xoaixanhchuachat
New Member
Download Chuyên đề Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy
MỤC LỤC
Lời nói đầu 5
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG VÀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG 7
I) Giới thiệu khái quát về Ngân Hàng 7
1 Quá trình hình thành và phát triển 7
2 Cơ cấu tổ chức chức năng nhiệm vụ 9
3 Tình hình hoạt động của Ngân Hàng 12
II) Khái quát công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân Hàng 20
1 Theo thành phần kinh tế 21
2 Theo ngành kinh tế 21
3 Theo kỳ hạn 21
4 Theo loại tiền. 23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TẠI NHNo&PTNT CẦU GIẤY 24
I) Khái quát các dự án vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NH 24
1 Tình hình cho vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh theo dự án của DN tại NH. 24
2 Đặc điểm các dự án sản xuất kinh doanh của DN. 26
3 Yêu cầu công tác thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của DN 27
II)Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NH 27
1 Căn cứ thẩm định 27
2 Quy trình thẩm định. 30
3 Phương pháp thẩm định .31
4 Nội dung thẩm định 34
III) Ví dụ minh họa công tác thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của DN tại NH 60
IV) Đánh giá công tác thẩm định dựa án đầu tư sản xuất kinh doanh của DN 75
1 Kết quả đạt được 75
1.1 Trong công tác thẩm định 75
1.2 Trong hoat động kinh doanh của NH 76
2 Những hạn chế còn tồn tại 78
2.1 Về phương pháp thẩm định 78
2.2 Về thông tin 79
2.3 Về đội ngũ cán bộ thẩm định 79
2.4 Về trang thiết bị 80
Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của DN tại NHNo&PTNT Cầu Giấy 81
I) Định hướng phát triển của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cầu Giấy 81
1 Về công tác huy động vốn 81
2 Về hiệu quả sử dụng vốn 81
3 Về các công tác khác 82
II) Định hướng và mục tiêu phát triển hoạt động thẩm định của NH giai đoạn tới năm 2010 83
III) Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của DN tại NH 84
1 Giải pháp nâng cao nhận thưc của cán bộ thẩm định 84
2 Giải pháp hoàn thiện Nội dung thẩm định 85
3 Giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định 86
4 Giải pháp về thông tin 87
5 Giải pháp về việc hỗ trợ trong công tác thẩm định 90
IV) Một số kiến nghị 90
1 Kiến nghị đối với Nhà Nước 89
2 Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nhà Nước 90
3 Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam 92
KẾT LUẬN 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tổng tài sản sử dụng bình quân đầu kỳ và cuối kỳ
Tỷ số này cho biết tổng vốn đầu tư được chuyển đổi bao nhiêu lần thành doanh thu. Nếu tỷ lệ này thấp, có nghĩa là vốn đang không được sử dụng hiệu quả, và có khả năng công ty có thừa hàng tồn kho hay tài sản nhàn rỗi hay vay tiền quá nhiều so với nhu cầu thực sự.
- Thời gian chuyển đổi hàng tồn kho thành doanh thu
Công thức tính:
Hàng tồn kho bình quân đầu kỳ và cuối kỳ
______________________________________ (số tháng)
Doanh thu trung bình tháng
Tỷ số này cho biết công ty lưu hàng tồn kho, gồm có nguyên vật liệu và hàng hoá, trong bao nhiêu tháng. Hàng hoá sớm hay muộn sẽ được bán, nên cần giữ hàng tồn kho ở một số lượng cần thiết nào đó. Tuy nhiên, lưu giữ quá nhiều hàng tồn kho đồng nghĩa với việc vốn được sử dụng kém hiệu quả (dòng tiền sẽ bị giảm đi do vốn kém hoạt động và gánh nặng trả lãi vay tăng lên). Điều này làm tăng chi phí lưu giữ hàng tồn kho và tăng rủi ro khó tiêu thụ hàng tồn kho này do có thể không hợp nhu cầu tiêu dùng cũng như tình hình thị trường kém đi. Do vậy, thời gian chuyển đổi hàng tồn kho thành doanh thu phải được sử dụng để xác định liệu hàng tồn kho có được quản lý tốt hay không (nếu cần có thể xem xét hàng tồn kho của thành phẩm, sản phẩm dở dang và nguyên vật liệu).
- Thời gian thu hồi công nợ
Công thức tính:
Giá trị các khoản phải thu thương mại
bình quân đầu và cuối kỳ (trước khi chiết khấu)
_____________________________________ (số tháng)
Doanh thu trung bình tháng
Tỷ số này cho biết thời gian chậm trả trung bình của các khoản phải thu bán hàng hay thời gian trung bình để chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt.
