BÀI TẬP THÁNG THỨ HAI
Bài thảo luận tháng 2 hợp đồng và bồi thường hiệt hại ngoài hợp đồng luật Tphcm
Định dạng file word
Vấn đề 1: Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
Bản án số 62/2010/DSPT ngày 25/05/2010 của Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai
Tóm tắt vụ việc: Nguyên đơn là bà Trần Thị Thanh Nga kiện bị đơn là ông Võ Trung Trực về việc chó của nhà ông Trực đã cắn vào bắp chân phải chảy máu khiến cho bà Nga phải đi tiêm phòng ngừa dại tại trung tâm y tế dự phòng thị xã An Khê. Sau khi xự việc xảy ra, bà Nga đã trình báo với chính quyền và yêu cầu ông Trực phải bồi thường số tiền thuốc tiêm ngừa là 850.000 đồng.
1. Quy định nào của BLDS sử dụng thuật ngữ “súc vật”?
1. BLDS có định nghĩa súc vật là gì không?
1. Trong thực tiễn xét xử, khái niệm súc vật được hiểu như thế nào?
1. Khi những điều kiện áp dụng Điều 625 đã hội đủ, người bị thiệt hại có được yêu cầu áp dụng Điều 604 BLDS không?
1. Đoạn nào của bản án cho thấy thiệt hại về sức khỏe là do chó gây ra?
1. Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã vận dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra?
1. Đoạn nào cho thấy Tòa án xác định chó nhà ông Trực gây thiệt hại?
1. Việc Tòa án xác định chó nhà ông Trực gây thiệt hại có thuyết phục không? Vì sao?
1. Trong trường hợp trên, bà Nga có lỗi không?
1. Nếu bà Nga có lỗi một phần thì ông Trực có phải bồi thường toàn bộ thiệt hại không? Vì sao?
Vấn đề 2: Bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra
Tình huống: Vào lúc 16 tuổi, Hùng đã đánh anh Bình bị thương (tổng thiệt hại là 10 triệu đồng), lấy của anh Bình một đồng hồ (bán cho người đi đường được 2 triệu đồng) và một xe đạp hiện đang gửi tại nhà của một người bạn. Sau khi bị bắt, Hùng khai là có ăn trộm một số đồ vật của những người trong chợ và bán được 7 triệu đồng. Hiện nay, Hùng không có bất kì tài sản nào.
1. Khi nào cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
1. Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng bồi thường cho anh Bình thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
1. Tòa án có thể buộc cha mẹ của Hùng bồi thường cho anh Bình giá trị chiếc đồng hồ và chiếc xe đạp không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử đối với hoàn cảnh tương tự.
1. Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng nộp ngân sách nhà nước khoản tiền 7 triệu đồng mà Hùng có được do lấy trộm tài sản trong chợ không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử đối với hoàn cảnh tương tự.
1. Tòa án có thể buộc Hùng và cha mẹ cùng bồi thường cho anh Bình không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử.
Vấn đề 3: Bồi thường thiệt hại phát sinh trong tai nạn giao thông
Quyết định số 23/GĐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao và Quyết định số 30/2006/HS-GĐT ngày 26/9/2006 của Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao.
1. Các quy định về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra có thay đổi không giữa BLDS năm 2005 và BLDS năm 1995.
1. Xe máy, ô tô có là nguồn cao độ nguy hiểm không? Vì sao?
1. Trong hai vụ việc trên, thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra hay do hành vi của con người gây ra? Vì sao?
1. Trong hai vụ việc trên, đoạn nào của bản án co thấy Tòa án đã vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?
1. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
Quyết định số 30
Quyết định số 30/2006/GĐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao.
Tóm tắt vụ việc: Ngày 20/3/2005, Nguyễn Thị Tuyết Trinh nhờ Nguyễn Văn Giang điều khiển xe mô tô (do ông Dương Văn Mướt đứng tên chủ sở hữu xe) chở bà Phạm Thị Phê và bà Phạm Thị Huôl về nhà. Nguyễn Văn Giang lấy xe chở bà Phê và bà Huôl đi được khoảng 1km thì đâm vào bà Nguyễn Thị Giỏi đang đi bộ qua đường là bà Giỏi bị chấn thương sọ não và chết trên đường đi cấp cứu.
