hyme_guagua
New Member
Download Khóa luận Thành lập bản đồ địa chính số xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây bằng công nghệ toàn đạc điện tử và phần mềm Famis miễn phí
Khi đã khảo sát kĩ ở thực địa, công việc đầu tiên của quá trình thiết kế lưới địa chính
khu vực đo vẽ là chọn điểm, chọn mốc của lưới khống chế, xác định chính thức các
điểm đường chuyền.
Đường chuyền chọn được phải đảm bảo về mặt kĩ thuật như: ít điểm ngoặt, đường
chuyền duỗi thẳng, góc giữa hai điểm của lưới đường chuyền phải lớn hơn hay bằng
180, tia ngắm cách xa các địa vật để giảm ảnh hưởng chiết quang, thuận tiện cho việc
phát triển các lưới cấp thấp, lưới đo vẽ có thể đo kín diện tích với số lượng điểm khống
chế ít nhất.
Điểm được chọn ở thực địa đảm bảo thông hướng, không gây khó khăn cho giai đoạn
sau, có hiệu quả sử dụng cao và thuận tiện, đồng thời đảm bảo đúng yêu cầu qui phạm.
Điểm được chọn được đánh dấu đóng cọc ở thực địa, đánh dấu trên bản đồ và vẽ phác
hoạ sơ đồ vị trí điểm để dễ nhận biết. Sau đó đào hố, đổ bê tông trực tiếp tại thực địa.
Vị trí chôn mốc đường chuyền chọn ở chỗ ổn định, đảm bảo lâu dài, thông suốt tới các
mốc kề cận. Chỉ trong trường hợp đặc biệt mới chôn mốc trên lòng đường. Nếu chôn
mốc trên lòng đường phải làm hố có nắp bảo vệ. Đối với khu vực không có vật chuẩn,
phải chôn cọc dấu cách mốc khoảng 1-2 mét về hướng bắc
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
Tính sai số khép gócTheo lí thuyết ta có:
∑βLT = (n-2)ì1800
Tổng số góc đo là:
∑βđo = β1 + β2 + ....+ βn
Khi đo có sai số. Gọi fβ là sai số khép góc khi đo:
fβ = ∑βđo - ∑βLT
Nếu fβ < fcp Thì ta có đủ điều kiện bình sai theo nguyên tắc đổi dấu và phân phối
đều cho các góc.
Gọi Vβi là số hiệu chỉnh vào góc:
Vβi = - fβ/n
Góc sau hiệu chỉnh là: βi = βi + Vβi
S2
Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính
30
- Tính góc định h−ớng cho các cạnh
αi = αi-1 + βi - 1800
- Tính tổng số gia toạ độ và toạ độ điểm khống chế
Số gia toạ độ:
∆xi = Si ì cosαi
∆yi = Si ì sinαi
Tính sai số khép kín số gia toạ độ:
∑∆x = ∑Siìcosαi = fx
∑∆y = ∑Siìsinαi = fy
Vậy sai số toạ độ là:
f = 22 fyfx +
Nếu f/
theo nguyên tắc đổi dấu và tỷ lệ thuận với độ dài cạnh đ−ờng chuyền.
Gọi Vxi là số điều chỉnh cho số gia ∆xi
Gọi Vyi là số điều chỉnh cho số gia ∆yi
Vxi = [ ]S
fx
.Si
Vyi = [ ]S
fy
.Si
Gọi ∆xi , ∆yi là những số gia toạ độ sau khi hiệu chỉnh
ta có: ∆xi = ∆xi + Vxi
∆yi = ∆yi + Vyi
xi = xi-1 + Si cosαi
yi = yi-1 + Si sinαi
- Bình sai độ cao
Gọi hi là độ chênh cao giữa các trạm đ−ờng chuyền
Ta có sai số khép kín cạnh:
Fh =∑hi
Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính
31
Số hiệu chỉnh vào độ cao:
Vhi = -∑ S
Fh
.Si
hi = hi + Vhi
Hi = Hi-1 + hi-1
Sau khi đã sử lý số liệu xong ta tiến hành biên tập và vẽ bản đồ địa chính bằng
Microstation và FAMIS
2.2.5. Nhập số liệu
Là công đoạn chuyền số liệu đo đạc ở thực địa vào máy tính. Có hai cách nhập
số liệu (nhập thủ công bằng bàn phím và trút số liệu từ sổ đo điện tử).