Thời gian thu hồi công nợ rất ngắn có thể cho ta những thông tin sau: Chính sách tín dụng bán trả chậm cho khách hàng của công ty quá khắt khe; việc thu hồi công nợ của công ty hoạt động có hiệu quả; khả năng sinh lời và điều kiện tài chính của các khách hàng là tốt; công ty chỉ hay thường bán hàng trả ngay bằng tiền mặt.
Thời gian thu hồi công nợ rất dài có thể cho ta những thông tin sau: chính sách bán trả chậm của công ty là dễ dàng; các tiêu chuẩn tín dụng kém; công ty và bạn hàng gặp khó khăn về tài chính. Do đó, công ty sẽ mất nhiều thời gian hơn để thu được tiền mặt. Từ đó, việc lưu chuyển vốn lưu động sẽ trở nên khó khăn hơn và nếu như chúng được trợ giúp bởi các khoản vay ngân hàng hay bằng cách chiết khấu chứng từ có giá thì gánh nặng trả lãi sẽ tăng lên. Cũng như vậy, khi mà có nhiều nghi ngờ đối với lòng tin của bạn hàng thì việc trì hoãn việc thu hồi tiền bán hàng sẽ làm tăng khả năng không thu được những khoản này. Nếu thời gian chuyển đổi các khoản phải thu thành doanh thu dài thì có khả năng việc quản lý để thu hồi những khoản phải thu này không được thực hiện hiệu quả, các điều kiện thanh toán trở nên bất lợi do khả năng bán hàng của công ty kém hay là do lưu chuyển tiền tệ của công ty trở nên khó khăn hơn.
- Thời gian thanh toán công nợ
Công thức tính:
Giá trị các khoản phải trả
thương mại bình quân đầu và cuối kỳ
________________________________ (số tháng)
Doanh thu trung bình tháng
Tỷ số này cho biết thời gian từ khi mua hàng hoá và nguyên vật liệu cho tới khi thanh toán tiền. Không thể nói rằng chu kỳ các khoản phải trả nên ngắn hay dài. Nếu chu kỳ dài thì cũng có nghĩa là những điều kiện thanh toán với người cung cấp là thuận lợi cho công ty; thời gian trả chậm dài còn giúp cho công ty dễ dàng tăng vốn điều lệ. Mặt khác, cũng có thể nói rằng giá mua hàng là bất lợi (giá cao) hay công ty có thể đang phụ thuộc vào các điều kiện tín dụng thương mại do thiếu các khoản tín dụng ngân hàng. Còn nếu chu kỳ này ngắn, thì có thể do các điều kiện thanh toán là bất lợi vì quan hệ với nhà cung cấp trở nên xấu đi. Tuy nhiên cũng có khả năng công ty có nhiều vốn trong tay, và thay vì gia tăng các khoản thanh toán bằng tiền mặt, công ty đang mua hàng với giá cả thuận lợi (có chiết khấu).
- Phân tích hiệu quả sản xuất
Hiệu quả sản xuất là nền tảng cho khả năng sinh lời của một công ty và nó được thúc đẩy bằng việc gia tăng hiệu quả của lực lượng lao động, của máy móc thiết bị. Khả năng sinh lời của một công ty có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với hiệu quả sản xuất và do đó, chúng ta phải phân tích mối quan hệ. Hiệu quả sản xuất được đo bằng giá trị gia tăng.