1. Trong quyết định, đoạn nào cho thấy Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại?
1. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại.
1. Trên cơ sở Điều 604 BLDS, Tòa án có thể buộc Giang bồi thường thiệt hại không? Vì sao?
1. Theo BLDS và Nghị quyết số 03, chi phí xây mộ và chụp ảnh có được bồi thường không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
1. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa phúc thẩm và của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến chi phí xây mộ và chụp ảnh.
Quyết định số 23
Quyết định số 23/GĐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao.
Tóm tắt vụ việc: Anh Mai Ngọc Bình điều khiển xe đạp đi giữa hai làn đường dành cho xe cơ giới, khi nghe tiếng còi ô tô phía sau anh đã tránh sang bên trái. Khi đó ông Lê Văn Dũng điều khiển xe máy do không làm chủ được tốc độ và tay lái nên đã để xe máy va quệt với xe đạp và kéo xe đạp của anh Bình đi được 5-6m. Anh Nguyễn Xuân Khoa khi điều khiển ô tô đã phát hiện được xe đạp của anh Bình phía trước, sau đó là xe của ông Dũng nhưng do không làm chủ được tay lái nên đã để xe ô tô chèn qua xe đạp của anh Bình và kéo xe đạp đi được 20m mới dừng. Sau đó anh Mai Ngọc Bình đã kiện đòi ông Lê Văn Dũng và anh Nguyễn Xuân Khoa bồi thường thiệt hại cho vụ việc trên.
1. Trong Quyết định, đoạn nào cho thấy anh Bình là người bị thiệt hại?
1. Ông Khánh có trực tiếp gây ra thiệt hại cho anh Bình không? Vì sao?
1. Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình với tư cách nào? Vì sao?
1. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình?
1. Bình có lỗi trong việc để thiệt hại phát sinh không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
1. Đoạn nào cho thấy, Tòa giám đốc thẩm không theo hướng buộc ông Dũng và ông Khánh bồi thường toàn bộ thiệt hại cho anh Bình?
1. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm.
1. BLDS và Nghị quyết số 03 có quy định cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không?
1. Tòa giám đốc thẩm có theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời.
1. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa giám đốc thẩm theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại.
Vấn đề 1: Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
Bản án số 62/2010/DSPT ngày 25/05/2010 của Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai
Tóm tắt vụ việc: Nguyên đơn là bà Trần Thị Thanh Nga kiện bị đơn là ông Võ Trung Trực về việc chó của nhà ông Trực đã cắn vào bắp chân phải chảy máu khiến cho bà Nga phải đi tiêm phòng ngừa dại tại trung tâm y tế dự phòng thị xã An Khê. Sau khi xự việc xảy ra, bà Nga đã trình báo với chính quyền và yêu cầu ông Trực phải bồi thường số tiền thuốc tiêm ngừa là 850.000 đồng.
1. Quy định nào của BLDS sử dụng thuật ngữ “súc vật”?
- Điều 625 BLDS 2005: Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra.
2. BLDS có định nghĩa súc vật là gì không?
- BLDS không định nghĩa súc vật là gì.
3. Trong thực tiễn xét xử, khái niệm súc vật được hiểu như thế nào?
- Giáo trình luật dân sự của học viện Tư pháp: Súc vật được hiểu theo cách thông thường nhất là bao gồm những động vật có vú được nuôi trong nhà như trâu, bò, chó, mèo…(nhà xuất bản CAND, 2007,trang 486).
- Từ điển tiếng Việt phổ thông: súc vật là thú vật nuôi trong nhà (NXB Phương Đông, 2007, trang 799).
- Một số nhà bình luận BLDS: súc vật nói tại điều này bao gồm súc vật đã được thuần hóa và chưa được thuần hóa, những súc vật nuôi như trâu, bò, hươu, nai…(Hoàng Thế Liên chủ biên, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, 2009, tập II trang 784).
