trên sau đó cho vào nướng hay chiên), bánh ngô (bánh làm từ bột mì và hạt ngô), bánh chuối (bánh làm từ quả chuối),...
Theo kết quả khảo sát của chúng tui về từ ngữ chỉ nguyên liệu bánh trong tiếng Việt đều có nguồn gốc từ thực vật và động vật. Với nhiều loại nguyên liệu đa dạng và phong phú như thực vật: gạo tẻ, đậu xanh, ngô, khoai, khoai môn,... hay định danh theo động vật như: thịt lợn, thịt bò, tôm, ...Cũng từ những từ ngữ chỉ nguồn gốc này mà chúng tui lại phân nhỏ kiểu định danh theo nguyên liệu này ra thành những tiểu định danh nhỏ hơn như: định danh theo nguyên liệu rau, củ, quả, hạt...(định danh theo nguyên liệu thực vật), định danh theo nguyên liệu thịt gia súc, gia cầm (định danh theo động vật trên cạn), định danh theo nguyên liệu thủy, hải sản (định danh theo nguyên liệu động vật sống dưới nước).
Mô hình 2: Bánh + hình dạng, kích thước
Có 49/245 đơn vị định danh theo mô hình này (chiếm 17.88%/89.05%).
Vì dụ: Bánh ít (loại bánh này nhiều hình, nhiều vẻ (Từ ít giả định có nghĩa là nhỏ, bé, ít). Thứ gói lá, thứ để trần, nặn cao, nặn dẹt, thứ trắng, xanh, đen, thứ nhân dừa, nhân đậu... nên khi làm bánh, dù là để ăn hay để bán, người
62
ta cũng thường làm mỗi thứ một ít cho có thứ nọ, thứ kia, đủ vẻ, đủ hình, do đó mà thành bánh ít.).
Bánh ú (là tên gọi còn gợi tả cả hình dạng của bánh, do bánh thường được gói theo hình ú, vồm cao như bàn tay khi nắm lại).
Bánh bò (theo tự điển Đại Nam quốc âm tự vị của Paulus Huỳnh Tịnh Của, bánh này có tên "bánh bò" là vì nó "giống cái vú con bò”).
Bánh cam (Bánh tròn xoe, màu vàng dễ liên tưởng tới trái cam chín).
Bánh bèo (Bánh mỏng manh giống chiếc lá bèo, loại thực vật đang được nói đến đây là một giống cây thủy sinh lá tròn xuất hiện trên ao, sông).
Bánh da lợn (Bánh dai, khi ăn có vị ngọt thanh và gồm nhiều lớp bột mỏng như phần bì lợn).
v.v.
Có thể thấy rằng, các món bánh chúng ta dùng hằng ngày hay trong các
nghi lễ không những đòi hỏi phải ngon, phải đảm bảo vệ sinh, dinh dưỡng mà còn cần có hình thức đẹp. Xuất phát từ thực tế đó, con người nói chung, còn định danh từ ngữ chỉ bánh trong tiếng Việt theo hình dạng, kích thước để đặt tên cho bánh.
Mô hình 3: Bánh + hình dạng, kích thước, nguyên liệu
Có 26/245 đơn vị định danh theo mô hình này (chiếm 9.48%/89.05%).
Đó là cách thức đặt tên theo nguyên liệu và hình dạng của từng loại bánh. Khi đó nguyên liệu ăn cùng sẽ trở thành tên gọi để phân biệt với các món bánh khác.
Ví dụ: Bánh ít nhân thịt (là một loại bánh mặn phổ biến ở Việt Nam, được làm từ bột nếp và bột đậu xanh với phương pháp hấp cách thủy. Nhân bánh ít là nhân thịt được xào chín trước khi gói cẩn thận bằng lá gai hay lá chuối tơ và bánh có hình dạng nhỏ (bé)).
Bánh bò dừa (bánh hình vú bò và nguyên liệu bánh từ quả dừa).
Bánh phồng tôm (hình dáng bánh phồng to khi chế biến và nguyên liệu bánh từ thủy hải sản (tôm)).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links