Aoidh

New Member
Trong Nghiệp Vụ Thanh Toán Giữa 2 Ngân Hàng gồm Ngân Hàng Phát Lệnh (NHPL) và Ngân Hàng Nhận Lệnh (NHNL) khi : - NHPL gửi 1 Lệnh Chuyển Nợ tới NHNL mà LCN này sai thi NHPL sẽ gửi tiếp 1 Hủy Lệnh Chuyển Nợ tới NHNL để hủy LCN trước. - Khi NHPL gửi 1 Lệnh Chuyển Có tới NHNL mà LCC này sai thì NHPL chỉ được gửi 1 Yêu Cầu Hủy Lệnh Chuyển Có tới NHNL Tại sao NHPL chỉ được gửi 1 Yêu Cầu Hủy lệnh Chuyển Có mà k phải là 1 hủy Lệnh Chuyển Có???Júp e với.....
 

phuong1987us

New Member
Trích:
Nguyên văn bởi ttqta_k8 Trong Nghiệp Vụ Thanh Toán Giữa 2 Ngân Hàng gồm Ngân Hàng Phát Lệnh (NHPL) và Ngân Hàng Nhận Lệnh (NHNL) khi :
- NHPL gửi 1 Lệnh Chuyển Nợ tới NHNL mà LCN này sai thi NHPL sẽ gửi tiếp 1 Hủy Lệnh Chuyển Nợ tới NHNL để hủy LCN trước.
- Khi NHPL gửi 1 Lệnh Chuyển Có tới NHNL mà LCC này sai thì NHPL chỉ được gửi 1 Yêu Cầu Hủy Lệnh Chuyển Có tới NHNL



Tại sao NHPL chỉ được gửi 1 Yêu Cầu Hủy lệnh Chuyển Có mà k phải là 1 hủy Lệnh Chuyển Có???
Júp e với.....
Giải thích nhé:
1/ Đối với LCN (lệnh chuyển nợ ) Ngân hàng phát lệnh (A) yêu cầu NH B (nhận lệnh) ghi nợ (thu tiền) từ tài khoản của khách hàng -' + '-> Nếu NH A phát hiện thấy LCN là sai -' + '-> Phát tiếp Lệnh hủy LCN (yêu cầu NH B hủy bút toán ghi nợ, trả trước lại cho khách hàng). Như vậy, trong trường hợp này (NH B "nắm cán" - Chủ động, có thể hủy bút toán ghi nợ đó)
2/ Còn đối với Lệnh Chuyển Có: NH A lỡ chuyển lệnh đến NH B, yêu cầu ghi có (thêm tiền) vào tài khoản của khách hàng -' + '-' + '-> Dẫn đến các trường hợp sau:
- TH1: Khách hàng chưa rút khoản trước đó -' + '-> NH B có thể hủy bút toán đó (và có thể giải thích với khách hàng nếu khách hàng yêu cầu)
- TH2: Khách hàng vừa rút số trước đó -' + '-> NH B chỉ có trách nhiệm thuyết phục khách hàng (xin giùm NH A) trả lại số trước đó (vì số trước đó là chuyển nhầm chẳng hạn..). Chứ NH B bất chủ động hủy bút toán vừa ghi có vào TK khách hàng đó được. -' + '-' + '-> NH A chỉ có thể phát thư tra soát "yêu cầu hủy lệnh chuyển có" chứ "không thể phát lệnh hủy lệnh chuyển có" được.
Nếu vẫn còn lăn tăn chưa hiểu, thì bàn típ vậy
 

kikocay1612

New Member
E vừa hiểu rồi thanh kju nhiều Còn 1 vấn đề nữa liên quan đến vấn đề này là : Đã có trường hợp người sử dụng thẻ ATM khi kiểm tra thẻ phát hiện trong tài khoản của mình có RẤT nhều trước mà bất rõ nghuyên nhân. Nhưng khi rút số trước đó ra sử dụng và sau đó bị ngân hàng "đòi" lại tiền, và theo em được biết nếu bất trả sẽ bị truy kíu trách nhiệm hình sự. Đây cũng là trường hợp có lệnh chuyển có bị sai và ngân hàng chỉ được YÊU CẦU Hủy Lệnh Chuyển Có, nhưng người dùng nếu k trả thì.............
 