- Thực tiễn xét xử “súc vật” được hiểu khá “mở”
+ Bản án số 191/DS-PT ngày 19-8-2005 của TAND tỉnh Vĩnh Long lien quan đến ông Quy, Tòa án đã áp dụng điều 625 đối với tai nạn có sự hiện diện của bò bò là súc vật.
+ Bản án số 306/2007/DS-PT ngày 18-10-2007 của TAND tỉnh Kiên Giang lien quan đến con trâu của nhà ông Thum trên đường về nhà thì con trâu này đã chen. Trâu nhà ông Năm bị thương. Tòa án đã áp dụng điều 625 Trâu là súc vật.
+ Bản án số 222/2007/DS-PT ngày 2-8-2007 của TAND tỉnh Kiên Giang lien quan đến chị Tha khi con chó nhà bà Thánh qua nhà chị Tha ăn xương, do giành miếng thịt với cháu Thoa nên con chó táp trúng miệng cháu Thoa làm chảy máu, tòa áp dụng điều 625 chó là súc vật.
+ Bản án số 100/DS-PT ngày 7-6-2005 của TAND tỉnh Trà Vinh coi Ngỗng là súc vật.
4. Khi những điều kiện áp dụng Điều 625 đã hội đủ, người bị thiệt hại có được yêu cầu áp dụng Điều 604 BLDS không?
- Đối với 1 hoàn cảnh, người bị thiệt hại có thể viện dẫn những quy định chung về bồi thường thiệt hại tại Điều 604 BLDS 2005 nếu các điều kiện phát sinh trách nhiệm hội đủ như có thiệt hại, hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân quả và có lỗi. Người bị thiệt hại cũng có thể viện dẫn chế định chuyên biệt về bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra nếu những điều kiện tại Điều 625 BLDS 2005 hội đủ Điều 625 không ảnh hưởng tới việc áp dụng Điều 604 và người bị thiệt hại có thể lựa chọn chế định có lợi nhất cho mình.
5. Đoạn nào của bản án cho thấy thiệt hại về sức khỏe là do chó gây ra?
- Theo Bản án số 62/2010/DSPT có nêu:
+ “Vào lúc 16h ngày 25/11/2008 bà Nga đi từ nhà bố mẹ về khi đi qua trước nhà ông Võ Trung Trực thì bị chó nhà ông Trực cắn vào bắp chân phải chảy máu làm bà phải đi tiêm phòng ngừa dại tại trung tâm y tế dự phòng thị xã An Khê hết 850.000 đồng.”
+ “Ông Trực bà Gái thừa nhận rằng chó nhà ông bà nuôi vẫn có thể đi qua hàng rào để ra ngoài và có thể xâm hại đến sức khỏe của người khác; đồng thời do bà Nga thường xuyên đi ngang qua nhà ông bà, ông bà đã nhắc nhở nhiều lần nhưng bà Nga vẫn cố tình đi qua nên ông bà đã gắn biển “chó dữ” nhằm mục đích hù dọa không cho bà Nga đi qua nữa. Như vậy có đủ cơ sở để khằng định bà Nga bị chó nhà ông Trực bà Gái cắn phải đi tiêm ngừa tại Trung tâm y tế dự phòng thị xã An Khê là hoàn toàn có thật.”
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Bài thảo luận tháng 2 hợp đồng và bồi thường hiệt hại ngoài hợp đồng luật Tphcm
Định dạng file word
Vấn đề 1: Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
Bản án số 62/2010/DSPT ngày 25/05/2010 của Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai
Tóm tắt vụ việc: Nguyên đơn là bà Trần Thị Thanh Nga kiện bị đơn là ông Võ Trung Trực về việc chó của nhà ông Trực đã cắn vào bắp chân phải chảy máu khiến cho bà Nga phải đi tiêm phòng ngừa dại tại trung tâm y tế dự phòng thị xã An Khê. Sau khi xự việc xảy ra, bà Nga đã trình báo với chính quyền và yêu cầu ông Trực phải bồi thường số tiền thuốc tiêm ngừa là 850.000 đồng.