2.2. Tự động hoá thành lập bản đồ địa chính bằng các phần mềm Microstation và
FAMIS
Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính
32
Sửa chữa trị đo
Phần mềm SDR
(DATACOM)
Máy toàn đạc
điện tử Total Station
Đo thủ công
Bắt đầu
Tạo file trị đo mới
• Tạo file DGN
mới
ữ
Nạp file tri đo
đã có vào
Tạo file tri đo mới
Xử lý các đối t−ợng bản đồ
• Chọn lớp thông tin bản đồ
• Sửa chữa các đối t−ợng bản
đồ
Đóng file
Kết thúc
Tạo bản đồ tự động
Xử lý mã trị đo
Tính toán trị đo
• Giao hội (thuận nghịch)
• Dóng h−ớng ( vuông góc, song
song )
• Giao điểm ( vuông góc, kéo dài )
•
Sửa qua giao diện bảng
(Browse Table)
• Thêm
• Sửa
• Xóa
Sửa qua giao diện đồ họa
(Graphic Interactive)
• Thêm
• Sửa
• Xóa
Xuất dữ liệu
Ra dạng số
• File Trị
đo ASC
• File SDR
Ra các thiết bị ra
• Máy in
• Máy vẽ
Hiển thị trị đo
( Số hiệu, mã ....)
Chọn lớp thông tin hiển thị
( Trạm, điểm đo chi tiết ...)
Nhận dữ liệu từ
ngoài vào
nhập số liệu
File ASC
( Sổ đo chi tiết)
File TXT
( Phần mềm SDR )
File SDR
( SOKKIA)
File FC4
( TOPCON)
Xuất dữ liệu từ
ngoài vào
Hình 2.2: Sơ đồ quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu trị đo
Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính
33
Các công nghệ đầu vào
• ảnh số ( IMAGE
STATION)
• ảnh đơn (IRASC,
MGE_PC)
• Vector hóa (IGEOVEC )
• GIS OFFICE
• ......
Hệ thống GIS khác
• ARC/INFO
• MAPINFO
• ILW IS
• SDR
• ......
Bắt đầu
Tạo file bản đồ mới
• Tạo file DGN
mới
ữ ệ
File bản đồ không
cùng hệ tọa độ
Nạp file bản đồ
đã có vào
Tạo file bản đồ
mới
Đánh nhãn qui chủ
Đánh nhãn qui chủ
Tạo vùng cho bản đồ địa chính
(Build Topology)
Tạo vùng cho bản đồ nền
(Build Topology)
Tạo bản đồ địa chính
từ bản đồ nền
Tự động phát hiện lỗi và cho
ng−ời dùng sửa những lỗi còn lại
(MRF FLAG)
Tự động sửa lỗi
(MRF CLEAN)
Hiển thị bản đồ
Chọn lớp thông tin hiển thị
Nhận dữ liệu từ
ngoài vào
nhập số liệu
File DGN
( INTERGRAPH )
Cơ sở dữ liệu Trị đo
(COGO POINT)
File DXF
( ACAD, SDR,... )
File ARC
(ARC/INFO)
O)
File MIF
( MAPINFO )
Sửa chữa bản đồ
• Chọn lớp thông tin cần sửa
• Sửa chữa các đối t−ợng bản đồ
Nắn bản đồ
Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính
34
Tạo hồ sơ thửa đất
• Hồ sơ kỹ thuật
• Trích lục
• Giấy chứng nhận
Với dữ liệu thửa lấy từ
• CSDL hiện thời
• CSDL Hồ sơ địa chính
Tạo bản đồ chủ đề
từ tr−ờng số liệu
Vẽ nhãn bản đồ
• Vẽ nhãn thửa
• Vẽ nhãn qui chủ
• Nhãn từ tr−ờng dữ liệu
Trao đổi dữ liệu với
CSDL Hồ sơ Địa chính
Nhận dữ liệu từ CSDL
Hồ sơ Địa chính
• Loại đất
• Tên chủ sử dụng
• Địa chỉ
• Thời hạn sử dụng
• ......