Giá trị gia tăng có nghĩa là giá trị mới tạo được thông qua hoạt động kinh doanh. Nói chung chỉ số này ngụ ý về giá trị mà công ty bổ sung vào việc mua hàng hoá và nguyên vật liệu thô. Có hai phương pháp để tính giá trị gia tăng. Một là phương pháp khấu trừ, tức là lấy doanh thu trừ đi giá trị hàng mua từ bên ngoài (như chi phí nguyên vật liệu và chi phí chế biến thuê ngoài). Cách thứ hai là phương pháp bổ sung, tức là bổ sung vào những khoản mục tạo ra giá trị gia tăng. Theo phương pháp bổ sung, tổng giá trị gia tăng bao gồm những chi phí nhân sự và lao động, chi phí thuê, thuế và các khoản khác, các khoản lệ phí, chi phí tài chính ròng và lợi nhuận hoạt động sau khi thanh toán lãi vay. Lấy tổng giá trị gia tăng trừ đi chi phí khấu hao sẽ được giá trị gia tăng ròng. Chi phí khấu hao chuyển đổi tài sản cố định thành chi phí trong thời gian hữu ích của tài sản. Hiệu quả sản xuất được chia thành Mức độ tập trung Vốn và Hiệu quả của Vốn, được diễn giải dưới đây:
- Hiệu suất lao động
Công thức tính:
Tổng giá trị gia tăng
___________________________________ (đồng)
Số lao động bình quân đầu kỳ và cuối kỳ
Lưu ý: Tổng giá trị gia tăng = Lợi nhuận từ hoạt động + chi phí nhân sự và lao động + chi phí thuê + thuế và các chi phí xã hội + các khoản chi phí + chi phí khấu hao
- Tài sản cố định hữu hình trên số nhân công (Mức độ tập trung vốn)
Công thức tính:
Giá trị bình quân đầu kỳ và cuối kỳ cho
(Tài sản cố định hữu hình – giá trị xây dựng dở dang)
_______________________________________________ (đồng)
Số lao động bình quân đầu kỳ và cuối kỳ
Tỷ số này thể hiện giá trị đầu tư vào thiết bị trên đầu nhân công và giúp người phân tích hiểu được mức độ tiết kiệm lao động và sự hợp lý hoá của các khoản đầu tư vào thiết bị nhà máy trong quá trình sản xuất và bán hàng.
- Hiệu quả của đồng vốn
Công thức tính:
Tổng giá trị gia tăng
_________________________________ (%)
Giá trị bình quân đầu kỳ và cuối kỳ cho
(Tài sản cố định hữu hình - giá trị xây dựng dở dang)
Tỷ số này tính toán giá trị gia tăng trên một đồng vốn tài sản cố định hữu hình hoạt động. Đây là một chỉ số thể hiện hiệu quả sản xuất
- Hệ số chi phí lao động đối với giá trị gia tăng
Công thức tính:
Chi phí lao động và nhân sự
_____________________________ (%)
Tổng giá trị gia tăng
Chỉ tiêu này tính toán tỷ lệ giữa chi phí nhân sự phân bổ như là tiền công lao động đối với tổng giá trị gia tăng. Hệ số này dùng để xem xét gánh nặng của chi phí nhân sự. Nếu tỷ số này cao thì gánh nặng chi phí nhân sự là lớn. Trong trường hợp đó, có khả năng công ty gặp vấn
Download Chuyên đề Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy miễn phí
MỤC LỤC
Lời nói đầu 5
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG VÀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG 7
I) Giới thiệu khái quát về Ngân Hàng 7
1 Quá trình hình thành và phát triển 7
2 Cơ cấu tổ chức chức năng nhiệm vụ 9
3 Tình hình hoạt động của Ngân Hàng 12
II) Khái quát công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân Hàng 20
1 Theo thành phần kinh tế 21
2 Theo ngành kinh tế 21
3 Theo kỳ hạn 21
4 Theo loại tiền. 23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TẠI NHNo&PTNT CẦU GIẤY 24
I) Khái quát các dự án vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NH 24
1 Tình hình cho vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh theo dự án của DN tại NH. 24
2 Đặc điểm các dự án sản xuất kinh doanh của DN. 26
3 Yêu cầu công tác thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của DN 27
II)Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NH 27
1 Căn cứ thẩm định 27
2 Quy trình thẩm định. 30
3 Phương pháp thẩm định .31
4 Nội dung thẩm định 34
III) Ví dụ minh họa công tác thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của DN tại NH 60
IV) Đánh giá công tác thẩm định dựa án đầu tư sản xuất kinh doanh của DN 75
1 Kết quả đạt được 75
1.1 Trong công tác thẩm định 75
1.2 Trong hoat động kinh doanh của NH 76
2 Những hạn chế còn tồn tại 78
2.1 Về phương pháp thẩm định 78
2.2 Về thông tin 79
2.3 Về đội ngũ cán bộ thẩm định 79
2.4 Về trang thiết bị 80
Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của DN tại NHNo&PTNT Cầu Giấy 81
I) Định hướng phát triển của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cầu Giấy 81
1 Về công tác huy động vốn 81
2 Về hiệu quả sử dụng vốn 81
3 Về các công tác khác 82
II) Định hướng và mục tiêu phát triển hoạt động thẩm định của NH giai đoạn tới năm 2010 83
III) Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của DN tại NH 84
1 Giải pháp nâng cao nhận thưc của cán bộ thẩm định 84
2 Giải pháp hoàn thiện Nội dung thẩm định 85
3 Giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định 86
4 Giải pháp về thông tin 87
5 Giải pháp về việc hỗ trợ trong công tác thẩm định 90
IV) Một số kiến nghị 90
1 Kiến nghị đối với Nhà Nước 89
2 Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nhà Nước 90
3 Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam 92
KẾT LUẬN 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
n/năm)Tổng tài sản sử dụng bình quân đầu kỳ và cuối kỳ
Tỷ số này cho biết tổng vốn đầu tư được chuyển đổi bao nhiêu lần thành doanh thu. Nếu tỷ lệ này thấp, có nghĩa là vốn đang không được sử dụng hiệu quả, và có khả năng công ty có thừa hàng tồn kho hay tài sản nhàn rỗi hay vay tiền quá nhiều so với nhu cầu thực sự.
