Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài cũng như lý luận cơ bản về thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài, rút ra những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. Nghiên cứu, phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế về phân định thẩm quyền trong lĩnh vực ly hôn có yếu tố nước ngoài chung trên thế giới và ở Việt Nam. Bằng những vụ án ly hôn có yếu tố nước ngoài cụ thể, phát hiện, tổng hợp các vướng mắc, tồn tại trong việc xác định thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài của Tòa án Việt Nam. Từ đó, đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LY HÔN CÓ YẾU TỐ
NƢỚC NGOÀI VÀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT LY HÔN CÓ YẾU TỐ
NƢỚC NGOÀI ......................................................................................................8
1.1. Khái niệm ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài và đặc điểm điều chỉnh pháp lý
quan hệ ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài .........................................................8
1.1.1 Khái niệm ly hôn có yếu tố nước ngoài.........................................................8
1.1.2 Đặc điểm điều chỉnh pháp lý quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài. ........... 14
1.1.2.1 Nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài.......... 14
a. Pháp luật quốc gia....................................................................................... 14
b. Điều ước quốc tế......................................................................................... 17
c. Tập quán quốc tế......................................................................................... 17
d. Giá trị pháp lý và mối quan hệ giữa các loại nguồn pháp luật điều chỉnh quan
hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài ................................................................... 19
1.1.2.2 Phương pháp điều chỉnh quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài............... 24
a. Phương pháp xung đột ................................................................................ 26
b. Phương pháp thực chất ............................................................................... 28
1.2. Khái niệm và cách xác định thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc
ngoài theo quy định của một số nƣớc trên thế giới ............................... 31
1.2.1 Khái niệm thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài ................... 31
1.2.2 Cách xác định thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài theo quy
định của một số nước trên thế giới......................................................................... 34
1.2.3 Cách xác định thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài theo các
Điều ước quốc tế ................................................................................................... 36
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN GIẢI
QUYẾT LY HÔN CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA PHÁP LUẬT VIỆT
NAM VÀ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN ......... 46
2.1. Thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về thẩm quyền giải quyết
ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài ................................................................................ 46
2.1.1 Thẩm quyền chung ....................................................................................... 48
2.1.2 Thẩm quyền riêng biệt .................................................................................. 53
2.2. Các quy định của ĐƢQT mà Việt Nam là thành viên về thẩm quyền giải
quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài ...................................................................... 74
2.2.1 Các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước ...................... 74
2.2.2 Các Hiệp định lãnh sự giữa Việt Nam với các nước...................................... 80
2.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ………………………………….... 91
Chƣơng 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT LY HÔN CÓ YẾU TỐ NƢỚC
NGOÀI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN
GIẢI QUYẾT LY HÔN CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM ............ 98
3.1. Thực trạng tình hình giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài ở Việt Nam . 98
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố
nƣớc ngoài ở Việt Nam và các giải pháp đồng bộ ............................................ 126
3.2.1 Hoàn chỉnh các tiêu chí xác định thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước
ngoài ................................................................................................................... 126
3.2.2 Sửa đổi, bổ sung một số quy định cụ thể. .................................................. 127
3.2.3 Ký kết hay tham gia và đảm bảo hiệu quả việc thực hiện các điều ước quốc
tế về tương trợ tư pháp trong việc xác định thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố
nước ngoài........................................................................................................... 130
3.2.4 Cần có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa Tòa án và Bộ Tư pháp, các cơ quan
thay mặt ngoại giao của nước ta ở nước ngoài trong việc ủy thác tư pháp............. 132
3.2.5 Phân công các Thẩm phán chuyên trách giải quyết các vụ việc ly hôn có yếu
tố nước ngoài....................................................................................................... 134
3.2.6 Tập trung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Tòa án am hiểu về Tư pháp quốc tế,
chuyên sâu về giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài.......................................... 136
3.2.7 Cải thiện từng bước cơ sở vật chất và hoàn thiện tổ chức của ngành Tòa án.137
KẾT LUẬN........................................................................................................ 142
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Giống như mọi vấn đề liên quan đến quy chế nhân thân, vấn đề ly hôn có
yếu tố nước ngoài bắt nguồn từ hiện tượng di dân. Vợ, chồng có thể là công dân của
những nước khác nhau hay có thể có cùng quốc tịch nhưng cư trú tại những nước
khác nhau; thậm chí vợ, chồng có thể không cùng quốc tịch và nơi cư trú: do người
vợ hay người chồng đi lao động ở nước ngoài xa gia đình hay đơn giản là do hai
người đã ly thân trên thực tế để chuẩn bị chính thức chấm dứt quan hệ hôn nhân.