1. Quy định nào của BLDS sử dụng thuật ngữ “súc vật”?
1. BLDS có định nghĩa súc vật là gì không?
1. Trong thực tiễn xét xử, khái niệm súc vật được hiểu như thế nào?
1. Khi những điều kiện áp dụng Điều 625 đã hội đủ, người bị thiệt hại có được yêu cầu áp dụng Điều 604 BLDS không?
1. Đoạn nào của bản án cho thấy thiệt hại về sức khỏe là do chó gây ra?
1. Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã vận dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra?
1. Đoạn nào cho thấy Tòa án xác định chó nhà ông Trực gây thiệt hại?
1. Việc Tòa án xác định chó nhà ông Trực gây thiệt hại có thuyết phục không? Vì sao?
1. Trong trường hợp trên, bà Nga có lỗi không?
1. Nếu bà Nga có lỗi một phần thì ông Trực có phải bồi thường toàn bộ thiệt hại không? Vì sao?
Vấn đề 2: Bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra
Tình huống: Vào lúc 16 tuổi, Hùng đã đánh anh Bình bị thương (tổng thiệt hại là 10 triệu đồng), lấy của anh Bình một đồng hồ (bán cho người đi đường được 2 triệu đồng) và một xe đạp hiện đang gửi tại nhà của một người bạn. Sau khi bị bắt, Hùng khai là có ăn trộm một số đồ vật của những người trong chợ và bán được 7 triệu đồng. Hiện nay, Hùng không có bất kì tài sản nào.
1. Khi nào cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
1. Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng bồi thường cho anh Bình thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
1. Tòa án có thể buộc cha mẹ của Hùng bồi thường cho anh Bình giá trị chiếc đồng hồ và chiếc xe đạp không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử đối với hoàn cảnh tương tự.
1. Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng nộp ngân sách nhà nước khoản tiền 7 triệu đồng mà Hùng có được do lấy trộm tài sản trong chợ không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử đối với hoàn cảnh tương tự.
1. Tòa án có thể buộc Hùng và cha mẹ cùng bồi thường cho anh Bình không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử.
Vấn đề 3: Bồi thường thiệt hại phát sinh trong tai nạn giao thông
Quyết định số 23/GĐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao và Quyết định số 30/2006/HS-GĐT ngày 26/9/2006 của Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao.
1. Các quy định về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra có thay đổi không giữa BLDS năm 2005 và BLDS năm 1995.
1. Xe máy, ô tô có là nguồn cao độ nguy hiểm không? Vì sao?
1. Trong hai vụ việc trên, thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra hay do hành vi của con người gây ra? Vì sao?
1. Trong hai vụ việc trên, đoạn nào của bản án co thấy Tòa án đã vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?
1. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
Quyết định số 30
Quyết định số 30/2006/GĐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao.
Tóm tắt vụ việc: Ngày 20/3/2005, Nguyễn Thị Tuyết Trinh nhờ Nguyễn Văn Giang điều khiển xe mô tô (do ông Dương Văn Mướt đứng tên chủ sở hữu xe) chở bà Phạm Thị Phê và bà Phạm Thị Huôl về nhà. Nguyễn Văn Giang lấy xe chở bà Phê và bà Huôl đi được khoảng 1km thì đâm vào bà Nguyễn Thị Giỏi đang đi bộ qua đường là bà Giỏi bị chấn thương sọ não và chết trên đường đi cấp cứu.
1. Trong quyết định, đoạn nào cho thấy Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại?
1. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại.
1. Trên cơ sở Điều 604 BLDS, Tòa án có thể buộc Giang bồi thường thiệt hại không? Vì sao?
1. Theo BLDS và Nghị quyết số 03, chi phí xây mộ và chụp ảnh có được bồi thường không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
1. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa phúc thẩm và của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến chi phí xây mộ và chụp ảnh.