Trích:
Nguyên văn bởi ttqta_k8 E vừa hiểu rồi thanh kju nhiều Còn 1 vấn đề nữa liên quan đến vấn đề này là : Đã có trường hợp người sử dụng thẻ ATM khi kiểm tra thẻ phát hiện trong tài khoản của mình có RẤT nhều trước mà bất rõ nghuyên nhân. Nhưng khi rút số trước đó ra sử dụng và sau đó bị ngân hàng "đòi" lại tiền, và theo em được biết nếu bất trả sẽ bị truy kíu trách nhiệm hình sự. Đây cũng là trường hợp có lệnh chuyển có bị sai và ngân hàng chỉ được YÊU CẦU Hủy Lệnh Chuyển Có, nhưng người dùng nếu k trả thì.............
Đây là câu chuyện trên báo, một ngày đẹp trời sau khi thức giấc ta chạy tới cây ATM của ngân hàng M rút trước và khi cho thẻ vào máy thì phát hiện có tới vài chục tỷ, choáng váng ta rút thử 1 ngày liền tối (nhiều) đa có 20 triệu sau đó ngân hàng phát hiện ra và đòi lại, vừa trót tiêu mất rồi mà là công nhân thì trước đâu mà trả thế là kéo nhau ra tòa, về lý thì khi phát hiện số trước tương đối lớn phải thông báo lại cho ngân hàng ngay để kiểm tra nhưng về góc độ sở có thì khi tự dưng trong túi tui có trước thì tui lấy xài, tui không ăn cắp hay ăn trộm của ai, thực ra mà nói thì tớ chưa thấy có quy định nào phạt về cái này cả vì TK của tui trong ngân hàng là tài sản của cá nhân tôi, tui đem gửi nó ở ngân hàng cho chắc chắn, còn người chuyển lệnh sai trước vào tk của tui mới là người có tội.
 
Trích:
Nguyên văn bởi ttqta_k8 E vừa hiểu rồi
thanh kju nhiều


Còn 1 vấn đề nữa liên quan đến vấn đề này là : Đã có trường hợp người sử dụng thẻ ATM khi kiểm tra thẻ phát hiện trong tài khoản của mình có RẤT nhều trước mà bất rõ nghuyên nhân. Nhưng khi rút số trước đó ra sử dụng và sau đó bị ngân hàng "đòi" lại tiền, và theo em được biết nếu bất trả sẽ bị truy kíu trách nhiệm hình sự.
Đây cũng là trường hợp có lệnh chuyển có bị sai và ngân hàng chỉ được YÊU CẦU Hủy Lệnh Chuyển Có, nhưng người dùng nếu k trả thì.............
Em có thể dẫn chứng cụ thể câu "Nếu bất trả sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự" không? (em có thể cho đường link một bài báo đề cập đến chuyện "truy cứu trách nhiệm hình sự" thì càng tốt), anh nghĩ bất có cơ sở để truy cứu trách nhiệm hình sự, mà chỉ là vấn đề dân sự (vì bất liên quan đến lừa đảo....đại loại thế), mà NH phải chủ động thương lượng với khách hàng, nếu bất được thì bên NH sẽ nhờ Pháp luật (công an) xác nhận các giao dịch vừa hạch toán ghi có vào TK ATM là bất hợp lệ, và nhờ bên công an ra quyết định với nội dung có thể là "người sở có số TK bất được sử dụng số trước đó...., nếu vừa sử dụng thì có trách nhiệm trả trả trong khoản time xxx". SND nghĩ như thế, bất biết ai có cao kiến hay kinh nghiệm nhiều hơn về lĩnh vực này thì cho ý kiến thêm.
 

tu_anh889

New Member
Trích:
Nguyên văn bởi ttqta_k8 E vừa hiểu rồi thanh kju nhiều Còn 1 vấn đề nữa liên quan đến vấn đề này là : Đã có trường hợp người sử dụng thẻ ATM khi kiểm tra thẻ phát hiện trong tài khoản của mình có RẤT nhều trước mà bất rõ nghuyên nhân. Nhưng khi rút số trước đó ra sử dụng và sau đó bị ngân hàng "đòi" lại tiền, và theo em được biết nếu bất trả sẽ bị truy kíu trách nhiệm hình sự. Đây cũng là trường hợp có lệnh chuyển có bị sai và ngân hàng chỉ được YÊU CẦU Hủy Lệnh Chuyển Có, nhưng người dùng nếu k trả thì.............
Việc ngân hàng chuyển sai số trước là chuyện của ngân hàng và của người đi chuyển tiền, nếu mà chúng ta tự dưng được trước và rút tiêu đi, chúng ta cứ tiêu thì làm quái gì nhau, bất có trước trả lại thì ai bắt tù chứ, khi nào có trả lại bất sao, đây là do ngân hàng làm sai hay chuyện ghi tài khoản người nhận sai, bất có liên quan đến người thụ hửong, bất có truy cứu trách nhiệm hình sự.
 