- Thời gian chuyển đổi hàng tồn kho thành doanh thu
Công thức tính:
Hàng tồn kho bình quân đầu kỳ và cuối kỳ
______________________________________ (số tháng)
Doanh thu trung bình tháng
Tỷ số này cho biết công ty lưu hàng tồn kho, gồm có nguyên vật liệu và hàng hoá, trong bao nhiêu tháng. Hàng hoá sớm hay muộn sẽ được bán, nên cần giữ hàng tồn kho ở một số lượng cần thiết nào đó. Tuy nhiên, lưu giữ quá nhiều hàng tồn kho đồng nghĩa với việc vốn được sử dụng kém hiệu quả (dòng tiền sẽ bị giảm đi do vốn kém hoạt động và gánh nặng trả lãi vay tăng lên). Điều này làm tăng chi phí lưu giữ hàng tồn kho và tăng rủi ro khó tiêu thụ hàng tồn kho này do có thể không hợp nhu cầu tiêu dùng cũng như tình hình thị trường kém đi. Do vậy, thời gian chuyển đổi hàng tồn kho thành doanh thu phải được sử dụng để xác định liệu hàng tồn kho có được quản lý tốt hay không (nếu cần có thể xem xét hàng tồn kho của thành phẩm, sản phẩm dở dang và nguyên vật liệu).
- Thời gian thu hồi công nợ
Công thức tính:
Giá trị các khoản phải thu thương mại
bình quân đầu và cuối kỳ (trước khi chiết khấu)
_____________________________________ (số tháng)
Doanh thu trung bình tháng
Tỷ số này cho biết thời gian chậm trả trung bình của các khoản phải thu bán hàng hay thời gian trung bình để chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt.
Thời gian thu hồi công nợ rất ngắn có thể cho ta những thông tin sau: Chính sách tín dụng bán trả chậm cho khách hàng của công ty quá khắt khe; việc thu hồi công nợ của công ty hoạt động có hiệu quả; khả năng sinh lời và điều kiện tài chính của các khách hàng là tốt; công ty chỉ hay thường bán hàng trả ngay bằng tiền mặt.
Thời gian thu hồi công nợ rất dài có thể cho ta những thông tin sau: chính sách bán trả chậm của công ty là dễ dàng; các tiêu chuẩn tín dụng kém; công ty và bạn hàng gặp khó khăn về tài chính. Do đó, công ty sẽ mất nhiều thời gian hơn để thu được tiền mặt. Từ đó, việc lưu chuyển vốn lưu động sẽ trở nên khó khăn hơn và nếu như chúng được trợ giúp bởi các khoản vay ngân hàng hay bằng cách chiết khấu chứng từ có giá thì gánh nặng trả lãi sẽ tăng lên. Cũng như vậy, khi mà có nhiều nghi ngờ đối với lòng tin của bạn hàng thì việc trì hoãn việc thu hồi tiền bán hàng sẽ làm tăng khả năng không thu được những khoản này. Nếu thời gian chuyển đổi các khoản phải thu thành doanh thu dài thì có khả năng việc quản lý để thu hồi những khoản phải thu này không được thực hiện hiệu quả, các điều kiện thanh toán trở nên bất lợi do khả năng bán hàng của công ty kém hay là do lưu chuyển tiền tệ của công ty trở nên khó khăn hơn.