Quyết định số 23
Quyết định số 23/GĐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao.
Tóm tắt vụ việc: Anh Mai Ngọc Bình điều khiển xe đạp đi giữa hai làn đường dành cho xe cơ giới, khi nghe tiếng còi ô tô phía sau anh đã tránh sang bên trái. Khi đó ông Lê Văn Dũng điều khiển xe máy do không làm chủ được tốc độ và tay lái nên đã để xe máy va quệt với xe đạp và kéo xe đạp của anh Bình đi được 5-6m. Anh Nguyễn Xuân Khoa khi điều khiển ô tô đã phát hiện được xe đạp của anh Bình phía trước, sau đó là xe của ông Dũng nhưng do không làm chủ được tay lái nên đã để xe ô tô chèn qua xe đạp của anh Bình và kéo xe đạp đi được 20m mới dừng. Sau đó anh Mai Ngọc Bình đã kiện đòi ông Lê Văn Dũng và anh Nguyễn Xuân Khoa bồi thường thiệt hại cho vụ việc trên.
1. Trong Quyết định, đoạn nào cho thấy anh Bình là người bị thiệt hại?
1. Ông Khánh có trực tiếp gây ra thiệt hại cho anh Bình không? Vì sao?
1. Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình với tư cách nào? Vì sao?
1. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình?
1. Bình có lỗi trong việc để thiệt hại phát sinh không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
1. Đoạn nào cho thấy, Tòa giám đốc thẩm không theo hướng buộc ông Dũng và ông Khánh bồi thường toàn bộ thiệt hại cho anh Bình?
1. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm.
1. BLDS và Nghị quyết số 03 có quy định cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không?
1. Tòa giám đốc thẩm có theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời.
1. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa giám đốc thẩm theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại.
Vấn đề 1: Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
Bản án số 62/2010/DSPT ngày 25/05/2010 của Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai
Tóm tắt vụ việc: Nguyên đơn là bà Trần Thị Thanh Nga kiện bị đơn là ông Võ Trung Trực về việc chó của nhà ông Trực đã cắn vào bắp chân phải chảy máu khiến cho bà Nga phải đi tiêm phòng ngừa dại tại trung tâm y tế dự phòng thị xã An Khê. Sau khi xự việc xảy ra, bà Nga đã trình báo với chính quyền và yêu cầu ông Trực phải bồi thường số tiền thuốc tiêm ngừa là 850.000 đồng.
1. Quy định nào của BLDS sử dụng thuật ngữ “súc vật”?
- Điều 625 BLDS 2005: Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra.
2. BLDS có định nghĩa súc vật là gì không?
- BLDS không định nghĩa súc vật là gì.
3. Trong thực tiễn xét xử, khái niệm súc vật được hiểu như thế nào?
- Giáo trình luật dân sự của học viện Tư pháp: Súc vật được hiểu theo cách thông thường nhất là bao gồm những động vật có vú được nuôi trong nhà như trâu, bò, chó, mèo…(nhà xuất bản CAND, 2007,trang 486).
- Từ điển tiếng Việt phổ thông: súc vật là thú vật nuôi trong nhà (NXB Phương Đông, 2007, trang 799).
- Một số nhà bình luận BLDS: súc vật nói tại điều này bao gồm súc vật đã được thuần hóa và chưa được thuần hóa, những súc vật nuôi như trâu, bò, hươu, nai…(Hoàng Thế Liên chủ biên, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, 2009, tập II trang 784).
- Thực tiễn xét xử “súc vật” được hiểu khá “mở”
+ Bản án số 191/DS-PT ngày 19-8-2005 của TAND tỉnh Vĩnh Long lien quan đến ông Quy, Tòa án đã áp dụng điều 625 đối với tai nạn có sự hiện diện của bò bò là súc vật.
+ Bản án số 306/2007/DS-PT ngày 18-10-2007 của TAND tỉnh Kiên Giang lien quan đến con trâu của nhà ông Thum trên đường về nhà thì con trâu này đã chen. Trâu nhà ông Năm bị thương. Tòa án đã áp dụng điều 625 Trâu là súc vật.