Nhìn từ góc độ xã hội học, có thể nhận thấy rằng hiện nay ở nhiều nước nguy cơ tan
vỡ gia đình ngày một gia tăng do tác động của nhiều yếu tố khác nhau: người phụ
nữ ngày càng trở nên độc lập hơn; tuổi thọ của con người ngày càng được nâng cao;
quan niệm truyền thống về ly hôn dần thay đổi: ly hôn không còn bị coi là một tội
lỗi.
Ly hôn cũng có thể coi là vấn đề nhạy cảm thể hiện sự xung đột giữa các
nền văn hóa bởi vì ly hôn khiến chúng ta nhìn lại một vấn đề cơ bản đối với một số
quốc gia đó là vấn đề bình đẳng nam nữ. Đặc biệt, pháp luật của các nước Hồi giáo
vốn dựa trên tư tưởng trọng nam khinh nữ còn cho phép người chồng được đơn
phương chấm dứt hôn nhân.
Quan hệ pháp lý về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam lần đầu được
quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình được Quốc hội thông qua ngày
29/12/1986 có hiệu lực thi hành từ ngày 03/01/1987. Tuy nhiên, trong Luật Hôn
nhân và gia đình năm 1986 đã không quy định như thế nào là ly hôn có yếu tố nước
ngoài và cũng không quy định Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu
tố nước ngoài theo thủ tục sơ thẩm, trình tự thủ tục giải quyết tại Tòa án cấp sơ
thẩm là như thế nào?...
Trong thông tư liên ngành số 06/TTLN ngày 30/12/1986 của Tòa án nhân
dân tối cao- Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp đã hướng dẫn về thẩm
quyền xét xử theo thủ tục sơ thẩm là Tòa án nhân dân cấp tỉnh và hướng dẫn về thủ
tục trong quá trình giải quyết vụ án, theo đó Tòa án nhân dân tối cao còn có nhiều
văn bản hướng dẫn về thủ tục giải quyết.
Trong Luật Hôn nhân và gia đình được Quốc hội thông qua ngày 09/6/2000
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2001, được sửa đổi, bổ sung năm 2010, đã có
nhiều quy định về ly hôn có yếu tố nước ngoài và Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân
dân Tối cao cũng đã ra Nghị quyết hướng dẫn về ly hôn có yếu tố nước ngoài. Bên
cạnh đó, tính đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đã ký kết nhiều Hiệp định tương trợ
tư pháp với các nước về lĩnh vực này.
Tuy nhiên, thực tiễn sinh động luôn đặt ra cho người có thẩm quyền tiến
hành tố tụng những vấn đề “mới” mà những vấn đề này lại chưa có hướng dẫn nên
còn có những ý kiến khác nhau về những vấn đề mới đó, dẫn đến việc áp dụng pháp
luật không thống nhất.
Thực tế xét xử ở nước ta và đặc biệt là ở Thành phố Hồ Chí Minh những
năm gần đây cho thấy tình hình ly hôn có yếu tố nước ngoài tăng cao và diễn ra hết
sức phức tạp do việc mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu mọi mặt về kinh tế, văn
hóa, chính trị, xã hội với các nước trong khu vực và trên thế giới đã làm cho quan
hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài ngày càng nhiều. Cùng với việc gia tăng số lượng
các quan hệ hôn nhân là việc ly hôn có yếu tố nước ngoài đã và đang ngày càng trở
nên phổ biến trong xã hội. Khi giải quyết các vụ việc thuộc loại này Tòa án hết sức
cân nhắc, đúng đường lối, đúng pháp luật nhưng cũng có nhiều trường hợp Tòa án
đã thụ lý giải quyết trong khi mình không có thẩm quyền giải quyết. Tòa án Việt
Nam không thể giải quyết tất cả các vụ án ly hôn có yếu tố nước ngoài trên thế giới
mà chỉ có thể giải quyết được một số nhỏ những vụ việc đó. Vấn đề đặt ra ở đây là
trong trường hợp nào Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết? Câu hỏi này thu
hút sự chú ý không chỉ của những cán bộ hoạt động thực tiễn mà cả những nhà
nghiên cứu pháp luật và những người làm công tác giảng dạy tham gia tranh luận.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội thảo khoa học, nhiều ý kiến về vấn đề
này nhưng vẫn chưa có sự thống nhất; thực tiễn áp dụng vẫn tồn tại những vướng
mắc. Chính vì lý do trên, tác giả muốn nghiên cứu một cách toàn diện và đầy đủ về
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài cũng như lý luận cơ bản về thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài, rút ra những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. Nghiên cứu, phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế về phân định thẩm quyền trong lĩnh vực ly hôn có yếu tố nước ngoài chung trên thế giới và ở Việt Nam. Bằng những vụ án ly hôn có yếu tố nước ngoài cụ thể, phát hiện, tổng hợp các vướng mắc, tồn tại trong việc xác định thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài của Tòa án Việt Nam. Từ đó, đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LY HÔN CÓ YẾU TỐ
NƢỚC NGOÀI VÀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT LY HÔN CÓ YẾU TỐ
NƢỚC NGOÀI ......................................................................................................8
1.1. Khái niệm ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài và đặc điểm điều chỉnh pháp lý
quan hệ ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài .........................................................8
1.1.1 Khái niệm ly hôn có yếu tố nước ngoài.........................................................8
1.1.2 Đặc điểm điều chỉnh pháp lý quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài. ........... 14
1.1.2.1 Nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài.......... 14