Chuyển dữ liệu sang CSDL
Hồ sơ Địa chính
• Số hiệu bản đồ
• Số hiệu thửa
• Diện tích
• Loại đất
• Tên chủ sử dụng
Tự động đánh số thửa
Qui chủ từ nhãn
Sửa qua giao diện bảng
(Browse Table)
Sửa thông tin của thửa
Sửa qua giao diện đồ họa
(Graphic Interactive)
Kết nối với cơ sở dữ liệu
Hồ sơ địa chính
Đóng file
Kết thúc
Xuất dữ liệu
Ra dạng số
• File DXF
• File MapInfo
Ra các thiết bị ra
• Máy in
• Máy vẽ
Xuất dữ liệu
Hình 2.3: Sơ đồ quy trình công nghệ xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính
Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính
35
2.2.1. Giới thiệu về FAMIS
Microstation là một phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD) và là môi tr−ờng đồ hoạ
rất mạnh cho phép xây dựng, quản lý các đối t−ợng đồ hoạ thể hiện các yếu tố bản đồ.
Microstation còn đ−ợc sử dụng để làm nền cho các phần mềm khác nh−: GeoVec,
IrasB, MrfClean, MrfFlag, FAMIS... Microstation cho phép ng−ời sử dụng tự thiết kế
các ký hiệu dạng điểm, dạng đ−ờng và dạng pattern. Microstation còn cung cấp công cụ
nhập, xuất (inport, export) dữ liệu đồ hoạ từ các phần mềm khác nhau qua các file có
dạng *.dxf, *.dwg.
Phần mềm tích hợp đo vẽ bản đồ địa chính (Field Work and Cadastral Mapping
Intergapted Software - FAMIS) là một phần mềm nằm trong hệ thống phần mềm chuẩn
thống nhất trong ngành địa chính phục vụ cho việc lập bản đồ và hồ sơ địa chính.
FAMIS: là công cụ phần mềm có khả năng xử lí số liệu đo ngoại nghiệp, xây
dựng, xử lý và quản lí bản đồ địa chính số. Phần mềm này đảm nhận công đoạn từ sau
khi đo vẽ ngoại nghiệp cho đến khi hoàn chỉnh một hệ thống bản đồ địa chính số. Cơ sở
dữ liệu bản đồ địa chính kết hợp với cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính để thành một cơ sở dữ
liệu về bản đồ và hồ sơ địa chính thống nhất.
Sử dụng công nghệ tin học để thành lập bản đồ địa chính cho phép chúng ta loại
bỏ đ−ợc những hạn chế của ph−ơng pháp truyền thống nh−: nhầm lẫn, thiếu sót thông
tin, thiếu thống nhất, không kịp thời về tra cứu, sử dụng... mặt khác công nghệ tin học
còn tạo ra những khả năng mà ph−ơng pháp truyền thống không thể có đ−ợc nh−: tốc
độ tìm kiếm thông tin nhanh chóng tổng hợp và cung cấp các thông tin kịp thời chính
xác, dễ dàng cập nhật những biến động và khả năng l−u trữ lâu dài...
2.2.2. Các chức năng chính của phần mềm Famis
Phần mềm FAMIS có nhiều chức năng, các chức năng này