+ Bản án số 222/2007/DS-PT ngày 2-8-2007 của TAND tỉnh Kiên Giang lien quan đến chị Tha khi con chó nhà bà Thánh qua nhà chị Tha ăn xương, do giành miếng thịt với cháu Thoa nên con chó táp trúng miệng cháu Thoa làm chảy máu, tòa áp dụng điều 625 chó là súc vật.
+ Bản án số 100/DS-PT ngày 7-6-2005 của TAND tỉnh Trà Vinh coi Ngỗng là súc vật.
4. Khi những điều kiện áp dụng Điều 625 đã hội đủ, người bị thiệt hại có được yêu cầu áp dụng Điều 604 BLDS không?
- Đối với 1 hoàn cảnh, người bị thiệt hại có thể viện dẫn những quy định chung về bồi thường thiệt hại tại Điều 604 BLDS 2005 nếu các điều kiện phát sinh trách nhiệm hội đủ như có thiệt hại, hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân quả và có lỗi. Người bị thiệt hại cũng có thể viện dẫn chế định chuyên biệt về bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra nếu những điều kiện tại Điều 625 BLDS 2005 hội đủ Điều 625 không ảnh hưởng tới việc áp dụng Điều 604 và người bị thiệt hại có thể lựa chọn chế định có lợi nhất cho mình.
5. Đoạn nào của bản án cho thấy thiệt hại về sức khỏe là do chó gây ra?
- Theo Bản án số 62/2010/DSPT có nêu:
+ “Vào lúc 16h ngày 25/11/2008 bà Nga đi từ nhà bố mẹ về khi đi qua trước nhà ông Võ Trung Trực thì bị chó nhà ông Trực cắn vào bắp chân phải chảy máu làm bà phải đi tiêm phòng ngừa dại tại trung tâm y tế dự phòng thị xã An Khê hết 850.000 đồng.”
+ “Ông Trực bà Gái thừa nhận rằng chó nhà ông bà nuôi vẫn có thể đi qua hàng rào để ra ngoài và có thể xâm hại đến sức khỏe của người khác; đồng thời do bà Nga thường xuyên đi ngang qua nhà ông bà, ông bà đã nhắc nhở nhiều lần nhưng bà Nga vẫn cố tình đi qua nên ông bà đã gắn biển “chó dữ” nhằm mục đích hù dọa không cho bà Nga đi qua nữa. Như vậy có đủ cơ sở để khằng định bà Nga bị chó nhà ông Trực bà Gái cắn phải đi tiêm ngừa tại Trung tâm y tế dự phòng thị xã An Khê là hoàn toàn có thật.”
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Trên cơ sở Điều 604 BLDS 2005, Điều 584 BLDS 2015, Tòa án có thể buộc Giang bồi thường thiệt hại không? Vì sao, Trên cơ sở Điều 604 BLDS 2005, Điều 584 BLDS 2015, Tòa án cóthểbuộcGiang bồi thường thiệt hại không? Vì, Trong Quyết định số 30, đoạn nào cho thấy Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại, -Người bị thiệt hại có trách nhiệm hạn chế thiệt hại không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?, Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã theo hướng quan hệ giữa các bên là bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng hay trong hợp đồng? Vì sao?, buổi thảo luận hợp đồng tháng thứ hai, download giáo trình hợp đồng và bồi thường thiệt ngoài hợp đồng thương mại, Quyết định số 30/2006/HS-GĐT, bài tập tháng thứ hai hợp đồng, Quyết định số 114/2006/DS-GDT ngày 26-5-2006, thảo luận hợp đồng và bồi thường ngoài hợp đồng bài tập học kỳ, Quyết định số 23/GĐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao., bài thảo luận hợp đồng tháng thứ hai, • Quyết định số 23/GĐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, bai tap thang thu hai hop dong, 110/2006/DSPT ngày 5/5/2006 của Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh, Hướng giải quyết của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đối với câu hỏi trên như thế nào và suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết này của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long.