som_mai

New Member
Về vấn đề Hủy Lệnh Chuyển Nợ và Yêu Cầu Hủy Lệnh Chuyển Có mình mới nhận được thông tin thêm về vấn đề này ( ngoài ý kiến rất đúng của suynghidi) đó là: -Đối vơi 1 Lệnh Chuyển Nợ thì luôn có Ủy Quyền Chuyển Nợ -Một Hủy Lệnh Chuyển Nợ tương tự như một Lệnh Chuyển Có nên NHNL có thể lập 1 bút toán để trả lại trước cho khác hàng. -Một " Hủy Lệnh Chuyển Có " tương tự như 1 Lệnh Chuyển Nợ tuy nhiên nó bất có Ủy Quyền Chuyển Nợ. Vì vậy NHPL chỉ được gởi 1 " Yêu cầu Hủy Lệnh Chuyển Nợ" mà bất được lập ngay 1 Hủy Lệnh Chuyển Nợ Bà Kon Cho Ý Kiến Về Vấn Đề Này Với
 
Đó là Luật Hình chứ bất phải Luật Dân sự.
Tài sản bất phải của mình thì bất được chiếm hữu.
Cuốc đất lụm được cục vàng -> mang nộp cho CA gần nhất. Đại khái là thế.
 

zichan255181

New Member
Mình xin lỗi nhé, đáng lẽ phải làm ra (tạo) một box mới cho câu hỏi của mình. Mình xin hỏi Dân kế toán vấn đề này nhé! Mong những người có kinh nghiệm trả lời giúp mình.Trong trường hợp thực hiện điện chuyển tiền, nếu công ty mình thanh toán cho 1 công ty Nhật phí thiết kế hay trước chuyển giao công nghệ (mà bất phải là một loại hàng hoá cụ thể ) thì mình cần gửi những loại giấy tờ gì cho Ngân hàng để có thể gửi tiền???Thank các bạn!
 

thanhnha0805

New Member
Theo e hiểu thế này:Lệnh chuyển Nợ= đòi trước => có lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ=ko đòi trước nữaLệnh chuyển Có= trả trước => trước đã đi nên không thể huỷ lệnh chuyển Có được, bên trả trước chỉ được quyền yêu cầu huỷ lệnh chuyện Có (mức độ thấp hơn lệnh), tức là ngân hàng không nhất thiết thực hiện yêu cầu của bên trả tiền.thầy em bảo rằng nếu trước vô tình đến tay người thụ hưởng và người đó xài => người thụ hưởng không chịu trách nhiệm. vì nếu trước đã đến tay người thụ hưởng thì lúc đó phải xét xem lỗi là do bên trả trước nhầm hay ngân hàng ghi có sai người thụ hưởng.
 

gd_tt

New Member
Trích:
Nguyên văn bởi nhoc1012 Theo e hiểu thế này:Lệnh chuyển Nợ= đòi trước => có lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ=ko đòi trước nữaLệnh chuyển Có= trả trước => trước đã đi nên không thể huỷ lệnh chuyển Có được, bên trả trước chỉ được quyền yêu cầu huỷ lệnh chuyện Có (mức độ thấp hơn lệnh), tức là ngân hàng không nhất thiết thực hiện yêu cầu của bên trả tiền.thầy em bảo rằng nếu trước vô tình đến tay người thụ hưởng và người đó xài => người thụ hưởng không chịu trách nhiệm. vì nếu trước đã đến tay người thụ hưởng thì lúc đó phải xét xem lỗi là do bên trả trước nhầm hay ngân hàng ghi có sai người thụ hưởng.
đúng rùi đó bạn nếu ng thụ hưởng lỡ tiêu mất rùi thì không phỉa chịu trách nhiệm gì cả người phải chịu trách nhiệm là nhân viên bên ngân hàng phát lệnh chuyển có và anh ta sẽ phải bồi thường do lỗi của mình gây ra.trong nghề vụ kế toán ngân hàng ghi rõ mà
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Xây dựng hệ thống kết nối thanh toán giữa ngân hàng và các công ty chứng khoán Công nghệ thông tin 2
K Thanh toán vốn giữa các ngân hàng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lý Nhân Luận văn Kinh tế 2
M Phân tích những mối quan hệ pháp lý giữa các bên trong quan hệ thanh toán thông qua thẻ ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
G Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại - Kế toán nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các Ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
T Vận dụng phương thức thanh toán quốc tế cho phù hợp với quan hệ thương mại giữa các doanh nghiệp Việt Nam với nước ngoài tại vietcombank Việt Nam Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
P Xác định mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và các phương thức thanh toán quốc tế hàng nhập sử dụng tại Ngân hàng Công thương Cầu Giấy Luận văn Kinh tế 0
T Quan hệ giữa Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế và giải pháp để hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
D Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế - Lý luận và thực tiễn tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 3
H Phân tích mối quan hệ pháp lý giữa các bên trong quan hệ thanh toán thông qua thẻ ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
K Giải pháp liên kết thẻ thanh toán giữa các ngân hàng ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top