a. Pháp luật quốc gia....................................................................................... 14
b. Điều ước quốc tế......................................................................................... 17
c. Tập quán quốc tế......................................................................................... 17
d. Giá trị pháp lý và mối quan hệ giữa các loại nguồn pháp luật điều chỉnh quan
hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài ................................................................... 19
1.1.2.2 Phương pháp điều chỉnh quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài............... 24
a. Phương pháp xung đột ................................................................................ 26
b. Phương pháp thực chất ............................................................................... 28
1.2. Khái niệm và cách xác định thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc
ngoài theo quy định của một số nƣớc trên thế giới ............................... 31
1.2.1 Khái niệm thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài ................... 31
1.2.2 Cách xác định thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài theo quy
định của một số nước trên thế giới......................................................................... 34
1.2.3 Cách xác định thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài theo các
Điều ước quốc tế ................................................................................................... 36
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN GIẢI
QUYẾT LY HÔN CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA PHÁP LUẬT VIỆT
NAM VÀ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN ......... 46
2.1. Thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về thẩm quyền giải quyết
ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài ................................................................................ 46
2.1.1 Thẩm quyền chung ....................................................................................... 48
2.1.2 Thẩm quyền riêng biệt .................................................................................. 53
2.2. Các quy định của ĐƢQT mà Việt Nam là thành viên về thẩm quyền giải
quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài ...................................................................... 74
2.2.1 Các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước ...................... 74
2.2.2 Các Hiệp định lãnh sự giữa Việt Nam với các nước...................................... 80
2.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ………………………………….... 91
Chƣơng 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT LY HÔN CÓ YẾU TỐ NƢỚC
NGOÀI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN
GIẢI QUYẾT LY HÔN CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM ............ 98
3.1. Thực trạng tình hình giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài ở Việt Nam . 98
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố
nƣớc ngoài ở Việt Nam và các giải pháp đồng bộ ............................................ 126
3.2.1 Hoàn chỉnh các tiêu chí xác định thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước
ngoài ................................................................................................................... 126
3.2.2 Sửa đổi, bổ sung một số quy định cụ thể. .................................................. 127
3.2.3 Ký kết hay tham gia và đảm bảo hiệu quả việc thực hiện các điều ước quốc
tế về tương trợ tư pháp trong việc xác định thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố
nước ngoài........................................................................................................... 130
3.2.4 Cần có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa Tòa án và Bộ Tư pháp, các cơ quan
thay mặt ngoại giao của nước ta ở nước ngoài trong việc ủy thác tư pháp............. 132
3.2.5 Phân công các Thẩm phán chuyên trách giải quyết các vụ việc ly hôn có yếu
tố nước ngoài....................................................................................................... 134
3.2.6 Tập trung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Tòa án am hiểu về Tư pháp quốc tế,
chuyên sâu về giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài.......................................... 136
3.2.7 Cải thiện từng bước cơ sở vật chất và hoàn thiện tổ chức của ngành Tòa án.137
KẾT LUẬN........................................................................................................ 142
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Giống như mọi vấn đề liên quan đến quy chế nhân thân, vấn đề ly hôn có
yếu tố nước ngoài bắt nguồn từ hiện tượng di dân. Vợ, chồng có thể là công dân của
những nước khác nhau hay có thể có cùng quốc tịch nhưng cư trú tại những nước
khác nhau; thậm chí vợ, chồng có thể không cùng quốc tịch và nơi cư trú: do người
vợ hay người chồng đi lao động ở nước ngoài xa gia đình hay đơn giản là do hai
người đã ly thân trên thực tế để chuẩn bị chính thức chấm dứt quan hệ hôn nhân.