- Thời gian thanh toán công nợ
Công thức tính:
Giá trị các khoản phải trả
thương mại bình quân đầu và cuối kỳ
________________________________ (số tháng)
Doanh thu trung bình tháng
Tỷ số này cho biết thời gian từ khi mua hàng hoá và nguyên vật liệu cho tới khi thanh toán tiền. Không thể nói rằng chu kỳ các khoản phải trả nên ngắn hay dài. Nếu chu kỳ dài thì cũng có nghĩa là những điều kiện thanh toán với người cung cấp là thuận lợi cho công ty; thời gian trả chậm dài còn giúp cho công ty dễ dàng tăng vốn điều lệ. Mặt khác, cũng có thể nói rằng giá mua hàng là bất lợi (giá cao) hay công ty có thể đang phụ thuộc vào các điều kiện tín dụng thương mại do thiếu các khoản tín dụng ngân hàng. Còn nếu chu kỳ này ngắn, thì có thể do các điều kiện thanh toán là bất lợi vì quan hệ với nhà cung cấp trở nên xấu đi. Tuy nhiên cũng có khả năng công ty có nhiều vốn trong tay, và thay vì gia tăng các khoản thanh toán bằng tiền mặt, công ty đang mua hàng với giá cả thuận lợi (có chiết khấu).
- Phân tích hiệu quả sản xuất
Hiệu quả sản xuất là nền tảng cho khả năng sinh lời của một công ty và nó được thúc đẩy bằng việc gia tăng hiệu quả của lực lượng lao động, của máy móc thiết bị. Khả năng sinh lời của một công ty có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với hiệu quả sản xuất và do đó, chúng ta phải phân tích mối quan hệ. Hiệu quả sản xuất được đo bằng giá trị gia tăng.
Giá trị gia tăng có nghĩa là giá trị mới tạo được thông qua hoạt động kinh doanh. Nói chung chỉ số này ngụ ý về giá trị mà công ty bổ sung vào việc mua hàng hoá và nguyên vật liệu thô. Có hai phương pháp để tính giá trị gia tăng. Một là phương pháp khấu trừ, tức là lấy doanh thu trừ đi giá trị hàng mua từ bên ngoài (như chi phí nguyên vật liệu và chi phí chế biến thuê ngoài). Cách thứ hai là phương pháp bổ sung, tức là bổ sung vào những khoản mục tạo ra giá trị gia tăng. Theo phương pháp bổ sung, tổng giá trị gia tăng bao gồm những chi phí nhân sự và lao động, chi phí thuê, thuế và các khoản khác, các khoản lệ phí, chi phí tài chính ròng và lợi nhuận hoạt động sau khi thanh toán lãi vay. Lấy tổng giá trị gia tăng trừ đi chi phí khấu hao sẽ được giá trị gia tăng ròng. Chi phí khấu hao chuyển đổi tài sản cố định thành chi phí trong thời gian hữu ích của tài sản. Hiệu quả sản xuất được chia thành Mức độ tập trung Vốn và Hiệu quả của Vốn, được diễn giải dưới đây:
- Hiệu suất lao động
Công thức tính:
Tổng giá trị gia tăng
___________________________________ (đồng)
Số lao động bình quân đầu kỳ và cuối kỳ
Lưu ý: Tổng giá trị gia tăng = Lợi nhuận từ hoạt động + chi phí nhân sự và lao động + chi phí thuê + thuế và các chi phí xã hội + các khoản chi phí + chi phí khấu hao
- Tài sản cố định hữu hình trên số nhân công (Mức độ tập trung vốn)
Công thức tính:
Giá trị bình quân đầu kỳ và cuối kỳ cho
(Tài sản cố định hữu hình – giá trị xây dựng dở dang)
_______________________________________________ (đồng)
Số lao động bình quân đầu kỳ và cuối kỳ
Tỷ số này thể hiện giá trị đầu tư vào thiết bị trên đầu nhân công và giúp người phân tích hiểu được mức độ tiết kiệm lao động và sự hợp lý hoá của các khoản đầu tư vào thiết bị nhà máy trong quá trình sản xuất và bán hàng.
- Hiệu quả của đồng vốn
Công thức tính:
Tổng giá trị gia tăng
_________________________________ (%)
Giá trị bình quân đầu kỳ và cuối kỳ cho
(Tài sản cố định hữu hình - giá trị xây dựng dở dang)
Tỷ số này tính toán giá trị gia tăng trên một đồng vốn tài sản cố định hữu hình hoạt động. Đây là một chỉ số thể hiện hiệu quả sản xuất
- Hệ số chi phí lao động đối với giá trị gia tăng
Công thức tính:
Chi phí lao động và nhân sự
_____________________________ (%)
Tổng giá trị gia tăng
Chỉ tiêu này tính toán tỷ lệ giữa chi phí nhân sự phân bổ như là tiền công lao động đối với tổng giá trị gia tăng. Hệ số này dùng để xem xét gánh nặng của chi phí nhân sự. Nếu tỷ số này cao thì gánh nặng chi phí nhân sự là lớn. Trong trường hợp đó, có khả năng công ty gặp vấn