Nhìn từ góc độ xã hội học, có thể nhận thấy rằng hiện nay ở nhiều nước nguy cơ tan
vỡ gia đình ngày một gia tăng do tác động của nhiều yếu tố khác nhau: người phụ
nữ ngày càng trở nên độc lập hơn; tuổi thọ của con người ngày càng được nâng cao;
quan niệm truyền thống về ly hôn dần thay đổi: ly hôn không còn bị coi là một tội
lỗi.
Ly hôn cũng có thể coi là vấn đề nhạy cảm thể hiện sự xung đột giữa các
nền văn hóa bởi vì ly hôn khiến chúng ta nhìn lại một vấn đề cơ bản đối với một số
quốc gia đó là vấn đề bình đẳng nam nữ. Đặc biệt, pháp luật của các nước Hồi giáo
vốn dựa trên tư tưởng trọng nam khinh nữ còn cho phép người chồng được đơn
phương chấm dứt hôn nhân.
Quan hệ pháp lý về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam lần đầu được
quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình được Quốc hội thông qua ngày
29/12/1986 có hiệu lực thi hành từ ngày 03/01/1987. Tuy nhiên, trong Luật Hôn
nhân và gia đình năm 1986 đã không quy định như thế nào là ly hôn có yếu tố nước
ngoài và cũng không quy định Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu
tố nước ngoài theo thủ tục sơ thẩm, trình tự thủ tục giải quyết tại Tòa án cấp sơ
thẩm là như thế nào?...
Trong thông tư liên ngành số 06/TTLN ngày 30/12/1986 của Tòa án nhân
dân tối cao- Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp đã hướng dẫn về thẩm
quyền xét xử theo thủ tục sơ thẩm là Tòa án nhân dân cấp tỉnh và hướng dẫn về thủ
tục trong quá trình giải quyết vụ án, theo đó Tòa án nhân dân tối cao còn có nhiều
văn bản hướng dẫn về thủ tục giải quyết.
Trong Luật Hôn nhân và gia đình được Quốc hội thông qua ngày 09/6/2000
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2001, được sửa đổi, bổ sung năm 2010, đã có
nhiều quy định về ly hôn có yếu tố nước ngoài và Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân
dân Tối cao cũng đã ra Nghị quyết hướng dẫn về ly hôn có yếu tố nước ngoài. Bên
cạnh đó, tính đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đã ký kết nhiều Hiệp định tương trợ
tư pháp với các nước về lĩnh vực này.
Tuy nhiên, thực tiễn sinh động luôn đặt ra cho người có thẩm quyền tiến
hành tố tụng những vấn đề “mới” mà những vấn đề này lại chưa có hướng dẫn nên
còn có những ý kiến khác nhau về những vấn đề mới đó, dẫn đến việc áp dụng pháp
luật không thống nhất.
Thực tế xét xử ở nước ta và đặc biệt là ở Thành phố Hồ Chí Minh những
năm gần đây cho thấy tình hình ly hôn có yếu tố nước ngoài tăng cao và diễn ra hết
sức phức tạp do việc mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu mọi mặt về kinh tế, văn
hóa, chính trị, xã hội với các nước trong khu vực và trên thế giới đã làm cho quan
hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài ngày càng nhiều. Cùng với việc gia tăng số lượng
các quan hệ hôn nhân là việc ly hôn có yếu tố nước ngoài đã và đang ngày càng trở
nên phổ biến trong xã hội. Khi giải quyết các vụ việc thuộc loại này Tòa án hết sức
cân nhắc, đúng đường lối, đúng pháp luật nhưng cũng có nhiều trường hợp Tòa án
đã thụ lý giải quyết trong khi mình không có thẩm quyền giải quyết. Tòa án Việt
Nam không thể giải quyết tất cả các vụ án ly hôn có yếu tố nước ngoài trên thế giới
mà chỉ có thể giải quyết được một số nhỏ những vụ việc đó. Vấn đề đặt ra ở đây là
trong trường hợp nào Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết? Câu hỏi này thu
hút sự chú ý không chỉ của những cán bộ hoạt động thực tiễn mà cả những nhà
nghiên cứu pháp luật và những người làm công tác giảng dạy tham gia tranh luận.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội thảo khoa học, nhiều ý kiến về vấn đề
này nhưng vẫn chưa có sự thống nhất; thực tiễn áp dụng vẫn tồn tại những vướng
mắc. Chính vì lý do trên, tác giả muốn nghiên cứu một cách toàn diện và đầy đủ về
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links